penu_iuanh
New Member
Link tải miễn phí luận văn
Khái quát cơ sở hình thành văn hóa khu vực Đông Nam Á (ĐNA): văn hóa (VH) bản địa ĐNA, ảnh hưởng của VH Ấn Độ, Trung Quốc tới Việt Nam và ĐNA. Tìm hiểu một số vấn đề và nguyên tắc hợp tác VH Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay. Nghiên cứu, phân tích những thành tựu và những hạn chế của quá trình hợp tác VH giữa Việt Nam – ASEAN sau hơn 10 năm thiết lập quan hệ. Đề xuất một số giải pháp như: đánh giá một cách có hệ thống những hoạt động hợp tác VH để rút kinh nghiệm, tổ chức ASEAN – COCI của Việt Nam cần hoạt động hiệu quả hơn chứ không nặng về hành chính như hiện nay; phổ biến rộng rãi các thông tin về VH các nước ASEAN trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là Đài truyền hình Việt Nam cần thực hiện một kênh thông tin chuyên phản ánh các hoạt động mang tính đời sống của người dân các nước ASEAN; tổ chức định kỳ các tour du lịch trên đường bộ kiểu như cuộc hành trình di sản qua các quốc gia ASEAN cho những đối tượng là thanh niên, thay mặt cho các quốc gia ĐNA; ASEAN nói chung và Bộ giáo dục VN nói riêng nên cập nhật thông tin về đặc trưng văn hóa ASEAN vào sách giáo khoa từ các cấp học cơ sở ; cần quan tâm hơn tới những tác động của tiêu cực của VH ngoại lai khi thiết lập quan hệ hợp tác về VH
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
6. Dư kiến đóng góp của đề tài ................................................................... 4
7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu gồm có 3 phần thuộc 3 chương .............. 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á .......... 6
1. Khái niệm văn hóa.................................................................................. 6
2. Văn hóa bản địa Đông Nam Á................................................................ 9
3. Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ................................................................... 13
3.1. Sự có mặt của Ấn Độ giáo ............................................................. 13
3.2. Sự có mặt của Phật giáo Tiểu thừa ................................................ 15
4. Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc .......................................................... 19
4.1. Sự ảnh hưởng của Nho giáo........................................................... 21
4.2. Sự có mặt của Phật giáo Đại thừa .................................................. 23
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ NGUYÊN TẮC HỢP TÁC VĂN HOÁ VIỆT
NAM-ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 ................................................ 26
1. Những vấn đề đặt ra cho ASEAN và Việt Nam.................................... 26
2. Nguyên tắc chung trong hợp tác văn hóa Việt Nam-ASEAN................ 30
2.1. Thống nhất trong đa dạng .............................................................. 30
2.2. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc
nội bộ ....................................................................................... 32
3. Quá trình phát triển hợp tác văn hóa ASEAN ...................................... 33
3.1. Lịch sử phát triển và hợp tác văn hóa-thông tin ASEAN ............... 33
3.2. Một số lĩnh vực hợp tác văn hoá ASEAN tới đây .......................... 38
3.2.1. Hợp tác phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh văn hoá ... 38
3.2.2. Phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm văn hoá có quy mô
vừa và nhỏ........................................................................................ 39
3.2.3. Tăng cường, đẩy mạnh hợp tác song phương ASEAN ............. 40
3.2.4. Tăng cường liên kết, hợp tác văn hoá với các nước đối thoại
của ASEAN ...................................................................................... 41
4. Quá trình phát triển quan hệ văn hoá Việt Nam-ASEAN ..................... 42
CHƯƠNG 3. NHỮNG DẤU MỐC VÀ THÀNH TỰU BAN ĐẦU TRONG QUAN HỆ
VĂN HÓA VIỆT NAM-ASEAN......................................................................................47
1. Những dấu mốc hợp tác văn hoá........................................................... 47
2. Hợp tác văn hóa-thông tin Việt Nam-ASEAN...................................... 54
3. Một số thành tựu ban đầu ..................................................................... 58
3.1. Hợp tác trong lĩnh vực văn hóa và nghiên cứu về ASEAN ........... 59
3.2. Hợp tác trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn và trưng bày.............. 61
3.3. Hợp tác trong lĩnh vực thông tin .................................................... 62
3.4. Hợp tác song phương với các nước ASEAN ................................. 66
KẾT LUẬN.................................................................................................... 71
PHẦN MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của đề tài:
Đông Nam Á trong lịch sử vốn là một khu vực từng bị chia rẽ bởi hệ tư
tưởng, sự nghi kỵ và cả chiến tranh. Đã có lúc khu vực này được ví như
“Thùng thuốc súng” của Châu Á. Ngày nay, 11 quốc gia trong khu vực Đông
Nam Á đã liên kết thành một hiệp hội ASEAN và hướng tới hình thành cộng
đồng ASEAN với ba “trụ cột” chính vào năm 2015: Cộng đồng Anh ninh
Chính trị, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hoá Xã hội (Hội nghị cấp
cao ASEAN lần thứ IX họp tại Bali (Indonesia) tháng 10/2003, những người
đứng đầu chính phủ và quốc gia thuộc ASEAN đã nhất trí thông qua Tuyên
bố hoà hợp Bali II). Hướng đi của ASEAN là trở thành một tập thể hoà hợp
các quốc gia Đông Nam Á gắn bó với nhau thông qua quan hệ đối tác trong
sự phát triển năng động và trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn
nhau; cam kết gìn giữ sự đa dạng văn hoá và hoà hợp xã hội.
Các nước ASEAN đang được đánh giá là một trong những khu vực
phát triển năng động nhất thế giới. Tính tới ngày 6/3/2008, Việt Nam là thành
viên thứ 5 (sau Singapore, Bruney, Malaysia, Lào, Campuchia) phê chuẩn
Hiến chương ASEAN. Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có
hiệu lực sau khi được Ngoại trưởng các nước thành viên thông qua tại cuộc
họp diễn ra tại trụ sở của Ban Thư ký ASEAN (Thủ đô Jakarta, Indonesia).
Sự ra đời của Hiến chương ASEAN được xem như một bước tiến quan trọng:
Thông qua Hiến chương này, tất cả các nguyên tắc, luật lệ và hành xử của
ASEAN từ trước tới nay được cập nhật và pháp điển hoá một cách có hệ
thống trong một văn kiện pháp lý (Trước khi có Hiến chương, ASEAN hoạt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khái quát cơ sở hình thành văn hóa khu vực Đông Nam Á (ĐNA): văn hóa (VH) bản địa ĐNA, ảnh hưởng của VH Ấn Độ, Trung Quốc tới Việt Nam và ĐNA. Tìm hiểu một số vấn đề và nguyên tắc hợp tác VH Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay. Nghiên cứu, phân tích những thành tựu và những hạn chế của quá trình hợp tác VH giữa Việt Nam – ASEAN sau hơn 10 năm thiết lập quan hệ. Đề xuất một số giải pháp như: đánh giá một cách có hệ thống những hoạt động hợp tác VH để rút kinh nghiệm, tổ chức ASEAN – COCI của Việt Nam cần hoạt động hiệu quả hơn chứ không nặng về hành chính như hiện nay; phổ biến rộng rãi các thông tin về VH các nước ASEAN trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là Đài truyền hình Việt Nam cần thực hiện một kênh thông tin chuyên phản ánh các hoạt động mang tính đời sống của người dân các nước ASEAN; tổ chức định kỳ các tour du lịch trên đường bộ kiểu như cuộc hành trình di sản qua các quốc gia ASEAN cho những đối tượng là thanh niên, thay mặt cho các quốc gia ĐNA; ASEAN nói chung và Bộ giáo dục VN nói riêng nên cập nhật thông tin về đặc trưng văn hóa ASEAN vào sách giáo khoa từ các cấp học cơ sở ; cần quan tâm hơn tới những tác động của tiêu cực của VH ngoại lai khi thiết lập quan hệ hợp tác về VH
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 3
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................ 3
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 4
6. Dư kiến đóng góp của đề tài ................................................................... 4
7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu gồm có 3 phần thuộc 3 chương .............. 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á .......... 6
1. Khái niệm văn hóa.................................................................................. 6
2. Văn hóa bản địa Đông Nam Á................................................................ 9
3. Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ................................................................... 13
3.1. Sự có mặt của Ấn Độ giáo ............................................................. 13
3.2. Sự có mặt của Phật giáo Tiểu thừa ................................................ 15
4. Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc .......................................................... 19
4.1. Sự ảnh hưởng của Nho giáo........................................................... 21
4.2. Sự có mặt của Phật giáo Đại thừa .................................................. 23
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ NGUYÊN TẮC HỢP TÁC VĂN HOÁ VIỆT
NAM-ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 ................................................ 26
1. Những vấn đề đặt ra cho ASEAN và Việt Nam.................................... 26
2. Nguyên tắc chung trong hợp tác văn hóa Việt Nam-ASEAN................ 30
2.1. Thống nhất trong đa dạng .............................................................. 30
2.2. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc
nội bộ ....................................................................................... 32
3. Quá trình phát triển hợp tác văn hóa ASEAN ...................................... 33
3.1. Lịch sử phát triển và hợp tác văn hóa-thông tin ASEAN ............... 33
3.2. Một số lĩnh vực hợp tác văn hoá ASEAN tới đây .......................... 38
3.2.1. Hợp tác phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh văn hoá ... 38
3.2.2. Phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm văn hoá có quy mô
vừa và nhỏ........................................................................................ 39
3.2.3. Tăng cường, đẩy mạnh hợp tác song phương ASEAN ............. 40
3.2.4. Tăng cường liên kết, hợp tác văn hoá với các nước đối thoại
của ASEAN ...................................................................................... 41
4. Quá trình phát triển quan hệ văn hoá Việt Nam-ASEAN ..................... 42
CHƯƠNG 3. NHỮNG DẤU MỐC VÀ THÀNH TỰU BAN ĐẦU TRONG QUAN HỆ
VĂN HÓA VIỆT NAM-ASEAN......................................................................................47
1. Những dấu mốc hợp tác văn hoá........................................................... 47
2. Hợp tác văn hóa-thông tin Việt Nam-ASEAN...................................... 54
3. Một số thành tựu ban đầu ..................................................................... 58
3.1. Hợp tác trong lĩnh vực văn hóa và nghiên cứu về ASEAN ........... 59
3.2. Hợp tác trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn và trưng bày.............. 61
3.3. Hợp tác trong lĩnh vực thông tin .................................................... 62
3.4. Hợp tác song phương với các nước ASEAN ................................. 66
KẾT LUẬN.................................................................................................... 71
PHẦN MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của đề tài:
Đông Nam Á trong lịch sử vốn là một khu vực từng bị chia rẽ bởi hệ tư
tưởng, sự nghi kỵ và cả chiến tranh. Đã có lúc khu vực này được ví như
“Thùng thuốc súng” của Châu Á. Ngày nay, 11 quốc gia trong khu vực Đông
Nam Á đã liên kết thành một hiệp hội ASEAN và hướng tới hình thành cộng
đồng ASEAN với ba “trụ cột” chính vào năm 2015: Cộng đồng Anh ninh
Chính trị, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hoá Xã hội (Hội nghị cấp
cao ASEAN lần thứ IX họp tại Bali (Indonesia) tháng 10/2003, những người
đứng đầu chính phủ và quốc gia thuộc ASEAN đã nhất trí thông qua Tuyên
bố hoà hợp Bali II). Hướng đi của ASEAN là trở thành một tập thể hoà hợp
các quốc gia Đông Nam Á gắn bó với nhau thông qua quan hệ đối tác trong
sự phát triển năng động và trong một cộng đồng các xã hội đùm bọc lẫn
nhau; cam kết gìn giữ sự đa dạng văn hoá và hoà hợp xã hội.
Các nước ASEAN đang được đánh giá là một trong những khu vực
phát triển năng động nhất thế giới. Tính tới ngày 6/3/2008, Việt Nam là thành
viên thứ 5 (sau Singapore, Bruney, Malaysia, Lào, Campuchia) phê chuẩn
Hiến chương ASEAN. Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có
hiệu lực sau khi được Ngoại trưởng các nước thành viên thông qua tại cuộc
họp diễn ra tại trụ sở của Ban Thư ký ASEAN (Thủ đô Jakarta, Indonesia).
Sự ra đời của Hiến chương ASEAN được xem như một bước tiến quan trọng:
Thông qua Hiến chương này, tất cả các nguyên tắc, luật lệ và hành xử của
ASEAN từ trước tới nay được cập nhật và pháp điển hoá một cách có hệ
thống trong một văn kiện pháp lý (Trước khi có Hiến chương, ASEAN hoạt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links