taido_lovelife

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1- NHIỆM VỤ, VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

1.1.1-Nhiệm vụ của kế toán :

1.1.2 – Vai trò của kế toán trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .

1.2 – Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất .

1.2.1 – Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.2.1.2 – Chi phí sản xuất

1.2.1.2 – Phân loại chi phí sản xuất :

1.2.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành

1.2.2.1. Giá thành sản phẩm

1.2.2.2. Các loại giá thành sản phẩm.

1.2.2.3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.3- NỘI DUNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.3.1- Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.1.1- Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.3.1.2- Nội dung phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.3.1.2.1- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp thợc hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.3.1.2.2- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ :

1.3.2- Đánh giá sản phẩm làm dở

1.3.2.2 - Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượngk sản phẩm hoàn thành tương đương

1.3.2.3 - Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức

1.3.3 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1.3.3.1 - Đối tượng và kỳ tính giá thành

1.3.3.2- Một số phương pháp tính giá thành

1.3.3.2.1- Phương pháp tính giá thành giản đơn

1.3.3.2.2- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 9 THĂNG LONG

2.1 Đặc điểm của công ty xây dựng số 9 Thăng Long

2.1.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

2.1.2.1 – Đặc đIểm về quy trình công nghệ xây dựng công trình

2.1.3- Đặc đIểm bộ máy quản lý ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long

2.1.4- Đặc đIểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long

2.1.4.1- Hình thức ghi sổ kế toán công ty áp dụng

2.1.4.2- Bộ máy kế toán

2.2- TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 9 THĂNG LONG

2.2.1- Kế toán tập hợp chi phí .

2.2.1.1- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1.2- Đặc đIểm chi phí sản xuất .

2.2.1.3- Phân loại chi phí sản xuất của công ty xây dựng số 9 Thăng Long.

2.2.2- Kế toán nhưng khoản mục chi phí cơ bản của công ty xây dựng số 9 Thăng Long.

2.2.2.2- kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

2.2.2.3- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

22.2.2.3.1- Tập hợp chi phí NVL, CCDC sử dụng chung.

2.2.2.3.2-Tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng.

2.2.2.3.3- Chi phí khấu hao TSCĐ

2.2.2.3.4- Khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài

2.2.2.3- Kế toán tập hợp máy thi công

2.2.2.4-Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty

2.2.2.4- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty xây dựng số 9 Thăng Long

2.2.2.5- Công tác kế toán giá thành

CHƯƠNG 3

MỘT VÀI KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 9 THĂNG LONG

3.1- Những nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long

3.1.1- Những ưu điểm về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty.

3.1.2 – Những tồn tại cần khắc phục

3.1.2.1- Những tồn tại cần được giải quyết trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình

3.1.2.2- Trong công tác kế toán các tài khoản của công ty sử dụng đều không mở TK cấp 2. Đây là hạn chế lớn trong công tác quản trị và công tác quản lý các chi phí gây ra khó khăn trong đối chiếu số liệu

3.2- Hoàn thiện phần hành công tác kế toán

3.2.1- Hoàn thiện phần kế toán chi phí nhân công trực tiếp

3.2.1.2 - Hoàn thiện kết cấu bảng phân bổ tiền lương và BHXH

3.2.1.3. Thay đổi chế độ tính tiền lương cho công nhân viên.

3.3. Hoàn thiện phần hành kế toán tập hợp chi phí toàn công ty.

3.4. Thay đổi kết cấu sổ cái.

3.5.Hoàn thiện công tác tính giá thành.

3.6. Hoàn thiện phần hành kế toán quản trị

KẾT LUẬN

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sản phẩm làm dở .
Mức độ hợp lý và khoa học của phương pháp đánh giá sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng. Sau đây là một số phương pháp đánh giá thường được các doanh nghiệp áp dụng:
1.3.2.1- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp hay chi phí NVL trực tiếp:
- Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệu chính trực tiếp còn các chi phí gia công chế biến tính cả cho giá thành sản phẩm chịu.
Công thức xác định :
Ddk + Cvl
Dck = x Sd
S tp + Sd
Phương pháp này có ưu đIểm là đơn giản dễ tính, tuy nhiên vì chỉ tính vào giá trị sản phẩm dở dang phần chi phí NVL do đó tính chính xác thấp . Nên phương pháp này áp dụng đối với Doanh nghiệp có quy trình chế biến liên tục, chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành và được bỏ một lần ngay từ đầu
Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ kiểu phức tạp, liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, sản phẩm làm dở cuối kỳ ở các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang theo công thức:
Ddk + CP nửa TP giai đoạn trước chuyển sang
Dck =
S ht + S d
1.3.2.2 - Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượngk sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này trước hết căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Theo phương pháp này từng khoản mục chi phí sẽ được tính toán xác định. Do vậy có độ chính xác cao phản ánh trung thực giá thành sản xuất sản phẩm.Chi phí NVL trực tiếp bỏ ngay một lần từ đầu qui trình công nghệ thì được tính như phương pháp 1
Đối với các khoản chi chế biến (khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) được tính như sau:
Ddk + C
Dck = x S d x % HT
S tp + S d x % Sd
Trường hợpp sản phẩm qua nhiều giai đoạn sản xuất thì khoản mục chi phí chế biến được tính như sau:
Ddk giai đoạn 1 + Cgiai đoạn 1 Ddk giai đoạn n + Cgiai đoạn n
Dck = * Sd + * Sd * % HT
S h + S d S ht + S d x % HT
1.3.2.3 - Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức áp dụng thích hợp các hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức một hệ thống kế toán chi phí sản giá thành linh hoạt hơn. Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang để kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản xuất để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm
Công thức tính:
Dck = Sd * % HT * ĐM chi phí
1.3.3 – Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.3.3.1 - Đối tượng và kỳ tính giá thành
Cũng như tập hợp chi phí sản xuất việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên và là nhiệm vụ đầu tiên của công tác kế toán giá thành.
Để xác định đối tượng tính giá thành kế toán căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp : tính chất cung cấp và sử dụng các loại lao động của doanh nghiệp để thích hợp .
Về tổ chức sản xuất :
+ Nếu tổ chức sản xuất sản phẩm đơn chiếc thì từng loại sản phẩm từng công việc được coi là đối tượng tính giá thành .
+ Nếu sản phẩm đực sản xuất ra hàng loạt sẩn phẩm khác nhau thì từng loại sản phẩm được coi là đối tượng tính giá thành.
-Về quy trình công nghệ :
+ Nếu sản phẩm được sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ sản xuất.
+ Nếu sản phẩm sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thì thành phẩm đã lắp giáp hoàn thành hay một số bộ phận chi tiết cuả thành phẩm là đối tượng tính giá thành
Ngoài những căn cứ chủ yếu này còn căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độ hạch toán kinh tế của oanh nghiệp mà còn có các xác định đối tượng tính giá thành khác nhau.
1.3.3.2- Một số phương pháp tính giá thành
1.3.3.2.1- Phương pháp tính giá thành giản đơn
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính căn cứ trực tiếp vào chi phí đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí và sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳđã xác định được
Giá thành đơn vị
=
sản phẩm
Sản phẩm dở Đkỳ + Chi phí SX trong kỳ - Sản phẩm dở Ckỳ
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
1.3.3.2.2- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Khi một Đ Đ H mới đưa vào sản xuất thì kế toán phải mở cho Đ Đ H đó một bảng tính giá thành. Cuối mỗi quí căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được ở từng phân xưởng theo ĐĐH trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang bảng tính giá thành có liên quan. Khi nhận được chứng từ xác nhận Đ Đ H đã được sản xuất hoàn thành ( phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm). kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong quí của Đ Đ H còn đang sản xuất dở, lúc đó các chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành của sản phẩm sản xuất chưa hoàn thành Đ Đ H đều là chi phí của sản phẩm dở
* Ngoài 2 phương pháp tính giá thành nêu trên còn có các phương pháp khác sau:
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí
Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số
Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức
phần lý luận về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã trình bày là cơ sở pháp lý của việc hạch toán kế toán trong từng doanh nghiệp. Song lý luận không thể bao quát hết những hoạt động kinh doanh cụ thể của từng loại hình doanh nghiệp . Phần sau đây em sẽ trình bày cụ thể tổ cách chức hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
chương 2
thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây Dựng số 9 Thăng Long
2.1 Đặc điểm của công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Công ty xây dựng số 9 Thăng long được thành lập 19/7/1974. Tên gọi ban đầu là công ty cầu 13 thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long .Ngày 27/3/1993 Bộ Trưởng Bộ Giao Thông ký quyết định số 508/QĐ/TCCB-LĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi “Công ty cầu 13 Thăng Long” thuộc tổng công ty xây dưng cầu Thăng Long
Ngày 24/6/1998.Để phù hợp với tình hình hoạt đông mới, công ty đổi tên là “công ty xây dựng số 9 Thăng Long”.
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước,được nhà nước giao tài sản tiền vốn và chịu trách nhiệm về tài sản đó.Công ty có tư cánh pháp nhân và tiến hành hạch toán độc lập.Công ty có giấy phép hành nghề số 172/KHĐT do Bộ Giao Thông vận tảI ký ngày 1/6/1993 với các ngành nghề chủ yếu:
-Thi công xây dựng các công trình cầu cống,bến cảng…
-Gia công kết cấu thép ,gia công các công thình xây dựng.
Công ty có trụ sở tại xã Xuân Đỉnh-Huyện Từ Liêm-Hà Nội.
Công ty luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên.Tiền lương và tiền thưởng đảm bảo tái sả...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top