our_lov3_will_never_away
New Member
Download miễn phí Đề tài Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam và tác động tới ổn định hệ thống tài chính
1. Tổng quan về thanh tra Ngân hàng. 2
1.1. Khái niệm. 2
1.2. Đ ối tượng của thanh tra Ngân hàng bao gồm: 2
1.3. Nội dung hoạt động của Thanh tra ngân hàng: 3
2. cách thanh tra 4
2.1. Giám sát từ xa 5
2.2. cách thanh tra tại chỗ 6
Nội dung của thanh tra tại chỗ 7
2.3. Xử lý kết quả thanh tra 7
3. Thực trạng hệ thống thanh tra ngân hang ở Việt Nam hiện nay 10
4. Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả của thanh tra ngân hàng: 15
4.1. Về tổ chức: 16
4.2. Về cách thanh tra: 17
4.3 Tăng cường đào tạo lại nguồn nhân lực cho thanh tra ngân hàng 18
4.4. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra ngân hàng cũng như các quy định về hoạt động ngân hàng đạt chuẩn mực quốc tế 18
4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế trong thanh tra ngân hàng 19
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-06-de_tai_hoat_dong_thanh_tra_giam_sat_cua_nhnn_viet_nam_va_tac_kaSzzqPmxV.png /tai-lieu/de-tai-hoat-dong-thanh-tra-giam-sat-cua-nhnn-viet-nam-va-tac-dong-toi-on-dinh-he-thong-tai-chinh-90732/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
1.2. Đ ối tượng của thanh tra Ngân hàng bao gồm:
1.2.1. Tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng:
- Các tổ chức tín dụng nhà nước (bao gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng chính sách và tổ chức tín dụng phi ngân hàng);
- Các tổ chức tín dụng cổ phần của nhà nước và nhân dân (gồm: Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng phi ngân hàng);
- Các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam (gồm: tổ chức tín dụng liên doanh; tổ chức tín dụng phi ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, văn phòng thay mặt của Tổ chức tín dụng nước ngoài đặt tại Việt Nam);
- Các tổ chức tín dụng hợp tác;
1.2.2. Hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép.
1.2.3. Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng.
1.3. Nội dung hoạt động của Thanh tra ngân hàng:
+ Thực hiện giám sát thường xuyên việc thực hiện các quy chế an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng bằng phương pháp giám sát từ xa theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
+ Tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra, phúc tra trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép hoạt động ngân hàng đối với các đối tượng quy định tại điểm 2 của Thông tư này và theo quy định của pháp luật về thanh tra.
+ Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chức và hoạt động ngân hàng; tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong ngành ngân hàng.
+ Phát hiện ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
2. cách thanh tra
Trước yêu cầu đổi mới về hoạt động thanh tra ngân hang trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc đổi mới tổ chức, TTNH đang dần dần thay đổi cách hoạt động của mình, từ thanh tra từng vụ việc là chính sang thực hiện hai cách giám sát từ xa và thanh tra rại chỗ, từng bước kết hợp hai cách này thành công nghệ thanh tra hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thanh tra ngân hang.
2.1. Giám sát từ xa
Giám sát từ xa là quá trình thu thập, xử lý số liệu báo cáo của TCTD; tiến hành phân tích đánh giá tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng, lập các báo cáo và ra các bản khuyến cáo với TCTD nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của TCTD, thông báo sớm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra, có tác động định hướng cho thanh tra tại chỗ, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hang. cách GSTX phụ thuộc vào các yếu tố: khuôn khổ pháp luật, hệ thống kiểm toán, chế độ hạch toán, kỷ luật thông tin báo cáo, ở từng nước có vận dụng khác nhau về nội dung, về quy mô của cách này. Song có nét chung sau đây:
+ Việc giám sát được thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát, không phải trụ sở của TCTD
+ Dựa vào nguồn thông tin từ chế độ thông tin báo cáo theo quy định, từ số liệu lịch sử và các nguồn thông tin khác.
+ Xử lý thông tin, phân tích rút ra những nhận xét về thực trạng của từng TCTD và của cả hệ thống;
+ Việc giám sát đựơc thực hiện liên tục theo các định kỳ ngắn, thường là hang tháng, hang quý;
+ Các chỉ số phân tích xếp loại đều dựa trên khuôn khổ CAMELS;
+ Các chương trình giám sát đều thực hiện trên mạng máy tính;
+ Giám sát từ xa kết hợp với thanh tra tại chỗ chỉ ra những đơn vị, những lĩnh vực cần thiết để thanh tra tại chỗ;
Tại Việt Nam công tác GSTX bắt đầu thực hiện từ năm 1991, qua các năm nghiên cứu củng cố và hoàn thiện chương trình GSTX, ngày 9/11/1999 thống đốc ngân hang nhà nước ban hành quyết định 398/1999/QĐ-NHNN3 về việc ban hành quy chế GSTX đối với các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam.
Từ khi quy chế giám sát ra đời, TTNH thực hiện giám sát TCTD theo 2 cấp gồm: Thanh tra NHNN; thanh tra chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Đối tượng giám sát và nội dung giám sát theo quyết định 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9/11/1999 của thống đốc NHNN.
Nội dung giám sát
Giám sát từ xa là việc gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp và phân tích để đánh giá các nội dung sau đây của tổ chức tín dụng:
Diễn biến về cơ cấu tài sản nợ và tài sản có
Chất lượng tài sản có.
Vốn tự có.
Tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh.
Việc thực hiện quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.
Các vấn đề liên quan khác.
Việc đánh giá các nội dung trên dựa vào việc phân tích các chỉ số tài chính củaTCTD. Kết qủa thực hiện các nội dung giám sát có vai trò trong việc đánh giá, xếp loại,cácTCTD và đưa ra những thông báo cho các TCTD về những vấn đề quan tâm.
Hiện nay nhiều nước trên thế giới cách GSTX đối với các NHTM được chọn làm cách thanh tra chủ yếu. cách này có tinh tích cực cao vì nó góp phần cảnh báo, phòng ngừa rủi ro với các NHTM.
2.2. cách thanh tra tại chỗ
- Thanh tra tại chỗ là cách thanh tra truyền thống, là việc thanh tra được tổ chức tại nơi làm việc của đối tượng thanh tra và tại các tổ chức kinh tế, cá nhân là khách hàng của ngân hàng trên cơ sở kiểm tra xem xét các văn bản, thông tin chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, quy chế của ngành; các báo cáo kế toán, thống kê, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng có liên quan đến hoạt động huy động vốn- sử dụng vốn và công tác kế toán – tài chính của đối tượng được thanh tra.
2.2.1 Mục tiêu của thanh tra tại chỗ
_ Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các chế độ, thể lệ của ngành ngân hàng.
_ Giúp các tổ chức tín dụng thấy đựơc mặt tích cực, những mặt hạn chế còn tồn tại để tiếp tục phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tồn tại và kiến nghị những biện pháp chấn chỉnh, bảo đảm TCTD hoạt động đúng chính sách, pháp luật chế độ, thể lệ và hoạt động có hiệu quả hơn.
_ Phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những quy định chưa hợp lý để kiến nghị sủa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo quy định hiện hành.
Nội dung của thanh tra tại chỗ
_ Thanh tra nguồn vốn;
_ Thanh tra chất lưọng tín dụng;
_ Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh;
_ Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ;
_ Thanh tra hùn vốn liên doanh;
_ Thanh tra nghiệp vụ tài chính, kế toán
Ở Việt Nam hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với NHTM thực sự được chú trọng từ khi pháp lệnh thanh tra và pháp lệnh ngân hang ra đời. Trong điều kiện các phương tiện và việc xây dựng các tiêu chí cho việc giám sát từ xa còn bị hạn chế, các NHTM chưa xây dựng cho mình được một hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì cách thanh tra, kiểm tra tại chỗ vẫn có vai trò quan trọng trong việc phát hiện sai phạm va ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hang.
2.3. Xử lý kết quả thanh tra
2.3.1. Xếp hạng các tổ chức tín dụng
Ở Việt Nam việc xếp loại các NHTM cổ phần đã bắt đầu thực hiện từ năm 1998 theo quyết định số 92/1998/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 8 năm 1998 cuả thống đốc ngân hang nhà nước. Sau đó để phù hợp với các quy định hiện hành và tình hình hoạt động của các NHTMCP, ngày 16\4\2004 thống đốc NHNN đã ban hành quyết định sồ 100/2004/QĐ-NHNN thay cho quyết dinh 92\1998\QĐ-NHNN5 quyết định này đã đưa việc xếp loại các TCTD VN tương đối gần cách phân loại đánh giá các NHTM theo tiêu chi CAMELS.
Các chỉ tiêu đánh giá xếp loại theo quyết định trên của NHNN bao gồm:
_ Vốn tự có
_ Chất lượng hoạt động;
_ Công tác quản trị, kiểm soát, điều hành;
_ Kết quả kinh doanh;
_ Khả năng thanh khoản.
_ Vốn tự có: Mức điểm tối đa là 15 điểm, tối thiểu là -2
Các NHTMCP đạt 10 điểm về vốn tự có phải có đủ các điều kiện
Sau:
_ Vốn điều lệ đủ theo mức vốn pháp định;
_ Đảm bảo an toàn vốn, cụ thể:
+Duy trì vốn điều lệ thực có không thấp hơn vốn điều lệ đã đăng ký tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh, thành phố nơi NHTM đặt trụ sở chính;
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đặt mức quy định của NHNN;
+ Đảm bảo các quy định nhà nước về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu.
Điểm thưởng tối đa là 5 điểm:
Các NHTMCP được cộng 5 điểm pahỉ có vốn điều lệ trên 300% vốn pháp định
_ Chất lượng hoạt động: Mức điểm tối đa 35 điểm.
_ Chất lượngtín dụng: Mức điểm tối đa 25 điểm, tối thiểu 0 điểm.
MHTMCP đạt tối đa 25 điểm về chỉ tiêu chất lượng tín dụng ph...