hayvedaybenanh_yeuem_207
New Member
Download miễn phí Đề tài Kế toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội
Nội dung Trang
Danh mục các từ viết tắt 1
Danh mục sơ đồ 1
Danh mục bảng biểu 1
Lời nói đầu 3
Phần 1: Tổng quan về
Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 4
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 4
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 13
2.1. Lĩnh vực hoạt động 13
2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm 14
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 15
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 18
5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 20
5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 20
5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ. 20
5.3. Tổ chức vận dụng sổ kế toán. 21
5.4. Tổ chức vận dụng hệ thống BCTC. 22
Phần 2: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 23
1. Đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật liệu và công cụ công cụ ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 23
1.1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ công cụ 23
1.2. Tính giá NVL và CCDC 24
2. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 26
2.1. Thủ tục, chứng từ nhập xuất NVL, CCDC tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 26
2.1.1. Thủ tục thu mua và nhập kho NVL, CCDC 26
2.1.2. Thủ tục xuất kho NVL,CCDC 31
2.1.3. Các chứng từ kế toán liên quan: 35
2.2. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội: 35
2.2.1. Tại kho vật liệu 36
2.2.2.Tại phòng kế toán 38
3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 43
3.1. Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 43
3.2. Hạch toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 48
4. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ thừa thiếu trong kiểm kê 53
Phần 3hương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 54
1. Đánh giá về tình hình quản lý, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội 54
1.1.Ưu điểm 54
1.2. Nhược điểm 56
2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội. 57
Kết luận 59
Tài liệu tham khảo 60
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-de_tai_ke_toan_nguyen_vat_lieu_va_cong_cu_dung_cu_tai_cong_t_s2lMOXYHFg.png /tai-lieu/de-tai-ke-toan-nguyen-vat-lieu-va-cong-cu-dung-cu-tai-cong-ty-tnhh-nha-nuoc-1-thanh-vien-bao-bi-27-7-ha-noi-91160/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Bộ máy kế toán của Công ty có chức năng tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý, qua đó kiểm tra việc quản lý tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính của công ty. Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu quản lý của công ty, phòng tài vụ gồm có 6 người được bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
KÕ to¸n trëng
Kế toán thanh toán
Kế toán tiền mặt và TGNH
Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ
Kế toán tiền vay
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ và tính giá thành sản phẩm
+ Kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp: có trách nhiệm điều hành công việc chung cho cả phòng. Nhiệm vụ chính là chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn Công ty. Giúp giám đốc công ty chấp hành chính sách, chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, sử dụng quỹ tiền lương và quỹ phuc lợi cũng như việc chấp hành các chính sách tài chính. Từ tài liệu của kế toán viên phần hành, kế toán trưởng lập các báo cáo tài chính, xác định kết quả kinh doanh của công ty, phân tích tình hình lãi lỗ báo cáo với Giám đốc để có kế hoạch kinh doanh trong kỳ tiếp theo. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của các thông tin tài chính của công ty.
+ Kế toán tiền mặt và TGNH: cập nhật, ghi chép, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt và TGNH.
+ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi nhập xuất vật liệu trong kỳ, tồn kho cuối kỳ. Cuối tháng, kế toán nguyên vật liệu công cụ công cụ sẽ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ liên quan đến các khoản phải thu khách hàng, phải trả người bán của công ty.
+ Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ theo dõi ghi chép các khoản phải trả người lao động như lương, phụ cấp, tiền thưởng đồng thời theo dõi ghi chép các khoản thu khoản chi của doanh nghiệp.Đây là người trực tiếp giữ tiền của doanh nghiệp.
+ Kế toán tiền vay: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép các khoản vay, khoản lãi từ các tổ chức, cá nhân khác để công ty mở rộng kinh doanh.
Các phần hành kế toán tuy được chuyên môn hoá nhưng vẫn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời bởi vì một nghiệp vụ kế toán có thể liên quan đến 2 hay nhiều thủ tục kế toán. Ví dụ như doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho, nghiệp vụ này liên quan đến kế toán nguyên vật liệu, kế toán thanh toán,kế toán tiên mặt, thủ quỹ. Tất cả hoá đơn chứng từ phải được kế toán trưởng kiểm duyệt.
5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội.
5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội.
Phòng kế toán của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội hoạt động theo đúng quy định của Nhà nước và quy định của Bộ Tài Chính hiện hành. Cụ thể chính sách kế toán mà công ty đang áp dụng là QĐ số 15/2006-BTC. Hệ thống danh mục chứng từ và hệ thống TK công ty sử dụng theo như quyêt định này. Niên độ kế toán trùng năm dương lịch nhưng kỳ kế toán của công ty là quý. Cũng như các doanh nghiệp khác công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Công ty lựa chọn phương pháp bình quân gia quyền để tính giá hàng tồn kho và hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện hiện có của công ty.
5.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
Ở bất kỳ một doanh nghiệp nào thì hệ thống kế toán cũng bắt đẩu từ hệ thống chứng từ. Từ các chứng từ gốc, tài liệu có liên quan kế toán viên vào sổ kế toán, bắt đầu công việc hạch toán ở từng phần hành cụ thể. Hiện nay hệ thống chứng từ của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên bao bì 27- 7 Hà Nội chia làm các nhóm cụ thể sau:
- Nhóm chứng từ lao động tiền lương gồm có Sổ danh sách lao động, Bảng thanh toán sản phẩm, Bảng công, Bảng tổng hợp tiền lương của tất cả các bộ phận, Bảng thanh toán tiền lương, Phiếu nhập sản phẩm, Phiếu đề nghị tạm ứng.
- Nhóm chứng từ liên quan đến tài sản cố định gồm có bảng phân bổ khấu hao từng tháng, quý, năm; hoá đơn mua tài sản cố định.
- Nhóm chứng từ tiền tệ: gồm phiếu thu, phiếu chi kèm các chứng từ gốc, biên lai.
- Nhóm chứng từ liên quan đến hàng tồn kho: Báo cáo kiểm kê hàng tồn kho hàng tháng, phiếu nhập, phiếu xuất.
- Nhóm chứng từ bán hàng gồm các hoá đơn thuế GTGT.
5.3. Tổ chức vận dụng sổ kế toán
Do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý và sự chuyên môn hoá trong lao,công ty đã tiến hành sử dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ. Đây là sự kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo cuối tháng đảm bảo các mặt kế toán được tiến hành song song và việc sử dụng số liệu, kiểm tra số liệu một cách thường xuyên. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán ghi trực tiếp vào các số kế toán chi tiết (Sổ chi tiết bán hàng, Sổ chi tiết vật liệu, Sổ chi tiết doanh thu), Nhật ký chứng từ hay Bảng kê có liên quan. Cuối tháng tiến hánh khoá sổ các Nhật ký chứng từ, kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ và lấy số tổng cộng ghi trực tiếp vào Sổ cái một lần. Đối với sổ thẻ kế toán chi tiết, sau khi cộng số tổng cộng kế toán lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Với hình thức Nhật ký chứng tư, hiện nay công ty đang sử dụng loại sổ sau:
- Sổ tổng hợp gồm:
+ Sổ nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,7,10
+ Bảng kê số 1,2,4,6,11
+ Sổ cái
- Sổ chi tiết gồm có:
+ Sổ chi tiết TSCĐ,
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+ Sổ chi tiếtthành phẩm
+ Sổ chi tiết phải trả CNV
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngân sách
+ Nhật ký bán hàng,nhật ký mua hàng
+ Sổ chi tiết phải trả người bán
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Sơ đồ 1.4
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình th