Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 2
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
NGŨ HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC 14
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 17
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 21
1. Ứng dụng vào một số lãnh vực đời sống 21
2. Ứng dụng vào Y học 21
3. Lịch vạn niên 22
4. Học thuyết Âm dương Ngũ hành và võ thuật Việt Nam 22
5. Phong Thủy học 24
2
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
LỜI NÓI ĐẦU
Trời đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ
và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến
hóa. Thái cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương
ln ln chuyển hóa làm cho vũ trụ động và vạn vật sinh tồn. Người ta thường nói:
Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát
Qi. Tồn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lý Thái Cực, và mọi vật
đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lý Thái Cực riêng cho mình. Âm Dương
là khí vơ hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau mà sinh
động lực.
Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là do năm loại vật chất cơ bản nhất:
mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên .Sự phát triển biến hố của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên (bao gồm cả con người) đều là kết quả của năm loại vật chất
này khơng ngừng vận động và tác dụng lẫn nhau. Phát hiện này đã tìm ra quy luật
và ngun nhân sinh diệt của vạn vật trong vũ trụ. Cho nên học thuyết ngũ hành
cũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết ngũ hành có cơng
dụng rất rộng trên mọi lĩnh vực khoa học.
Chúng tơi chọn đề tài này với các lý do sau:
1. Sự hấp dẫn của học thuyết Âm dương Ngũ hành.
2. Ứng dụng rộng rãi của nó trong đời sống hiện nay.
3. Những bí ẩn của nó.
Nội dung tiểu luận gồm bốn phần:
A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Chúng tơi xin chân thành Thank Thầy Đồn Thế Hùng và các bạn đồng
nghiệp đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành nội dung tiểu luận này.
3
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
A. NGUỒN GỐC THUYẾT Âm Dương Ngũ Hành
Thuyết Âm Dương - Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ. Nguồn gốc của
thuyết này là từ một mơ hình tối cổ về các con số gọi là Hà Đồ. Tương truyền do trời
ban cho vua Phục Hy, một ơng vua thần thoại của Trung Hoa, cách đây khoảng
4000 năm. Khi Ngài đi tuần thú Phương Nam, qua sơng Hồng Hà, bỗng thấy một
con Long Mã hiện lên, trên lưng nó có những chấm đen trắng.
Khi về Ngài mới phỏng theo mà vẽ lại thành một bảng ký hiệu 10 số đếm bằng các
chấm đen và trắng, xếp thành hai vòng trong và ngồi, theo đúng 4 phương: Nam,
Bắc, Đơng, Tây. Ở chính giữa là hai số 5 và 10. Ngài gọi là Hà Đồ, tức là bức đồ trên
sơng Hồng Hà (chỉ là hình vẽ chứ khơng có chữ vì sự phát minh thuộc thời chưa có
chữ viết).
Bảng Hà Đồ chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau:
Số Dương, số Cơ, số Trời: 1, 3, 5, 7, 9 (chấm trắng).
Số Âm, số Ngẫu, số Đất: 2, 4, 6, 8, 10 (chấm đen).
Số Sinh: 1, 2, 3, 4, 5.
Số Thành: 6, 7, 8, 9, 10.
Tuy nhiên, trong Hà Đồ khơng phải chỉ có Âm Dương, bởi vì chỉ riêng cơ chế Âm
Dương thì khơng đủ giải thích mọi biến thiên phức tạp của vũ trụ. Trong đồ hình
còn có cả nội dung tương tác của 10 số đếm, thơng qua sự định vị 5 con số đầu tiên
là 5 con số Sinh, thay mặt cho 5 yếu tố vận động trong vũ trụ, đã được ghi rõ trong
bài ca quyết:
Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi.
Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi.
Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi.
Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi.
Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi.
Nghĩa Là:
Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6.
Số Đất 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7.
Số Trời 3 sinh Mộc, thành số Đất 8.
4
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Số Đất 4 sinh Kim, thành số Trời 9.
Số Trời 5 sinh Thổ, thành số Đất 10.
Như vậy Ngũ Hành đã được định cùng với 5 cặp số Sinh Thành ra chúng, có vị trí
Tiên Thiên theo đúng các hướng của các cặp số:
1-6: Hành Thủy, phương Bắc.
2-7: Hành Hỏa, phương Nam.
3-8: Hành Mộc, phương Đơng.
4-9: Hành Kim, phương Tây.
5-10: Hành Thổ, ở Trung Tâm.
Ngũ Hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ khi tương tác lẫn nhau cũng phải theo cơ chế
hai chiều đối xứng là Âm và Dương, tức cơ chế Tương Sinh và Tương Khắc. Đây là
tinh thần căn bản của thuyết Ngũ Hành. Theo đó cứ hai Hành đứng kề cận nhau thì
sinh cho nhau, ln chuyển mãi khơng ngừng, các Hành cách nhau thì khắc chế
nhau, và cứ thế mà ln lưu mãi, biểu thị cho triết lý cao siêu của sự đổi thay, biến
dịch của vũ trụ tự nhiên.
Sự ra đời của học thuyết ngũ hành, trong giới học thuật vẫn còn là vấn đề
chưa được làm sáng tỏ . Ba loại ý kiến rất đối lập nhau như sau:
Giới dịch học cho rằng sự ra đời của học thuyết ngũ hành rất có khả năng đồng thời
với học thuyết âm dương .Nhưng giới sử học lại cho rằng người đầu tiên sáng lập ra
học thuyết ngũ hành là Mạnh Tử. Trong cuốn "Trung quốc thơng sử giản biên" của
Phạm văn Lan đã nói: " Mạnh Tử là người đầu tiên sáng lập ra học thuyết ngũ
hành, Mạnh Tử nói năm trăm năm tất có Vương Giả Hưng ,từ Nghiêu Thuấn đến
Vu Thang là hơn năm trăm năm Từ Văn Vương đến Khổng Tử lại hơn năm trăm
năm Hầu như đã có cách nói tính tốn về ngũ hành .Sau Mạnh Tử một ít, Châu
Diễn đã mở rộng thuyết ngũ hành trở thành âm dương ngũ hành ".Nói Mạnh Tử
phát minh là khơng có chứng cứ xác thực.Điều này chính Phạm Văn Lan đã tự phủ
định mình .Trong cùng một chương của cuốn sách trên ơng đã nói:" Mặc Tử khơng
tin ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ sắc thanh long để định cát hung
,điều đó đủ thấy thời Đơng Chu thuyết ngũ hành đã thơng dụng rồi, đến Châu Diễn
đặc biệt phát huy " . Mạnh Tử là người nước Lỗ thời Chiến quốc mà thời Đơng Chu
đã có ngũ hành rồi ,rõ ràng khơng phải Mạnh Tử phát minh ra ngũ hành .Có những
sách sử nói ,học thuyết âm dương ngũ hành là Đổng Trọng Thư đời Hán sáng lập ra
điều đó càng khơng đúng .
Giới triết học như Vũ Bạch Huệ ,Vương Dung thì cho rằng: " Văn bản cơng
khai của ngũ hành có thể thấy trong sách "Thượng Thư " của Hồng Phạm (Tương
truyền văn tự những năm đầu thời Tây chu, theo những khảo chứng của người cận
đại có thể là thời chiến quốc). Ngũ hành là, một thuỷ, hai hoả, ba mộc, bốn kim,
năm thổ; thuỷ nhuận dưới , hoả nóng trên , mộc cong thẳng, kim là cắt đứt, thổ là
nơng gia trồng trọt". Qua đó có thể thấy vấn đề nguồn gốc học thuyết ngũ hành vẫn
là điều chưa sáng tỏ.
Tính Chất Của Ngũ Hành
Hành Mộc gọi là Phu Hòa, vì nó phân bố ra khí ơn hòa làm cho vạn vật được nẩy
sinh tươi tốt
Hành Hỏa gọi là Thăng Minh, có nghĩa là bừng sáng, có khí thịnh trưởng làm cho
vạn vật được phát triển.
5
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Hành Thổ gọi là Bị Hóa, vì nó đầy đủ khí hóa sinh vạn vật, làm cho vạn vật được
đầy đủ hình thể.
Hành Kim gọi là Thẩm Bình, vì nó phát ra khí n tĩnh, hòa bình, làm cho vạn vật
kết quả.
Hành Thủy gọi là Tĩnh Thuận, vì có khí tĩnh mà nhu thuận làm cho vạn vật được bế
tàng, gìn giữ.
Quan hệ tương sinh nghĩa là giúp cho nhau lớn hay sinh ra nhau. Quan hệ tương
khắc là ức chế, làm thiệt hại nhau, nhưng phải biểu hiện cái ý qn bình và giữ gìn
lẫn nhau giữa các Hành. Quan hệ tương sinh và tương khắc nếu thái q lại làm cho
sự biến hóa bị trở ngại khác thường thành ra thái q hay bất cập.
Hành Mộc bất cập được gọi là Ủy Hòa, nghĩa là thiếu khí ơn hòa sẽ làm cho vạn vật
rũ rượi, khơng phấn chấn.
Hành Hỏa bất cập được gọi là Phục Minh, nghĩa là thiếu khí ấm áp làm cho vạn vật
ảm đạm, khơng sáng.
Hành Thổ bất cập gọi là Ty Giám, nghĩa là khơng có khí hóa sinh, sẽ làm cho vạn
vật yếu ớt, khơng có sức.
Hành Kim bất cập gọi là Tòng Cách, nghĩa là khơng có khí thu liễm, làm cho vạn
vật trở nên mềm giãn, khơng có sức đàn hồi.
Hành Thủy bất cập gọi là Hạc Lưu, nghĩa là khơng có khí phong tàng dấu kín, làm
cho vạn vật bị khơ queo.
Hành Mộc thái q thì gọi là Phát Sinh, do sự khuếch tán khí ơn hòa q sớm, làm
cho vạn vật sớm phát dục.
Hành Hỏa thái q gọi là Hách Hy, do khuếch tán hỏa khí mãnh liệt, làm cho vạn
vật nóng nảy chẳng n.
Hành Thổ thái q gọi là Đơn Phụ, do có khí nồng hậu rắn chắc, làm cho vạn vật
khơng thể thành hình.
Hành Kim thái q gọi là Kiên Thành, do có khí cứng cỏi làm cho vạn vật ngay
thẳng, khơng có sức nhu nhuyễn.
Hành Thủy thái q gọi là Lưu Diễn, do có khí đầy tràn làm cho vạn vật phiêu lưu
khơng thể về chỗ.
Do đó 2 hệ thống tương sinh và tương khắc khơng tồn tại đơn độc, biệt lập. Trong
6
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
tương khắc đã có ngụ ý tương sinh và ngược lại, để vạn vật cùng tồn tại và phát
triển. Bởi vì vũ trụ khơng thể có sinh mà khơng có khắc, khơng thể có khắc mà
khơng có sinh. Khơng có sinh thì vạn vật khơng nảy nở, khơng có khắc thì sự phát
triển q độ sẽ có hại.
7
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
8
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
9
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
10
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
11
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
12
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
13
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Thuyết Âm Dương Ngũ Hành xuất hiện như một học thuyết triết học bao trùm mọi
phương diện trong vũ trụ. Âm Dương, Ngũ Hành cùng song song tồn tại để bổ
khuyết, chế hóa, cùng thúc đẩy sự sinh trưởng, biến hóa vơ cùng của vạn vật.
Trải qua nhiều thời đại, các bậc Thánh Nhân đã dày cơng nghiên cứu, sáng tạo,
cùng vận dụng thuyết Ngũ Hành vào những vấn đề rất lớn rộng, có liên quan mật
thiết đến con người như thiên văn, lịch pháp, y học, dược học, võ học, thời sinh học,
định chế xã hội, văn hóa, phong thủy, địa lý, chiêm tinh, bói tốn v.v
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 2
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
NGŨ HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC 14
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 17
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 21
1. Ứng dụng vào một số lãnh vực đời sống 21
2. Ứng dụng vào Y học 21
3. Lịch vạn niên 22
4. Học thuyết Âm dương Ngũ hành và võ thuật Việt Nam 22
5. Phong Thủy học 24
2
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
LỜI NÓI ĐẦU
Trời đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ và con người là một tiểu vũ trụ
và cũng hàm chứa Âm Dương và Ngũ Hành. Khởi đầu là Thái Cực, chưa có sự biến
hóa. Thái cực này vận động biến thành hai khí Âm và Dương. Hai khí Âm Dương
ln ln chuyển hóa làm cho vũ trụ động và vạn vật sinh tồn. Người ta thường nói:
Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát
Qi. Tồn thể cuộc Trời Đất này (Vũ Trụ) sinh tồn là do lý Thái Cực, và mọi vật
đều do Âm Dương tác tạo, nên cũng có một lý Thái Cực riêng cho mình. Âm Dương
là khí vơ hình, có hai phần khác nhau là Dương và Âm để bù đắp cho nhau mà sinh
động lực.
Học thuyết ngũ hành cho rằng thế giới là do năm loại vật chất cơ bản nhất:
mộc, thổ, hoả, kim, thuỷ cấu tạo nên .Sự phát triển biến hố của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên (bao gồm cả con người) đều là kết quả của năm loại vật chất
này khơng ngừng vận động và tác dụng lẫn nhau. Phát hiện này đã tìm ra quy luật
và ngun nhân sinh diệt của vạn vật trong vũ trụ. Cho nên học thuyết ngũ hành
cũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng pháp thơ sơ. Học thuyết ngũ hành có cơng
dụng rất rộng trên mọi lĩnh vực khoa học.
Chúng tơi chọn đề tài này với các lý do sau:
1. Sự hấp dẫn của học thuyết Âm dương Ngũ hành.
2. Ứng dụng rộng rãi của nó trong đời sống hiện nay.
3. Những bí ẩn của nó.
Nội dung tiểu luận gồm bốn phần:
A. NGUỒN GỐC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
HÀNH TRONG TƯ TƯỞNG CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC
C. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
D. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
Chúng tơi xin chân thành Thank Thầy Đồn Thế Hùng và các bạn đồng
nghiệp đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành nội dung tiểu luận này.
3
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
A. NGUỒN GỐC THUYẾT Âm Dương Ngũ Hành
Thuyết Âm Dương - Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ. Nguồn gốc của
thuyết này là từ một mơ hình tối cổ về các con số gọi là Hà Đồ. Tương truyền do trời
ban cho vua Phục Hy, một ơng vua thần thoại của Trung Hoa, cách đây khoảng
4000 năm. Khi Ngài đi tuần thú Phương Nam, qua sơng Hồng Hà, bỗng thấy một
con Long Mã hiện lên, trên lưng nó có những chấm đen trắng.
Khi về Ngài mới phỏng theo mà vẽ lại thành một bảng ký hiệu 10 số đếm bằng các
chấm đen và trắng, xếp thành hai vòng trong và ngồi, theo đúng 4 phương: Nam,
Bắc, Đơng, Tây. Ở chính giữa là hai số 5 và 10. Ngài gọi là Hà Đồ, tức là bức đồ trên
sơng Hồng Hà (chỉ là hình vẽ chứ khơng có chữ vì sự phát minh thuộc thời chưa có
chữ viết).
Bảng Hà Đồ chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau:
Số Dương, số Cơ, số Trời: 1, 3, 5, 7, 9 (chấm trắng).
Số Âm, số Ngẫu, số Đất: 2, 4, 6, 8, 10 (chấm đen).
Số Sinh: 1, 2, 3, 4, 5.
Số Thành: 6, 7, 8, 9, 10.
Tuy nhiên, trong Hà Đồ khơng phải chỉ có Âm Dương, bởi vì chỉ riêng cơ chế Âm
Dương thì khơng đủ giải thích mọi biến thiên phức tạp của vũ trụ. Trong đồ hình
còn có cả nội dung tương tác của 10 số đếm, thơng qua sự định vị 5 con số đầu tiên
là 5 con số Sinh, thay mặt cho 5 yếu tố vận động trong vũ trụ, đã được ghi rõ trong
bài ca quyết:
Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi.
Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi.
Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi.
Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi.
Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi.
Nghĩa Là:
Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6.
Số Đất 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7.
Số Trời 3 sinh Mộc, thành số Đất 8.
4
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Số Đất 4 sinh Kim, thành số Trời 9.
Số Trời 5 sinh Thổ, thành số Đất 10.
Như vậy Ngũ Hành đã được định cùng với 5 cặp số Sinh Thành ra chúng, có vị trí
Tiên Thiên theo đúng các hướng của các cặp số:
1-6: Hành Thủy, phương Bắc.
2-7: Hành Hỏa, phương Nam.
3-8: Hành Mộc, phương Đơng.
4-9: Hành Kim, phương Tây.
5-10: Hành Thổ, ở Trung Tâm.
Ngũ Hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ khi tương tác lẫn nhau cũng phải theo cơ chế
hai chiều đối xứng là Âm và Dương, tức cơ chế Tương Sinh và Tương Khắc. Đây là
tinh thần căn bản của thuyết Ngũ Hành. Theo đó cứ hai Hành đứng kề cận nhau thì
sinh cho nhau, ln chuyển mãi khơng ngừng, các Hành cách nhau thì khắc chế
nhau, và cứ thế mà ln lưu mãi, biểu thị cho triết lý cao siêu của sự đổi thay, biến
dịch của vũ trụ tự nhiên.
Sự ra đời của học thuyết ngũ hành, trong giới học thuật vẫn còn là vấn đề
chưa được làm sáng tỏ . Ba loại ý kiến rất đối lập nhau như sau:
Giới dịch học cho rằng sự ra đời của học thuyết ngũ hành rất có khả năng đồng thời
với học thuyết âm dương .Nhưng giới sử học lại cho rằng người đầu tiên sáng lập ra
học thuyết ngũ hành là Mạnh Tử. Trong cuốn "Trung quốc thơng sử giản biên" của
Phạm văn Lan đã nói: " Mạnh Tử là người đầu tiên sáng lập ra học thuyết ngũ
hành, Mạnh Tử nói năm trăm năm tất có Vương Giả Hưng ,từ Nghiêu Thuấn đến
Vu Thang là hơn năm trăm năm Từ Văn Vương đến Khổng Tử lại hơn năm trăm
năm Hầu như đã có cách nói tính tốn về ngũ hành .Sau Mạnh Tử một ít, Châu
Diễn đã mở rộng thuyết ngũ hành trở thành âm dương ngũ hành ".Nói Mạnh Tử
phát minh là khơng có chứng cứ xác thực.Điều này chính Phạm Văn Lan đã tự phủ
định mình .Trong cùng một chương của cuốn sách trên ơng đã nói:" Mặc Tử khơng
tin ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ sắc thanh long để định cát hung
,điều đó đủ thấy thời Đơng Chu thuyết ngũ hành đã thơng dụng rồi, đến Châu Diễn
đặc biệt phát huy " . Mạnh Tử là người nước Lỗ thời Chiến quốc mà thời Đơng Chu
đã có ngũ hành rồi ,rõ ràng khơng phải Mạnh Tử phát minh ra ngũ hành .Có những
sách sử nói ,học thuyết âm dương ngũ hành là Đổng Trọng Thư đời Hán sáng lập ra
điều đó càng khơng đúng .
Giới triết học như Vũ Bạch Huệ ,Vương Dung thì cho rằng: " Văn bản cơng
khai của ngũ hành có thể thấy trong sách "Thượng Thư " của Hồng Phạm (Tương
truyền văn tự những năm đầu thời Tây chu, theo những khảo chứng của người cận
đại có thể là thời chiến quốc). Ngũ hành là, một thuỷ, hai hoả, ba mộc, bốn kim,
năm thổ; thuỷ nhuận dưới , hoả nóng trên , mộc cong thẳng, kim là cắt đứt, thổ là
nơng gia trồng trọt". Qua đó có thể thấy vấn đề nguồn gốc học thuyết ngũ hành vẫn
là điều chưa sáng tỏ.
Tính Chất Của Ngũ Hành
Hành Mộc gọi là Phu Hòa, vì nó phân bố ra khí ơn hòa làm cho vạn vật được nẩy
sinh tươi tốt
Hành Hỏa gọi là Thăng Minh, có nghĩa là bừng sáng, có khí thịnh trưởng làm cho
vạn vật được phát triển.
5
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Hành Thổ gọi là Bị Hóa, vì nó đầy đủ khí hóa sinh vạn vật, làm cho vạn vật được
đầy đủ hình thể.
Hành Kim gọi là Thẩm Bình, vì nó phát ra khí n tĩnh, hòa bình, làm cho vạn vật
kết quả.
Hành Thủy gọi là Tĩnh Thuận, vì có khí tĩnh mà nhu thuận làm cho vạn vật được bế
tàng, gìn giữ.
Quan hệ tương sinh nghĩa là giúp cho nhau lớn hay sinh ra nhau. Quan hệ tương
khắc là ức chế, làm thiệt hại nhau, nhưng phải biểu hiện cái ý qn bình và giữ gìn
lẫn nhau giữa các Hành. Quan hệ tương sinh và tương khắc nếu thái q lại làm cho
sự biến hóa bị trở ngại khác thường thành ra thái q hay bất cập.
Hành Mộc bất cập được gọi là Ủy Hòa, nghĩa là thiếu khí ơn hòa sẽ làm cho vạn vật
rũ rượi, khơng phấn chấn.
Hành Hỏa bất cập được gọi là Phục Minh, nghĩa là thiếu khí ấm áp làm cho vạn vật
ảm đạm, khơng sáng.
Hành Thổ bất cập gọi là Ty Giám, nghĩa là khơng có khí hóa sinh, sẽ làm cho vạn
vật yếu ớt, khơng có sức.
Hành Kim bất cập gọi là Tòng Cách, nghĩa là khơng có khí thu liễm, làm cho vạn
vật trở nên mềm giãn, khơng có sức đàn hồi.
Hành Thủy bất cập gọi là Hạc Lưu, nghĩa là khơng có khí phong tàng dấu kín, làm
cho vạn vật bị khơ queo.
Hành Mộc thái q thì gọi là Phát Sinh, do sự khuếch tán khí ơn hòa q sớm, làm
cho vạn vật sớm phát dục.
Hành Hỏa thái q gọi là Hách Hy, do khuếch tán hỏa khí mãnh liệt, làm cho vạn
vật nóng nảy chẳng n.
Hành Thổ thái q gọi là Đơn Phụ, do có khí nồng hậu rắn chắc, làm cho vạn vật
khơng thể thành hình.
Hành Kim thái q gọi là Kiên Thành, do có khí cứng cỏi làm cho vạn vật ngay
thẳng, khơng có sức nhu nhuyễn.
Hành Thủy thái q gọi là Lưu Diễn, do có khí đầy tràn làm cho vạn vật phiêu lưu
khơng thể về chỗ.
Do đó 2 hệ thống tương sinh và tương khắc khơng tồn tại đơn độc, biệt lập. Trong
6
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
tương khắc đã có ngụ ý tương sinh và ngược lại, để vạn vật cùng tồn tại và phát
triển. Bởi vì vũ trụ khơng thể có sinh mà khơng có khắc, khơng thể có khắc mà
khơng có sinh. Khơng có sinh thì vạn vật khơng nảy nở, khơng có khắc thì sự phát
triển q độ sẽ có hại.
7
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
8
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
9
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
10
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
11
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
12
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
13
Học thuyết m dương Ngũ hành và ứng dụng của nó trong đời sống
____________________________________________________________________________________
Thuyết Âm Dương Ngũ Hành xuất hiện như một học thuyết triết học bao trùm mọi
phương diện trong vũ trụ. Âm Dương, Ngũ Hành cùng song song tồn tại để bổ
khuyết, chế hóa, cùng thúc đẩy sự sinh trưởng, biến hóa vơ cùng của vạn vật.
Trải qua nhiều thời đại, các bậc Thánh Nhân đã dày cơng nghiên cứu, sáng tạo,
cùng vận dụng thuyết Ngũ Hành vào những vấn đề rất lớn rộng, có liên quan mật
thiết đến con người như thiên văn, lịch pháp, y học, dược học, võ học, thời sinh học,
định chế xã hội, văn hóa, phong thủy, địa lý, chiêm tinh, bói tốn v.v
B. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links