Download miễn phí Hội nhập và vấn đề toàn cầu hoá
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : HỘI NHẬP VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ 1
I - KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1
II - TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VỪA LÀ CƠ HỘI VỪA LÀ THÁCH THỨC: 2
III - VIỆT NAM NÊN HỘI NHẬP THEO CÁCH NHƯ THẾ NÀO ? 4
CHƯƠNG II : CẠNH TRANH 9
I-TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY: 9
II - TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI: 12
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-hoi_nhap_va_van_de_toan_cau_hoa_hJfQ1Qjodm.png /tai-lieu/hoi-nhap-va-van-de-toan-cau-hoa-87135/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Cạnh tranh và hội nhập
Mở đầu
Gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng,vấn đề toàn cầu hoá thường xuyên được nhắc tới.Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.Đối với Việt nam –một nước đang phát triển,hiện gặp rất nhiều khó khăn trong sự nghiệp phát triển kinh tế thì xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vừa là thách thức,vừa là cơ hội.
Chương I : Hội nhập và vấn đề toàn cầu hoá
I - Khái niệm cơ bản:
Toàn cầu hoá chính là quá trình thâm nhập lẫn nhau giữa các quốc gia và dân tộc mà ở đó có sự kế thừa những tinh hoa của sự phát triển và sự đào thải những mặt lạc hậu,trì trệ,lỗi thời ngăn cản quá trình phát triển của quốc gia và dân tộc đó.Xét về mặt bản chất,toàn cầu hoá chính là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất không chỉ ở mực độ hay phạm vi của một quốc gia mà đang lan rộng ra trên bình diện khu vực và thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá dưới chủ nghĩa tư bản như hiện nay là một nấc thang trong sự vận động và phát triển nói chung của chủ nghĩa tư bản.Khi mà sự phát triển của lực lưọng sản xuất xã hội đạt đến trình độ cao đặt ra yêu cầu về một quan hệ sản xuất không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia mà là trên phạm vi toàn cầu.Mặc dù quá trình toàn cầu hoá chịu sự chi phối của chủ nghĩa tư bản hiện đại,nhưng lực lượng tham gia toàn cầu hoá không chỉ có các nước tư bản phát triển mà còn có cả nhiều nước theo đuổi mục tiêu độc lập dân tộc và trung lập cùng các nước phát triển theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá không chỉ bao hàm sự hợp tác mà còn tồn tại cả sự đấu tranh khốc liệt giữa các quốc gia có trình độ phát triển và lợi ích kinh tế khác nhau.
Toàn cầu hoá là một quá trình tiệm tiến.Xét về mặt lịch sử thì toàn cầu hoá không chỉ diễn ra trong thời đại ngày nay mà nó đã được bắt đầu ngay ngay sau khi chủ nghĩa tư bản xác lập được địa vị thống trị và tiến hành sản xuất tư bản chủ nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá hiện nay được biểu hiện thông qua quá trình khu vực hoá và liên kết giữa các khu vực,thể hiện thông qua các liên minh kinh tế và diễn đàn hợp tác kinh tế như liên minh châu Âu (EU) , Hiệp hội các nước sản xuất dầu lửa châu Phi(APPA),Tổ chức thống nhất châu Phi(OAU),Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC),Liên đoàn Arập (UMA),khối thị trường chung Nam Mỹ(MERCOSUR),khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA),hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN)khu vực mậu dịch tự do Nam á(SAFTA), diễn đàn hợp tác châu á thái bình dương (APEC) Ba tổ chức giữ vai trò quan trọng trong việc định ra xu hướng vận động và qui định tính chất của quá trình toàn cầu hoá là quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)và tổ chức thương mại thế giới(WTO),và ngân hàng thế giới(WB).
II - Toàn cầu hoá kinh tế vừa là cơ hội vừa là thách thức:
Trong quá trình phát triển kinh tế,rất nhiều nước nhờ chủ động mở cửa hợp tác với nước ngoài mà cải thiện được vị thế kinh tế của mình,thậm chí có một số nước đã vượt hẳn lên để trở thành những con rồng,con hổ như Acgentina, Pêru,Singapore,Hàn Quốc,Đài Loan,vv.
Như vậy,bản thân quá trình toàn cầu hoá đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế thông qua một loạt các đặc tính vốn là hệ quả của qui luật giá trị và quá trình xã hội hoá sản xuất trong nền kinh tế thị trường.Cụ thể là:
Toàn cầu hoá thúc đảy quá trình phân công lao động xã hội trên phạm vi quốc tề và tận dụng được lợi thế so sánh tương đối.
Toàn cầu hoá thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,khuyến khích cải tiến và đổi mới công nghệ.
Toàn cầu hoá tạo ra cơ chế di chuyển thuận lợi các nguồn lực quan trọng như lao động và vốn tài chính.
Toàn cầu hoá mở rộng dung lượng thị trường ,tạo điều kiện phát triển sản xuất.
Toàn cầu hoá đào thải những mặt hạn chế trong quá trình tổ chức,quản lý và điều hành kinh tế .
Tuy nhiên,bên cạnh đó,qúa trình toàn cầu hoá cũng có những tác động tiêu cực đến qúa trình phát triển kinh tế –xã hội tại các nước đang phát triển,thể hiện ở một số khía cạnh sau đây:
Do các nước đang phát triển có trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ thấp hơn nhiều so với các nước phát triển,cho nên trong qúa trình gia công và xuất khẩu sản phẩm,các nước đang phát triển đã bị các nước phát triển bóc lột thông qua phân công lao động quốc tế.
Các nguyên tắc vận hành của trao đổi mậu dịch trên thị trường quốc tế là do các nước phát triển đặt ra,vì lợi ích cục bộ của các nước phát triển , khiến cho các nước đang phát triển luôn ở vào thế bất lợi.
cách thanh toán quốc tế và tài chính quốc tế đều sử dụng các đồng tiền của nhóm các nước phát triển ,do đó các rủi ro kinh tế tại các nước phát triển cũng tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát triển, khiến cho các nước đang phát triển không thể chủ động phòng tránh.
Các nước đang phát triển phải gánh chịu hậu quả từ ô nhiễm môi trường sinh thái,bản sắc văn hoá,chính trị,xã hội của các nước đang phát triển dễ bị xâm hại,gánh nặng nợ nước ngoài ngày càng chồng chất,.
Toàn cầu hoá là một xu thế mang tính chất khách quan.Cho nên nêu mặt trái của toàn cầu hoá không có nghĩa là phản đối toàn cầu hoá và đứng ngoài tiến trình toàn cầu hoá .Việc nhận thức được tính chất hai mặt của toàn cầu hoá sẽ tạo cơ sở lý luận góp phần đảm bảo cho sự thành công của qúa trình hội nhập vào đời sống kinh tế thế giới.
III - Việt nam nên hội nhập theo cách như thế nào ?
Trong khoảng thời gian tương đối dài kể từ khi chúng ta tiến hành sự nghiệp đổi mới,chúng ta khẳng định rằng:“cần xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,đồng thời đủ khả năng tham gia qúa trình phân công lao động quốc tế ”.Như vậy,vấn đề đặt ra là cần hiểu độc lập,tự chủ trong điều kiện của toàn cầu hoá và hội nhập như thế nào?
Qúa trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế phát triển nhanh chóng sẽ từng bước xoá nhoà đi biên giới của các quốc gia để hình thành nên một nền kinh tế toàn cầu,các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị xoá bỏ,vvTrong điều kiện ấy,muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,tự đảm đương lấy các nhu cầu thiết yếu,ít bị lệ thuộc vào bên ngoài,vvlà không thực tế,là đi ngược với qúa trình phát triển .
Ngày nay trong chương trình tái cấu trúc lại cơ cấu của nền kinh tế theo xu hướng toàn cầu hoá ,các quốc gia không nhất thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh,thậm chí không cần xây dựng một ngành kinh tế hoàn chỉnh.Nhóm các quốc gia phát triển đang triệt để thực hiện nguyên tắc này. Thậm chí các nước đang phát triển ở trình độ cao và trung bình cũng theo nguyên tắc này.Mỗi sản phẩm hoàn chỉnh là kết quả của sự đóng góp về kĩ thuật và công nghệ cũng như sức sản xuẩt của nhiều quốc gia .Ví dụ Singapo là một nước không có nhiều ngành công nghiệp cơ bản. Kinh tế Singapo dựa chủ yếu vào cung ứng dịch vụ quốc tế và lắp ráp.Nguyên nhiên vật liệu gần như phải nhập khẩu 100%,nhưng kinh tế Singapo vẫn phát triển và giữ được độc lập tự chủ.Ngược lai,Bắc Triều Tiên là một nư
Mở đầu
Gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng,vấn đề toàn cầu hoá thường xuyên được nhắc tới.Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.Đối với Việt nam –một nước đang phát triển,hiện gặp rất nhiều khó khăn trong sự nghiệp phát triển kinh tế thì xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vừa là thách thức,vừa là cơ hội.
Chương I : Hội nhập và vấn đề toàn cầu hoá
I - Khái niệm cơ bản:
Toàn cầu hoá chính là quá trình thâm nhập lẫn nhau giữa các quốc gia và dân tộc mà ở đó có sự kế thừa những tinh hoa của sự phát triển và sự đào thải những mặt lạc hậu,trì trệ,lỗi thời ngăn cản quá trình phát triển của quốc gia và dân tộc đó.Xét về mặt bản chất,toàn cầu hoá chính là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất không chỉ ở mực độ hay phạm vi của một quốc gia mà đang lan rộng ra trên bình diện khu vực và thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá dưới chủ nghĩa tư bản như hiện nay là một nấc thang trong sự vận động và phát triển nói chung của chủ nghĩa tư bản.Khi mà sự phát triển của lực lưọng sản xuất xã hội đạt đến trình độ cao đặt ra yêu cầu về một quan hệ sản xuất không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia mà là trên phạm vi toàn cầu.Mặc dù quá trình toàn cầu hoá chịu sự chi phối của chủ nghĩa tư bản hiện đại,nhưng lực lượng tham gia toàn cầu hoá không chỉ có các nước tư bản phát triển mà còn có cả nhiều nước theo đuổi mục tiêu độc lập dân tộc và trung lập cùng các nước phát triển theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá không chỉ bao hàm sự hợp tác mà còn tồn tại cả sự đấu tranh khốc liệt giữa các quốc gia có trình độ phát triển và lợi ích kinh tế khác nhau.
Toàn cầu hoá là một quá trình tiệm tiến.Xét về mặt lịch sử thì toàn cầu hoá không chỉ diễn ra trong thời đại ngày nay mà nó đã được bắt đầu ngay ngay sau khi chủ nghĩa tư bản xác lập được địa vị thống trị và tiến hành sản xuất tư bản chủ nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá hiện nay được biểu hiện thông qua quá trình khu vực hoá và liên kết giữa các khu vực,thể hiện thông qua các liên minh kinh tế và diễn đàn hợp tác kinh tế như liên minh châu Âu (EU) , Hiệp hội các nước sản xuất dầu lửa châu Phi(APPA),Tổ chức thống nhất châu Phi(OAU),Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC),Liên đoàn Arập (UMA),khối thị trường chung Nam Mỹ(MERCOSUR),khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA),hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN)khu vực mậu dịch tự do Nam á(SAFTA), diễn đàn hợp tác châu á thái bình dương (APEC) Ba tổ chức giữ vai trò quan trọng trong việc định ra xu hướng vận động và qui định tính chất của quá trình toàn cầu hoá là quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)và tổ chức thương mại thế giới(WTO),và ngân hàng thế giới(WB).
II - Toàn cầu hoá kinh tế vừa là cơ hội vừa là thách thức:
Trong quá trình phát triển kinh tế,rất nhiều nước nhờ chủ động mở cửa hợp tác với nước ngoài mà cải thiện được vị thế kinh tế của mình,thậm chí có một số nước đã vượt hẳn lên để trở thành những con rồng,con hổ như Acgentina, Pêru,Singapore,Hàn Quốc,Đài Loan,vv.
Như vậy,bản thân quá trình toàn cầu hoá đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế thông qua một loạt các đặc tính vốn là hệ quả của qui luật giá trị và quá trình xã hội hoá sản xuất trong nền kinh tế thị trường.Cụ thể là:
Toàn cầu hoá thúc đảy quá trình phân công lao động xã hội trên phạm vi quốc tề và tận dụng được lợi thế so sánh tương đối.
Toàn cầu hoá thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,khuyến khích cải tiến và đổi mới công nghệ.
Toàn cầu hoá tạo ra cơ chế di chuyển thuận lợi các nguồn lực quan trọng như lao động và vốn tài chính.
Toàn cầu hoá mở rộng dung lượng thị trường ,tạo điều kiện phát triển sản xuất.
Toàn cầu hoá đào thải những mặt hạn chế trong quá trình tổ chức,quản lý và điều hành kinh tế .
Tuy nhiên,bên cạnh đó,qúa trình toàn cầu hoá cũng có những tác động tiêu cực đến qúa trình phát triển kinh tế –xã hội tại các nước đang phát triển,thể hiện ở một số khía cạnh sau đây:
Do các nước đang phát triển có trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ thấp hơn nhiều so với các nước phát triển,cho nên trong qúa trình gia công và xuất khẩu sản phẩm,các nước đang phát triển đã bị các nước phát triển bóc lột thông qua phân công lao động quốc tế.
Các nguyên tắc vận hành của trao đổi mậu dịch trên thị trường quốc tế là do các nước phát triển đặt ra,vì lợi ích cục bộ của các nước phát triển , khiến cho các nước đang phát triển luôn ở vào thế bất lợi.
cách thanh toán quốc tế và tài chính quốc tế đều sử dụng các đồng tiền của nhóm các nước phát triển ,do đó các rủi ro kinh tế tại các nước phát triển cũng tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát triển, khiến cho các nước đang phát triển không thể chủ động phòng tránh.
Các nước đang phát triển phải gánh chịu hậu quả từ ô nhiễm môi trường sinh thái,bản sắc văn hoá,chính trị,xã hội của các nước đang phát triển dễ bị xâm hại,gánh nặng nợ nước ngoài ngày càng chồng chất,.
Toàn cầu hoá là một xu thế mang tính chất khách quan.Cho nên nêu mặt trái của toàn cầu hoá không có nghĩa là phản đối toàn cầu hoá và đứng ngoài tiến trình toàn cầu hoá .Việc nhận thức được tính chất hai mặt của toàn cầu hoá sẽ tạo cơ sở lý luận góp phần đảm bảo cho sự thành công của qúa trình hội nhập vào đời sống kinh tế thế giới.
III - Việt nam nên hội nhập theo cách như thế nào ?
Trong khoảng thời gian tương đối dài kể từ khi chúng ta tiến hành sự nghiệp đổi mới,chúng ta khẳng định rằng:“cần xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,đồng thời đủ khả năng tham gia qúa trình phân công lao động quốc tế ”.Như vậy,vấn đề đặt ra là cần hiểu độc lập,tự chủ trong điều kiện của toàn cầu hoá và hội nhập như thế nào?
Qúa trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế phát triển nhanh chóng sẽ từng bước xoá nhoà đi biên giới của các quốc gia để hình thành nên một nền kinh tế toàn cầu,các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị xoá bỏ,vvTrong điều kiện ấy,muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,tự đảm đương lấy các nhu cầu thiết yếu,ít bị lệ thuộc vào bên ngoài,vvlà không thực tế,là đi ngược với qúa trình phát triển .
Ngày nay trong chương trình tái cấu trúc lại cơ cấu của nền kinh tế theo xu hướng toàn cầu hoá ,các quốc gia không nhất thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh,thậm chí không cần xây dựng một ngành kinh tế hoàn chỉnh.Nhóm các quốc gia phát triển đang triệt để thực hiện nguyên tắc này. Thậm chí các nước đang phát triển ở trình độ cao và trung bình cũng theo nguyên tắc này.Mỗi sản phẩm hoàn chỉnh là kết quả của sự đóng góp về kĩ thuật và công nghệ cũng như sức sản xuẩt của nhiều quốc gia .Ví dụ Singapo là một nước không có nhiều ngành công nghiệp cơ bản. Kinh tế Singapo dựa chủ yếu vào cung ứng dịch vụ quốc tế và lắp ráp.Nguyên nhiên vật liệu gần như phải nhập khẩu 100%,nhưng kinh tế Singapo vẫn phát triển và giữ được độc lập tự chủ.Ngược lai,Bắc Triều Tiên là một nư