trungnhutinfor
New Member
Download miễn phí Đề tài Hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1995 đến 2010
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG MỘT: 4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 4
I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 4
1.Khái niệm: 4
2.Các hình thức xuất khẩu 4
2.1. Xuất khẩu trực tiếp 4
2.2.Xuất khẩu gián tiếp 4
II.SỰ CẦN THIẾT ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 4
1.Thị trường EU là một thị trường lớn của thế giới 4
2. Vai trò kinh tế của EU trên thị trường thế giới 5
2.1. Vai trò của EU trong thương mại quốc tế 5
2.2.Vai trò của EU trong đầu tư quốc tế 6
3.Sự phù hợp của hàng hóa cần xuất khẩu của Việt Nam đối với nhu cầu của thị trường EU . 8
CHƯƠNG HAI: 9
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM VÀO EU HIỆN NAY 9
I.KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG EU 9
1.Tập quán ,thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối 9
1.1.Tập quán và thị hiếu tiêu dùng: 9
1.2.Kênh phân phối 11
2.Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU 12
3. Chính sách thương mại chung của EU 12
3.1. Chính sách thương mại nội khối 12
3.2. Chính sách ngoại thương 13
4. Tình hình nhập khẩu giày dép của EU trong những năm gần đây 14
II.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU 15
1. Giai đoạn từ 1995-2000 15
2. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 18
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM VÀO EU TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 24
1.Những kết quả đạt được 24
1.1.Nguyên nhân của những kết quả đạt được 24
2.Những mặt còn tồn tại 25
2.1. Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại 26
TRIỂN VỌNG VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI. 27
I.NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CỦA EU 27
1.Hiện nay EU đã mở rộng 27
2.Những thay đổi trong chính sách ngoại thương 28
2.1.Chiến lược đối với Châu Á 28
2.2. Vị thế của Việt Nam trong chiến lược này 28
2.3. Chương trình mở rộng hàng hóa của EU 28
II.THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 29
1.Thị trường EU đã lớn hơn rất nhiều sau sự kiện EU mở rộng 29
2.Các chính sách nhập khẩu của EU trong thời gian tới 30
2.1.Chính sách khuyến khích trong GSP 30
2.2.Quy định về xuất xứ hàng hóa của EU 30
III.SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM 32
1.Tiếp tục khuyến khích xuất khẩu : 32
2. Vượt qua vị thế gia công 32
3. Thị trường ngành da giầy Việt Nam hướng tới 33
4.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu 34
5.Tham gia đầy đủ các tổ chức thương mại khu vực để củng cố vị thế mình tiến tới thủ tiêu các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. 35
6. Nhà nước tiến hành hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép 36
IV.CÁC THẾ MẠNH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU 37
1.Thế mạnh chung của hàng hoá Việt Nam 37
2. Đối với mặt hàng giầy dép 37
CHƯƠNG BỐN: 38
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MẶT HÀNG GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO EU GIAI ĐOẠN 2006-2010 38
I.CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC 38
1.Hoàn thiện tối đa hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu giầy dép nói riêng 38
1.1.Những thay đổi trong luật thương mại 38
1.2.Thay đổi căn bản cách xuất khẩu và nhập khẩu 38
1.3.Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại 39
1.4.Ký kết các Hiệp định thương mại với EU cần chi tiết hơn, cụ thể hơn, đầy đủ hơn. 39
2.Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu 40
2.1.Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU 40
2.2. Thu hút các nhà đầu tư của EU vào Việt Nam 41
3.Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép 42
3.1.Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp 42
3.2.Đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. 43
3.3. Mở rộng các cơ hội tiếp cận các nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 43
3.4.Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU . 44
4.Đẩy mạnh công tác xúc tiến hoạt động xuất khẩu giày dép sang thị trường EU 44
4.1.Hỗ trợ của Nhà nước trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu giày dép sang EU 44
4.2. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép sang thị trường EU 47
5.Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động xuất khẩu giày dép 48
5.1.Về phía Nhà nước 48
5.2.Về phía các doanh nghiệp 49
5.3.Quy hoạch về các vùng sản xuất nguyên phụ liệu 50
II .CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM 51
1.Lựa chọn cách thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trường EU 51
1.1.Các cách xâm nhập thị trường EU 51
1.2.Giải pháp về sản phẩm giày dép xuất khẩu 52
1.3.Tổ chức tốt khâu lưu thông phân phối hàng giày dép 53
2.Phân khúc thị trường 53
3.Liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau 54
4.Tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU 54
5.Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép . 56
5.1.Kết nối Internet 56
5.2.Lập trang Web của doanh nghiệp 56
5.3.Các giai đoạn áp dụng thương mại điện tử 57
6.Tăng cường khai thác Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liên minh Châu Âu 57
6.1.Loại hình tài trợ 57
6.2.Mục đích sử dụng các khoản tài trợ 58
6.3. Điều kiện có thể vay vốn 58
6.4. Đặc điểm của khoản tài trợ: 59
6.5.Chi phí khoản vay 59
6.6. Điều kiện đảm bảo đi kèm với khoản tài trợ 59
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Xem thêm
Đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG MỘT: 4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 4
I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 4
1.Khái niệm: 4
2.Các hình thức xuất khẩu 4
2.1. Xuất khẩu trực tiếp 4
2.2.Xuất khẩu gián tiếp 4
II.SỰ CẦN THIẾT ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 4
1.Thị trường EU là một thị trường lớn của thế giới 4
2. Vai trò kinh tế của EU trên thị trường thế giới 5
2.1. Vai trò của EU trong thương mại quốc tế 5
2.2.Vai trò của EU trong đầu tư quốc tế 6
3.Sự phù hợp của hàng hóa cần xuất khẩu của Việt Nam đối với nhu cầu của thị trường EU . 8
CHƯƠNG HAI: 9
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM VÀO EU HIỆN NAY 9
I.KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG EU 9
1.Tập quán ,thị hiếu tiêu dùng và kênh phân phối 9
1.1.Tập quán và thị hiếu tiêu dùng: 9
1.2.Kênh phân phối 11
2.Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của EU 12
3. Chính sách thương mại chung của EU 12
3.1. Chính sách thương mại nội khối 12
3.2. Chính sách ngoại thương 13
4. Tình hình nhập khẩu giày dép của EU trong những năm gần đây 14
II.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU 15
1. Giai đoạn từ 1995-2000 15
2. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay 18
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM VÀO EU TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 24
1.Những kết quả đạt được 24
1.1.Nguyên nhân của những kết quả đạt được 24
2.Những mặt còn tồn tại 25
2.1. Nguyên nhân của những mặt còn tồn tại 26
TRIỂN VỌNG VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI. 27
I.NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CỦA EU 27
1.Hiện nay EU đã mở rộng 27
2.Những thay đổi trong chính sách ngoại thương 28
2.1.Chiến lược đối với Châu Á 28
2.2. Vị thế của Việt Nam trong chiến lược này 28
2.3. Chương trình mở rộng hàng hóa của EU 28
II.THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 29
1.Thị trường EU đã lớn hơn rất nhiều sau sự kiện EU mở rộng 29
2.Các chính sách nhập khẩu của EU trong thời gian tới 30
2.1.Chính sách khuyến khích trong GSP 30
2.2.Quy định về xuất xứ hàng hóa của EU 30
III.SỰ THAY ĐỔI ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM 32
1.Tiếp tục khuyến khích xuất khẩu : 32
2. Vượt qua vị thế gia công 32
3. Thị trường ngành da giầy Việt Nam hướng tới 33
4.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu 34
5.Tham gia đầy đủ các tổ chức thương mại khu vực để củng cố vị thế mình tiến tới thủ tiêu các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. 35
6. Nhà nước tiến hành hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép 36
IV.CÁC THẾ MẠNH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG EU 37
1.Thế mạnh chung của hàng hoá Việt Nam 37
2. Đối với mặt hàng giầy dép 37
CHƯƠNG BỐN: 38
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MẶT HÀNG GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM VÀO EU GIAI ĐOẠN 2006-2010 38
I.CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC 38
1.Hoàn thiện tối đa hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu giầy dép nói riêng 38
1.1.Những thay đổi trong luật thương mại 38
1.2.Thay đổi căn bản cách xuất khẩu và nhập khẩu 38
1.3.Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại 39
1.4.Ký kết các Hiệp định thương mại với EU cần chi tiết hơn, cụ thể hơn, đầy đủ hơn. 39
2.Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu 40
2.1.Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU 40
2.2. Thu hút các nhà đầu tư của EU vào Việt Nam 41
3.Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép 42
3.1.Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp 42
3.2.Đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. 43
3.3. Mở rộng các cơ hội tiếp cận các nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 43
3.4.Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU . 44
4.Đẩy mạnh công tác xúc tiến hoạt động xuất khẩu giày dép sang thị trường EU 44
4.1.Hỗ trợ của Nhà nước trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu giày dép sang EU 44
4.2. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép sang thị trường EU 47
5.Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động xuất khẩu giày dép 48
5.1.Về phía Nhà nước 48
5.2.Về phía các doanh nghiệp 49
5.3.Quy hoạch về các vùng sản xuất nguyên phụ liệu 50
II .CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM 51
1.Lựa chọn cách thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trường EU 51
1.1.Các cách xâm nhập thị trường EU 51
1.2.Giải pháp về sản phẩm giày dép xuất khẩu 52
1.3.Tổ chức tốt khâu lưu thông phân phối hàng giày dép 53
2.Phân khúc thị trường 53
3.Liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau 54
4.Tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường EU 54
5.Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép . 56
5.1.Kết nối Internet 56
5.2.Lập trang Web của doanh nghiệp 56
5.3.Các giai đoạn áp dụng thương mại điện tử 57
6.Tăng cường khai thác Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liên minh Châu Âu 57
6.1.Loại hình tài trợ 57
6.2.Mục đích sử dụng các khoản tài trợ 58
6.3. Điều kiện có thể vay vốn 58
6.4. Đặc điểm của khoản tài trợ: 59
6.5.Chi phí khoản vay 59
6.6. Điều kiện đảm bảo đi kèm với khoản tài trợ 59
KẾT LUẬN 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam . Chủ trương này đã được khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và trong Nghị quyết 01 NQ/TW của Bộ Chính Trị, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa , hiện đại hóa hướng về xuất khẩu . Để thực hiện được chủ trương của Đảng, cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa, chúng ta cần tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu . Đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay.
Liên Minh Châu Âu ( EU ) là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới hiện nay , có sự liên kết tương đối chặt chẽ và thống nhất , được coi là một trong ba siêu cường có vị thế chính trị ngày càng tăng (đó là Mỹ ,EU ,Nhật Bản). Ra đời năm 1951 với sáu nước thành viên (Pháp , Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luc xăm bua ), ngày nay EU đã trở thành một tổ chức liên kết khu vực tiêu biểu nhất của khối các nước tư bản chủ nghĩa. Sau hơn 50 năm phát triển và mở rộng , con số thành viên của EU là 25 nước . Trong số những nước công nghiệp phát triển , EU gồm nhiều nước có tiềm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu thế giới như Đức , Pháp, Italia ,Anh… Hiện nay, EU được coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi mặt, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư .
Việt Nam đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng Châu Âu (EC) vào ngày 22/10/1990, ký Hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995 . Các sự kiện quan trọng này chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam –EU phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực ( thương mại ,đầu tư , viện trợ ) , đặc biệt là thương mại . Do vậy, từ năm1995 hoạt động thương mại song phương diễn ra sôi động hơn, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh (37,4%/năm), trong đó mặt hàng giày dép chiếm một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU . Thế nhưng cho đến nay, thương mại nói chung và xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm lực kinh tế của hai bên.
EU là thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới . Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàng mà thị trường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm rất lớn như : giày dép , dệt may, thủy hải sản… trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang tăng 37,62% thời kỳ 1995-2005 ( số liệu thống kê của Trung tâm Tin học và Thống kê- Tổng cục Hải quan ). Mặc dù kim ngạch tăng trưởng với tốc độ nhanh, nhưng mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam đang gặp trở ngại trên thị trường này do các quy định về quản lý nhập khẩu của EU gây nên. Nếu EU không quản lý chất lượng và áp dụng hạn ngạch quá chặt chẽ và khắt khe đối với một số mặt hàng xuất khẩu của ta thì tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU trong tổng kim ngạch nhập khẩu giày dép của EU không chỉ dừng lại ở con số 1,3% như hiện nay.
Do vậy ,vấn đề đặt ra là chúng ta cần tìm kiếm giải pháp căn bản để mở rộng khả năng xuất khẩu , đồng thời khắc phục những khó khăn trở ngại trong quan hệ thương mại giữa hai bên.
EU là một trong ba trụ cột kinh tế của quan trọng của thế giới , có tốc độ tăng trưởng cao, tương đối ổn định, có đồng tiền riêng, khá vững chắc. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa mà trong đó có giày dép sang EU , Việt Nam sẽ phần nào có được sự tăng trưởng ổn định về ngoại thương , và phát triển nhanh chóng ngành da giầy Việt Nam .
Vì vậy, đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU là vấn đề vừa lâu dai đồng thời cũng là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam . EU là thị trường xuất khẩu giày dép quan trọng nhất , mang lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho ngành da giầy Việt Nam . Tuy nhiên để làm được điều này chúng ta cần tập trung giải quyết các vấn đề , vướng mắc cản trở hoạt động xuất khẩu sang EU và tìm ra các giải pháp căn bản để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam vào thị trường EU .
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 1995 đến 2010
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: phân tích thực trạng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU những năm vừa qua và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường này giai đoạn 2006-2010; vấn đề nhập khẩu của EU cũng được đề cập ở mức khái quát trong những khía cạnh có liên quan.
Chương một:Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu
Chương hai: Tình hình xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU hiện nay
Chương ba: Triển vọng về xuất khẩu giày dép Việt Nam sang EU trong thời gian tới
Chương bốn: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép Việt Nam vào EU giai đoạn 2006 đến 2010.
Em xin chân thành Thank thầy Trưởng khoa –PGS.TS:Đỗ Đức Bình , trưởng ban chiến lược –viện nghiên cứu thương mại TS: Trần Công Sách đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG MỘT:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU
1.Khái niệm:
Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro nhất và chi phí thấp.
2.Các hình thức xuất khẩu
2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một quốc gia cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài.
Việc các quốc gia bán hàng sang thị trường quốc gia khác là hoạt động tham gia thị trường quốc tế của quốc gia đó. Các công ty có kinh nghiệm thường trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài. Khách hàng của công ty không chỉ đơn thuần là người tiêu dùng. Những ai có nhu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm của quốc gia đều là khách hàng của quốc gia.
2.2.Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của quốc gia sang quốc gia khác thông qua trung gian(thông qua quốc gia thứ ba)
II.SỰ CẦN THIẾT ĐẾN XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
1.Thị trường EU là một thị trường lớn của thế giới
EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định, GDP năm 1999 là 2,0%, năm 1998 , trong khi cơn bão tài chính tiền tệ làm nghiêng ngả nền kinh tế thế giới thì Liên Minh Châu Âu –khu vực ít bị ảnh hưởng của khủng hoảng vẫn tiếp tục quá trình phát triển kinh tế của mình . Sự ổn định kinh tế của EU được xem là một trong những nhân tố chính giúp cho nền kinh tế thế giới tránh được nguy cơ suy thoái toàn cầu. Năm 2003 tuy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế có chiều hướng giảm , nguyên nhân chính là do sự giảm giá của đồng Euro và sản xuất công nghiệp giảm sút , nhưng đến nay tình hình đã được cải thiện. Theo Uỷ Ban Châu Âu (EC), kinh tế EU đang phát triển khả quan. Năm 2005 , GDP của EU cao hơn năm 2004 là 1,1%. Các nhà phân tích kinh tế lạc quan nói rằng xu hướng đi lên của nền kinh tế Châu Âu vẫn tiếp tục . Tăng trưởng GDP của 25 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro là 3% trong năm 2005. Tốc độ tăng trưởng của các quốc gia công nghiệp chủ chốt trong EU là khác nhau, tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc về Ai Len 8,5%. Năm 2006, theo dự tính của EC thì GDP của hầu hết các nước thành viên EU sẽ cao hơn năm trước là 0,4%-1,5%. Hơn nữa lạm phát ở EU vẫn ở mức 1,1%-mức thấp chưa từng có trong lịch sử . Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ hơn 10% xuống còn 8,6% năm 2005. Thâm hụt ngân sách của các nước thành viên ở mức thấp 0,5%- 1,7% GDP.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Xem thêm
Đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường EU