young_pu_0101
New Member
Link tải miễn phí luận văn
Luận văn ThS. Luật Dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Trình bày những vấn đề lý luận của hợp đồng ủy quyền như: khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành, vai trò của hợp đồng ủy quyền trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu, phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng ủy quyền thể hiện trên các hoạt động công chứng, chứng thực và thực hiện hợp đồng ủy quyền. Đánh giá những ưu điểm cũng như chỉ ra những mặt hạn chế của pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Kiến nghị một số giải pháp trên các phương diện như: xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ về ủy quyền (chủ thể của hợp đồng, hình thức của hợp đồng, nội dung của hợp đồng); nâng cao nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của công chứng viên và người có thẩm quyền chứng thực
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN 5
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng ủy quyền . 5
1.1.1. Khái niệm hợp đồng uỷ quyền . 5
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng uỷ quyền 9
1.2. Phân loại hợp đồng uỷ quyền 13
1.3. Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng uỷ quyền .16
1.4. So sánh hợp đồng uỷ quyền với một số hợp đồng dân sự khác 18
1.3.1. Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng dịch vụ .18
1.3.2. Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng môi giới20
1.3.3. Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng uỷ thác trong thương mại 22
1.4. Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền .24
1.4.1. Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền trên thế giới .24
1.4.2. Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền tại Việt Nam .28
Chƣơng 2 HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .36
2.1. Chủ thể của hợp đồng uỷ quyền .36
2.1.1. Bên uỷ quyền 37
2.1.2. Bên được uỷ quyền .39
2.1.3. Hình thức của hợp đồng uỷ quyền .41
2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng uỷ quyền 46
2.1.5. Chấm dứt hợp đồng uỷ quyền 54
Chƣơng 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN
VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN .64
3.1. Khái quát thực tiễn về hợp đồng uỷ quyền tại Việt Nam .64
3.1.1 Kết quả thực hiện công chứng hợp đồng uỷ quyền tại Phòng công chứng 64
3.1.2. Một số khó khăn, vướng mắc trong áp dụng pháp luật về hợp đồng uỷ quyền
64
3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng uỷ quyền 71
3.2.1. Những phương hướng chung .71
3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng uỷ quyền phù hợp với nền kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế 72
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng uỷ quyền .72
3.3.1. Quy định về chủ thể của hợp đồng .72
3.3.2. Quy định về hình thức hợp đồng uỷ quyền 74
3.3.3. Quy định về nội dung của hợp đồng uỷ quyền .75
3.3.4. Xây dựng pháp luật về uỷ quyền đồng bộ . 76
KẾT LUẬN . 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHẦN PHỤ LỤC .86
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, những giao dịch dân sự, thương
mại diễn ra rất phổ biến; tuy nhiên, không phải lúc nào những chủ thể cũng có
thể trực tiếp tham gia mà việc thực hiện các giao dịch này thông qua thay mặt
theo ủy quyền. Hợp đồng uỷ quyền được coi là căn cứ pháp lý cho việc thực hiện
các giao dịch do người thay mặt theo ủy quyền thực hiện nhân danh người được
ủy quyền. Pháp luật quy định về hợp đồng ủy quyền chính là công cụ thúc đẩy sự
các giao dịch dân sự phát triển.
Theo báo cáo tổng kết của công tác công chứng, chứng thực tại UBND và
các Phòng công chứng trong cả nước, nhất là ở những tỉnh, thành phố lớn cho
thấy, việc công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền ngày càng tăng, đặc biệt
tại một số Phòng công chứng thì số lượng hợp đồng uỷ quyền chiếm 30% trong
tổng số hợp đồng, giao dịch được công chứng. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy,
việc soạn thảo, công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền cũng như việc thực
hiện hợp đồng uỷ quyền đã phát sinh một số vấn đề bất cập như căn cứ uỷ
quyền, hình thức uỷ quyền, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao kết
hợp đồng ủy quyền, . Đây là những nguyên nhân, dẫn đến việc tranh chấp hợp
đồng ủy quyền, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật cũng như việc giải
quyết tranh chấp.
Để góp phần hoàn thiện những quy định của pháp luật về hợp đồng ủy
quyền và khắc phục những bất cập trong hoạt động công chứng hợp đồng thì
việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy định của pháp luật cũng như thực tiễn
hoạt động công chứng hợp đồng ủy quyền là rất quan trọng. Qua việc nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật Dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
Trình bày những vấn đề lý luận của hợp đồng ủy quyền như: khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành, vai trò của hợp đồng ủy quyền trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu, phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng ủy quyền thể hiện trên các hoạt động công chứng, chứng thực và thực hiện hợp đồng ủy quyền. Đánh giá những ưu điểm cũng như chỉ ra những mặt hạn chế của pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Kiến nghị một số giải pháp trên các phương diện như: xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ về ủy quyền (chủ thể của hợp đồng, hình thức của hợp đồng, nội dung của hợp đồng); nâng cao nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của công chứng viên và người có thẩm quyền chứng thực
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN 5
1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng ủy quyền . 5
1.1.1. Khái niệm hợp đồng uỷ quyền . 5
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng uỷ quyền 9
1.2. Phân loại hợp đồng uỷ quyền 13
1.3. Vai trò, ý nghĩa của hợp đồng uỷ quyền .16
1.4. So sánh hợp đồng uỷ quyền với một số hợp đồng dân sự khác 18
1.3.1. Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng dịch vụ .18
1.3.2. Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng môi giới20
1.3.3. Hợp đồng uỷ quyền với hợp đồng uỷ thác trong thương mại 22
1.4. Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền .24
1.4.1. Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền trên thế giới .24
1.4.2. Khái quát lịch sử hình thành hợp đồng uỷ quyền tại Việt Nam .28
Chƣơng 2 HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .36
2.1. Chủ thể của hợp đồng uỷ quyền .36
2.1.1. Bên uỷ quyền 37
2.1.2. Bên được uỷ quyền .39
2.1.3. Hình thức của hợp đồng uỷ quyền .41
2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng uỷ quyền 46
2.1.5. Chấm dứt hợp đồng uỷ quyền 54
Chƣơng 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN
VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN .64
3.1. Khái quát thực tiễn về hợp đồng uỷ quyền tại Việt Nam .64
3.1.1 Kết quả thực hiện công chứng hợp đồng uỷ quyền tại Phòng công chứng 64
3.1.2. Một số khó khăn, vướng mắc trong áp dụng pháp luật về hợp đồng uỷ quyền
64
3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng uỷ quyền 71
3.2.1. Những phương hướng chung .71
3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng uỷ quyền phù hợp với nền kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế 72
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng uỷ quyền .72
3.3.1. Quy định về chủ thể của hợp đồng .72
3.3.2. Quy định về hình thức hợp đồng uỷ quyền 74
3.3.3. Quy định về nội dung của hợp đồng uỷ quyền .75
3.3.4. Xây dựng pháp luật về uỷ quyền đồng bộ . 76
KẾT LUẬN . 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHẦN PHỤ LỤC .86
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, những giao dịch dân sự, thương
mại diễn ra rất phổ biến; tuy nhiên, không phải lúc nào những chủ thể cũng có
thể trực tiếp tham gia mà việc thực hiện các giao dịch này thông qua thay mặt
theo ủy quyền. Hợp đồng uỷ quyền được coi là căn cứ pháp lý cho việc thực hiện
các giao dịch do người thay mặt theo ủy quyền thực hiện nhân danh người được
ủy quyền. Pháp luật quy định về hợp đồng ủy quyền chính là công cụ thúc đẩy sự
các giao dịch dân sự phát triển.
Theo báo cáo tổng kết của công tác công chứng, chứng thực tại UBND và
các Phòng công chứng trong cả nước, nhất là ở những tỉnh, thành phố lớn cho
thấy, việc công chứng, chứng thực hợp đồng uỷ quyền ngày càng tăng, đặc biệt
tại một số Phòng công chứng thì số lượng hợp đồng uỷ quyền chiếm 30% trong
tổng số hợp đồng, giao dịch được công chứng. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy,
việc soạn thảo, công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền cũng như việc thực
hiện hợp đồng uỷ quyền đã phát sinh một số vấn đề bất cập như căn cứ uỷ
quyền, hình thức uỷ quyền, quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia giao kết
hợp đồng ủy quyền, . Đây là những nguyên nhân, dẫn đến việc tranh chấp hợp
đồng ủy quyền, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật cũng như việc giải
quyết tranh chấp.
Để góp phần hoàn thiện những quy định của pháp luật về hợp đồng ủy
quyền và khắc phục những bất cập trong hoạt động công chứng hợp đồng thì
việc nghiên cứu làm sáng tỏ những quy định của pháp luật cũng như thực tiễn
hoạt động công chứng hợp đồng ủy quyền là rất quan trọng. Qua việc nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận về hợ đồng uỷ quyền, kiến nghị đề xuất hoàn thiện luật công chứng hợp đồng ủy quyền, Quy định về ủy quyền và thực tiễn áp dụng tại Văn phòng công chứng, tiểu luận về hợp đồng ủy quyền, kiến nghị và đề xuất công chứng hợp đồng ủy quyền, vai trò của hợp đồng uỷ quyền, chấm dứt hợp đồng ủy quyền theo pháp luật dân sự việt nam tiểu luận, thực tiễn công chứng hợp đồng ủy quyền tại thành phố hà nội, hợp đồng ủy quyền theo pháp luật Việt Nam luận văn