tinhban_thuychung_20052006
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Kế toán tài sản cố định tại công đường bộ 230
* Sửa chữa lớn mang tính phục hồi: Là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động được hay hoạt động không bình thường, chi phí sửa chữa khá cao, thời gian sửa chữa thường kéo dài, công việc sưả chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặch ngoài kế hoạch.
*Sửa chữa mang tính nâng cấp: Là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ hay năng xuất, chức năng, tác dụng của TSCĐ như:
Cải tạo thay thế, xây lắp trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận củaTSCĐ.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-chuyen_de_ke_toan_tai_san_co_dinh_tai_cong_duong_bo_230_VnUKNsncNO.png /tai-lieu/chuyen-de-ke-toan-tai-san-co-dinh-tai-cong-duong-bo-230-88321/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Nợ TK315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc trả kỳ này)
Nợ TK623, 627, 641, 642 (Số thuế GTGT trả kỳ này)
Có TK 111, 112.
Khi nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số nợ phải trả lãi thuê tài chính và số thuế GTGT phải trả vào TK315 - Nợ dài hạn đến hạn trả, ghi:
Nợ TK635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuế)
Nợ tài khoản 623, 627, 641, 642 ( Số thuế GTGT)
Có TK315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.
d) Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:
d.1. Khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê nhận nợ cả số thuê GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại cho bên thuê, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá chưa có thuê GTGT phải hoàn lại cho bên thuê, ghi:
Nợ TK212 - TSCĐ thuê tài chính (Giá chưa có thuế GTGT)
Nợ TK138 - Phải thu khác (Giá trị hiện tại của khoản thanh toán thuê tối thiểu hay giá trị hợp lý của tài sản thuê trừ (-) Số nợ phải trả kỳ này cộng (+) Số thuê GTGT bên thuê còn phải trả dần trong suốt thời hạn thuê).
d.2. Chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận vào vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi:
Nợ TK212 - TSCĐ thuê tài chính
Có TK142 - Nợ dài hạn
Có TK111, 112 ( Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hoạt động thuê tài chính khi nhận tài khoản thuê tài chính).
d.3. Cuối liên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính xách định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong liên độ kế toán theo giá, ghi:
Nợ TK342 - Nợ dài hạn
Có TK315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.
d.4. Định kỳ, nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính:
d.4.1. Khi chi tiền trả nợ gốc và tiền lãi thuê tài sản cho đơn vị thuê, ghi :
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê trả kỳ này)
Nợ TK315 - Nợ dài hạn đến hạn đến hạn trả( Nợ gốc phải trả kỳ này có cả thuế GTGT)
Có các TK 111, 112...
d.4.2. Căn cứ vào hoá đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuê GTGT phải thanh toán cho bên cho thuê trong kỳ, ghi:
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (133.2) hay
Nợ các tài khoản 627, 641, 642 (Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hạch toán vào chi phí SXKD trong kỳ)
Có TK138 - Phải thu khác.
d.4.3. Khi nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số lãi thuê tài chính phải trả kỳ này vào TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn, ghi:
Nợ TK635 - Chi phí tài chính
Có TK315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Tiền lãi thuê phải trả kỳ này).
Căn cứ vào hoá đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ hay tính vào chi phí trong kỳ giống như trong trường hợp chi tiền trả nợ khi nhận được hoá đơn (như bút toán d.4.2).
đ) Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi:
Nợ TK635 - Chi phí tài chính
Có TK 111,112...
e) Định kỳ, kế toán tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất kinh doanh hay vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang, ghi:
Nợ TK623, 627, 641, 642, 241...
Có TK214 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính (214.2).
Đồng thời ghi bên Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TSCĐ.
g) Khi trả TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê cho bên cho thuê, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tai chính, ghi :
Nợ TK214 - Hao mòn TSCĐ (214.2)
Có TK212 - TSCĐ thuê tài chính.
h) Trường hợp trong hoạt động thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ sở hữu của doanh nghiệp:
- Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc sở hữu, ghi:
Nợ TK211 - TSCĐ hữu hình
Có TK212 - TSCĐ thuê tài chính
- Số tiền trả khi mua TSCĐ thuê tài chính, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK111,112.
Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi:
Nợ TK2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Có TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình.
6. Kế toán khấu hao TSCĐ
6.1. Chế độ tính và sử dụng khấu hao TSCĐ hiện hành
*Chế độ tính và dử dụng khấu hao TSCĐ hiện hành: Bộ tài chính ngày 12 tháng 12 năm 2003 - Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ và trích khấu hao.
Khấu hao TSCĐ:
- Khấu hao TCSĐ được xách định theo thời gian sử dụng và được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ đó.
- Nguồn vốn khấu hao là nguồn vốn tiền tệ quan trọng để DN thực hiện tái đầu tư TSCĐ.
- Mức khấu hao TSCĐ được xách định theo những căn cứ kinh tế kỹ thuật. Mức trích khấu hao phụ thuộc chủ yếu vào tuổi thọ và giá trị của TSCĐ theo xu hướng là tăng nhanh mức khấu hao để khắc phục hao mòn vô hình .
- Việc trích khấu hao đúng, đủ ảnh hưởng đến kết quả phân tích dự án đầu tư. Vì vậy cần lựa chọn và vận dụng các phương pháp khấu hao thích hợp.
*Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Phương pháp khấu hao đường thẳng: là phương pháp khấu hao chung nhất, được sử dụng phổ biến để tính khấu hao cho các loại TSCĐ có hình thái vật chất. Theo phương pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao được tính ở mức không đổi hàng năm.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp
đường thẳng (%)
=
1
Thời gian sử dụng của TSCĐ
x
100
Mứckhấu haoTSCĐ
hàng năm
=
Giá trị phải
trích khấu
hao
x
Tỷ lệ
khấu hao
năm
=
Giá trị phải trích khấu hao
Thời gian sử dụng ước tính
Mức khấu hao
TSCĐ hữu
hàng tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12
/Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Phương pháp này có điều chỉnh với một số TSCĐ có tốc độ hao mòn vô hình cao dần được nhanh chóng thay thế đổi mới
Bước tiến hành xác định tính khấu hao:
+ Bước 1: Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ
+ Bước 2: Xác định mức trích khấu hao hàng năm.
Mức trích hao hàng
hàng năm
=
Giá trị còn lại
của TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao nhanh
Trong đó:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế
Tỷ lệ khấu hao
nhanh
=
Tỷ lệ khấu hao theo
đường thẳng
x
Hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh: Xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ mới.
Thời gian sử dụng
Hệ số điều chỉnh
T < 4
T> 4 > 6
t > 6
1,5
2
2,5
Mức khấu hao hàng
năm
=
Giá trị chênh lệch của TSCĐ
Thời gian sử dụng còn lại TSCĐ
/ Phương pháp khấu hao theo sản lượng .
Cách tính này cố định mức khấu hao trên một số lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Mức khấu hao phải trích trong tháng
=
Sản lượng hoàn
thành trong tháng
x
Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản lượng
Mức khấu hao bình
quân trên một đơn
vị sản lượng
=
Tổng số khấu hao phải trích trong thời sử dụng
Sản lượng tính theo công suất thiết kế
6.2. Cách lập bảng tính và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Được sử dụng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
Cách lập và phương pháp ghi bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng.
Kết cấu và nội dung chủ yếu của bảng tính và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ, các dòng ngang phản ánh số khâu hao tính trong tháng trước, số khấu hao tăng, số khấu hao giảm, và số khấu hao phải trích trong thánh này.
- Cơ sở để lập bang tính và phân bổ khấu hao TSCĐ:
+ Dòng khấu hao đã tính tháng trước lấy từ chỉ tiêu số khấu hao phải trích tháng này của bảng tính và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ .
+ Các dòng số khấu hao tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ.
- Số khấu hao phải tính trong thánh này được xác định:
Số khấu hao
phải tính tháng này
=
Số khấu hao
tính tháng trước
+
Số khấu tăng trong tháng
-
Số khấu hao giảm trong tháng
Bảng tính và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH (%) (Thời gian SD)
Đối tượng SD toàn DN
NG Số KH
TK 627
TK 641
TK 642
I.Số Kh đã trích tháng trước
II.Số KH tăng trong tháng
1.....................
2.....................
III.Số KH giảm trong tháng
1.....................
2.....................
IV.Số KH phải trích tháng này
6.3/ Kế toán các nghiệp vụ khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ
(Sơ đồ 3)
7. Kế toán sửa chữa TSCĐ.
a/. Các cách tiến hành tiến hành sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình sử dụngTSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động bình thường của TCSĐ.
Để sửa chữa TCSĐ doanh nghiệp có thể tiến hành cách:
+ Tự sửa chữa.
+ Thuê ngoài sửa chữa TSCĐ.
b/.Công tác lập kế hoạch và dự toán sửa chữa tài sản cố định:
- Dựa vào kế hoạch đã lập sẵn
- Các định mức dự toán của nhà nước đã ban hành
- Đơn giá đã được nhà nước ban hành trong từng thời kỳ.
c/. Phân loại công tác sửa chữa TSCĐ.
- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
Khối lượng sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi ph...