vietnhu_90

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán nghiệp vụ thanh toán và phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp tại chi nhánh công ty TNHH thương mại dịch vụ Thành Tín





Các khoản phải thu khó đòi phải được xác minh và xác nhận bằng văn bản, làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi. Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi :

+ Phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ hay người nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

+ Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, Doanh Nghiệp phải có chứng từ gốc hay xác nhận của đơn vị nợ hay người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ

Căn cứ để được ghi nhận là nợ phải thu khó đòi :

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ hai năm trở lên kể từ ngày hết hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nơ hay các cam kết nợ, Doanh Nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


:
Đơn vị có khoản phải trả lớn hơn các khoản phải thu. Trong đó các khoản phải trả nội bộ chiếm tỷ lệ lớn . Phản ánh quá trình chi hộ của Công Ty mẹ cho chi nhánh.
Nợ dài hạn đến hạn trả đã giảm so với đầu kỳ nhưng giảm không đáng kể .
Số tiền còn phải thu khách hàng lớn hơn nhiều lần so với kỳ trước, khả năng thanh toán của khách hàng đối với đơn vị còn rất chậm.
* Doanh thu :
Đơn vị không có các khoản giảm trừ về chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán nên doanh thu vẫn không thay đổi.
II . CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP : KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Kế toán công nợ
a. Nhiệm vụ của kế toán công nợ :
- Cập nhật thường xuyên, kịp thời vào sổ chi tiết tài khoản 131, toàn bộ các hóa đơn bán hàng đối với từng đối tượng khách hàng mua hàng nợ, toàn bộ chứng từ thu (phiếu thu, uỷ nhiệm chi) phát sinh trong ngày.
- Cập nhật thường xuyên kịp thời vào sổ chi tiết tài khoản 331 tất cả các hóa đơn mua hàng mà đơn vị đã mua hàng nợ của từng đối tượng bán hàng, toàn bộ chứng từ (phiếu chi, uỷ nhiệm chi) phát sinh trong ngày.
- Thường xuyên đối chiếu công nợ, xác nhận số dư nợ đối với từng đối tượng khách hàng.
- Lập biên bản xác nhận nợ đối với từng đối tượng khách hàng có số dư nợ vào ngày cuối tháng.
- Lập biên bản xác nhận nợ đối với từng đối tượng khách hàng có số dư nợ vào cuối năm.
- Lập dự phòng đối với khó đòi.
b. Kế toán công nợ phải thu khách hàng :
b1. Nội dung :
Thanh toán với khách hàng gồm các khoản phải thu của doanh nghiệp đối với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, người giao thầu về khối lượng công tác xây dựng cơ bản đã hoàn thành.
b2. Nguyên tắc kế toán :
Nợ phải thu của khách hàng được kế toán chi tiết cho từng đối tượng nhận nợ, trong đó theo từng tài khoản nợ và từng lần thanh toán. Các khoản nợ khó đòi được lập dự phòng phải thu khó đòi cho các khoản nợ phải thu này và tính vào chi phí quản lý kinh doanh.
Các khoản nợ phải thu được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán năm theo giá trị thuần (giá trị ghi sổ kế toán của các khoản phải thu trừ (-) giá trị các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi được xác định vào cuối năm tài chính).
Cuối kỳ kế toán số dư chi tiết của từng đối tượng chịu nợ (nợ phải thu), để tính vào chỉ tiêu” phải thu – bên tài sản” (Nếu có số dư nợ) hay “Phải trả – bên nguồn vốn”( nếu có số dư) của bảng cân đối kế toán.
Tại thời điểm phát sinh, các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ ( bên nợ các tài khoản nợ phải thu) phải được ghi vào sổ kế toán bằng đồng Việt Nam, hay đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch (tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố).
Tại thời điểm thanh toán các khoản nợ phải thu (bên có các tài khoản nợ phải thu) bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hay bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán tại thời điểm phát sinh của khoản nợ phải thu này( thời điểm giao dịch).
Xử lý và kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái theo qui định tại thông tư số 105/2003/TT-BTC về hướng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 165/2003/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
Những đối tượng có quan hệ giao dịch, bán hàng thường xuyên hay có số dư lớn thì định kỳ hay cuối tháng, kế toán cần tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số con nợ và cần có sự xác nhận nợ của khách nợ với chủ nợ.
Các nghiệp vụ bán hàng trả tiền ngay ( Tiền mặt, séc, đã thu qua ngân hàng) không thuộc nội dung phải thu hay phải trả.
Phân loại các khoản nợ của khách hàng :
+ Phải thu có thể được nhận đúng kỳ hạn
+ Phải thu khó đòi hay không có khả năng thu hồi (làm căn cứ xác định số trích lập dự phòng hay có biện pháp xử lý).
+ Phải thu có chiết khấu, giảm giá hàng bán.
+ Phải thu bằng vàng bạc, đá quý, ngoại tệ
+ Phải thu về đầu tư XDCB
b3. Phương pháp kế toán :
Chứng từ : Các loại chứng từ mà chi nhánh sử dụng cho nghiệp vụ kinh tế phải thu khách hàng là : Hoá đơn gia trị gia tăng, hoá đơn bán hàng hóa, vật tư, lao vụ, dịch vụ.
Hoá đơn giá trị gia tăng : Là hóa đơn sử dụng cho các doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ, bán lẻ hàng hóa, dịch vụ với số lượng nhỏ để xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá, số tiền bán hàng hóa, dịch vụ cho người mua và thuế giá trị gia tăng tính cho số hàng hóa dịch vụ đó. Kế toán phải ghi đầy đủ thông tin có trong hoá đơn, không được viết tắt, không được tẩy xoá, sửa chữa, viết bằng bút mực, số và chữ phải viết liên tục, chỗ trống phải gạch chéo.
Nếu viết sai vào mẫu chứng từ kế toán thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo. Nếu người mua muốn huỷ thì người bán phải lập biên bản huỷ và có chữ ký xác nhận của người mua.
Hóa đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần) liên 1 lưu, liên 2 giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua, liên 3 dùng cho người bán làm chứng từ thu tiền hay cuối ngày mang cùng tiền mặt, séc nộp cho kế toán để làm thủ tục nhập quỹ và ghi sổ kế toán có liên quan ( nếu đã thu tiền).
Hoá đơn bán hàng : Khi viết đặt giấy than 1 lần, in 3 liên có nội dung như nhau : liên 1 lưu, liên 2 giao cho người mua hàng, liên 3 người bán giữ. Hoá đơn bán hàng do người bán hàng lập khi bán hàng hay cung ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền. Trên hóa đơn ghi rõ tên, địa chỉ, mã số thuế, tổ chức, cá nhân bán hàng và mua hàng, hình thức thanh toán bằng séc, tiền mặt ghi đầy đủ thông tin trong các cột, gạch chéo phần để trống.
Phiếu thu :
+ Phiếu thu đóng thành quyển và ghi sổ từng quyển dùng trong một năm. Trong mỗi phiếu thu phải ghi số quyển và số của từng phiếu thu. Số phiếu thu phải đóng liên tục trong một kỳ kế toán. Từng phiếu thu phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập phiếu, ngày tháng năm thu tiền.
+ Ghi đầy đủ thông tin họ tên địa chỉ người nộp.
+ Ghi rõ nội dung thu về khoản gì
+ Số tiền ghi bằng số và bằng chữ
+ Ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo
è Phiếu thu được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) ghi đầy đủ các nội dung và ký, kế toán trưởng duyệt xong thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ (bằng chữ) vào phiếu thu trước khi ký.
Thủ quỹ giữ 1 liên để ghi sổ, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ.
Giấy báo có ngân hàng : Khi khách hàng thực hiện nghĩa vụ thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Khi nhận được giấy báo có, kế toán ghi sổ.
Biên bản bù trừ công nợ : Cuối kỳ, giữa khách hàng và người bán đối chiếu công nợ với nhau, thông qua biên bản đối chiếu công nợ.
Sổ chi tiết theo dõi phải thu khách hàng.
Bảng thanh toán hàng đại lý : Do bên nhận bán hàng đại lý (ký gửi) lập thành 3 bản. Sau khi được kế toán trưởng và thủ trưởng hai bên ký duyệt(ghi rõ họ tên) đóng dấu, 1 bản lưu ở nơi lập (phòng kế hoạch hay phòng cung tiêu), 1 bản lưu ở phòng kế toán để làm chứng từ thanh toán và ghi sổ kế toán, 1 bản ghi cho bên có hàng đại lý, ký gửi.
Sơ đồ
Chứng từ ban đầu
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu thu
- Giấy báo ngân hàng
Sổ chi tiết theo dõi phải thu khách hàng
Sổ cái tài khoản
Tài khoản :
- Tài khoản 131 “ phải thu khách hàng” : Dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng theo nội dung ở trên.
TK131
SDĐK : Số tiền còn phải thu của khách hàng ở đầu kỳ
SPS : Số tiền còn phải thu của khách hàng tăng lên
SPS : - Số tiền của khách hàng trả nợ(-)
- Số tiền nhận ứng trước, trả trước của khách hàng (+)
Trường hợp TK131 dư có : Phản ánh số tiền nhận trước hay số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng. Khi lập bảng cân đối kế toán, số dư này được phản ánh vào chỉ tiêu riêng bên nguồn vốn.
Kế toán phải lập dự phòng phải thu khó đòi đối với các khách hàng khó đòi của đơn vị. TK139 “ Dự phòng phải thu khó đòi” : Dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng về các khoản phải thu khó đòi hay có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kế toán.
TK139
SPS : - Kết chuyển (-) xoá sổ nợ phải thu khó đòi không đòi được.
- Điều chỉnh giảm (-) số dự phòng về các khoản phải thu khó đòi cho niên độ sau.
SDĐK : Số dự phòng về các khoản phải thu khó đòi còn lại ở đầu kỳ
SPS: Số dự phòng về các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí trong kỳ (+)
SDCK : Số dự phòng về các khoản phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ.
Các khoản phải thu khó đòi phải được xác minh và xác nhận bằng văn bản, làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi. Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi :
+ Phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ hay người nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.
+ Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, Doanh Nghiệp phải có chứng từ gốc hay xác nhận của đơn vị nợ hay người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May Xuất khẩu Thanh Trì Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1
D Đề án Đặc điểm kế toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của thương mại điện tử đến hoạt động kế toán và kiểm toán của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong tiến trình hội nhập – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp thủy sản Tỉnh Bạc Liêu Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương Luận văn Kinh tế 1
D hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top