Download miễn phí Đề tài Kế toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà





 LỜI NÓI ĐẦU 1

 

 PHẦN THỨ NHẤT: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 2

I. Nhiệm vụ kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 2

1. Vị trí của vật liệu trong quá trình sản xuất 2

2. Vai trò của kế toán đối với yêu cầu quản lý vật liệu 3

II. Phân loại và tính giá vật liệu 4

1. Phân loại vật liệu 4

2. Tính giá vật liệu 5

III. Các phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu 9

1. Khái niệm 9

2. Chủ thể hạch toán chi tiết vật liệu 9

3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu 9

IV. Kế toán thu mua và nhập kho vật liệu 16

1. Chứng từ kế toán sử dụng 16

2. Kế toán thu mua và nhập kho vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

16

3. Kế toán thu mua và nhập kho vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

20

V. Kế toán xuất kho vật liệu 22

1. Chứng từ sử dụng 22

2. Kế toán xuất kho vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

22

3. Kế toán xuất kho vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23

VI. Kế toán thừa, thiếu vật liệu khi kiểm kê và dự phòng giảm giá hàng tồn kho

26

1. Kế toán thừa, thiếu vật liệu khi kiểm kê 26

2. Kế toán dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho 27

VII. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán vật liệu 28

1. Hạch toán sổ kế toán Nhật ký- sổ Cái 28

2. Hạch toán sổ kế toán Nhật ký chung 29

3. Hạch toán sổ kế toán Chứng từ- ghi sổ 30

4. Hạch toán sổ kế toán Nhật ký- chứng từ 31

VIII. Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp sản xuất

33

1. Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 33

2. Mối quan hệ của công tác quản lý và hạch toán vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

35

 

 PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ.

36

I. Những đặc trưng cơ bản của Công ty và ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán

36

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 36

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 38

3. Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty 39

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

42

II. Tình hình chung về nguyên vật liệu tại Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

45

1. Đặc điểm vật liệu của Công ty 45

2. Công tác quản lý vật liệu ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà 46

3. Tính giá vật liệu nhập kho và xuất kho 48

III. Kế toán thu mua và nhập kho vật liệu tại Công ty 51

IV. Kế toán xuất kho vật liệu 61

 

 PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY VĂN PHÒNG PHẨM HỒNG HÀ

 

 

70

I. Đánh giá chung về công tác quản lý và kế toán vật liệu tại Công ty

70

1. Đánh giá khái quát về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán 70

2. Đánh giá về công tác hạch toán nguyên vật liệu 71

II. Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán vật liệu tại Công ty

72

III. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà

76

1. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động ở Công ty 76

2. Những biện pháp quản lý vật liệu và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

80

 

 KẾT LUẬN 86

 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hát triển và dần dần tăng khả năng cạnh tranh về sản phẩm của mình trên thị trường.
Tên gọi chính thức : Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà.
Trụ sở chính : 25A_ Lý Thường Kiệt_ Hà Nội.
Điện thoại : (84-4) 9342764 – 8262570.
Fax : (84-4) 8260359.
Tài khoản giao dịch :
710A00011 Ngân hàng Công thương Hà Nội.
Tính đến nay Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà đã trải qua 42 năm xây dựng và phát triển với những bước thay đổi cụ thể như sau:
Xuất phát của Công ty là Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà được thành lập ngày 01/ 10/ 1959 với sự giúp đỡ về kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị của Trung Quốc. Nhà máy được xây dựng trên diện tích 3700 m2 với toàn bộ nhà xưởng ban đầu là từ một xưởng sửa chữa ô tô của Pháp để lại.
Trong thời kỳ đầu được thành lập, Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất các loại văn phòng phẩm phục vụ cho nhu cầu của cả nước. Các sản phẩm chủ yếu theo dự kiến như bút máy, bút chì..., các loại văn phòng phẩm như mực viết các loại, giấy than, giấy chống ẩm,... và một số các mặt hàng ngũ kim như: cặp tóc, kẹp giấy, đinh ghim, ghim băng... Lúc đó số vốn ban đầu của Nhà máy là 3.263.077 đồng, trong đó vốn cố định là 1.909.634 đồng, vốn lưu động là 1.353.373 đồng với năng suất thiết kế một số sản phẩm như sau:
- bút máy các loại :
1.100.000 cây/ năm.
- bút chì các loại :
100.000 cây/ năm.
- mực viết các loại :
70.000 lít/ năm.
- giấy than :
60.000 hộp/ năm.
Năm 1960, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động với 2 phân xưởng sản xuất chính là:
Phân xưởng sản xuất văn phòng phẩm: tại số 25 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Phân xưởng sản xuất mực và giấy than: tại số 468 Minh Khai, Hà Nội.
Năm 1965, Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà đã chuyển bộ phận sản xuất các loại đinh ghim, cặp giấy về cho ngành Công nghiệp Việt nam quản lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động quản lý. Bên cạnh đó, để tập trung vào các sản phẩm chủ yếu, tăng tính chuyên môn hoá, năm 1972, bộ phận sản xuất bút chì đã tách ra và được chuyển cho Nhà máy Gỗ Cầu Đuống tiếp nhận và quản lý.
Năm 1981, Nhà máy sáp nhập với Nhà máy bút Kim Anh ở Vĩnh Phúc và lấy tên chung là Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà. Tại thời điểm này, Nhà máy có 3 bộ phận sản xuất chính:
Phân xưởng nhựa: Sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng nhựa.
Phân xưởng kim loại: Sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng kim loại.
Phân xưởng tạp phẩm: Sản xuất mực, giấy than, giấy chống ẩm.
Trong những năm hoạt động ở thời kỳ bao cấp, Nhà máy chưa phát huy được tiềm năng sản xuất của mình. Hoạt động sản xuất chỉ tiến hành với các máy móc, thiết bị, kỹ thuật lạc hậu, sản lượng sản phẩm sản xuất ra còn thấp.
Đến năm 1991, phân xưởng tạp phẩm ở số 468 Minh Khai có quyết định tách ra khỏi Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà và thành lập Nhà máy văn phòng phẩm Cửu Long.
Vào giai đoạn này, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, cũng như các doanh nghiệp khác, Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà đã gặp rất nhiều khó khăn, trình độ quản lý chưa theo kịp với sự thay đổi của cơ chế thị trường, thiếu vốn trầm trọng, kỹ thuật lạc hậu... Những điều này khiến cho sản phẩm của nhà máy không cạnh tranh được trên thị trường với các sản phẩm nước ngoài giá rẻ, chất lượng tốt, mẫu mã, chủng loại đa dạng. Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà máy đã tích cực mở rộng sản xuất, chú trọng vào mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá thêm các loại sản phẩm, sản xuất thêm các mặt hàng như giầy dép, chai nhựa...
Năm 1993, theo quyết định số 383CNN-TCLD ngày 29/ 04/ 1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp), Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà được đổi tên thành Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà.
Năm 1997, Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà chính thức trở một thành viên của Tổng Công ty Giấy Việt nam theo quyết định số 1131/ QĐ- HĐQT ngày 31/12/ 1996, trong đó có quy định về điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty. Công ty đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của Tổng Công ty như tăng cường vốn điều động cho Công ty, cho phép mua vật tư trả chậm, tạo điều kiện cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty... Chính sự giúp đỡ tích cực và kịp thời này, Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà đã dần khắc phục được những khó khăn về tài chính và bước đầu hoạt động có hiệu quả. Hiện nay, với đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề cùng trang thiết bị được cải tiến đã cho phép Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại sản phẩm đưa Công ty từ chỗ đứng trước nguy cơ đóng cửa đã từng bước làm ăn có lãi, tăng chỉ tiêu nộp ngân sách, bổ sung vốn chủ sở hữu của Công ty.
Tình hình phát triển của Công ty thể hiện rất rõ thông qua một số chỉ tiêu trong Bảng 1.
Bảng 1:
Stt
Chỉ tiêu
Đvt
Năm 1999
Năm 2000
So sánh %
1
Giá trị tổng sản lượng
ng.đ
17.276.351
22.284.384
128,9
2
Tổng doanh thu
ng.đ
19.563.457
25.517.412
130,4
3
Nộp ngân sách
ng.đ
923.870
1.196.412
129,5
4
Ước lợi nhuận
đ
1.890.469
2.808.558
148,6
5
Thu nhập bình quân
đ/ng/th
621.461
782.300
125,9
6
Lao động bình quân năm
Người
385
387
100,5
7
Vốn lưu động
ng.đ
9.424.254
14.554.753
154,4
8
Vốn cố định
ng.đ
13.456.057
14.727.947
109.5
(Trích tài liệu báo cáo quyết toán năm 1999, 2000- Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà)
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty văn phòng phẩm Hồng Hà là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quả trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt nam trong đó bộ máy quản lý được tổ chức theo bộ máy quản lý một cấp. Ban Giám đốc Công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng phân xưởng sản xuất và các phòng ban. Các đơn vị, phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công việc, theo dõi, hướng dẫn các phân xưởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh, nhân viên thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết định quản lý.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được tổ chức như sau:
- Giám đốc công ty: Giám đốc là thay mặt pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng công ty và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: Phó Giám đốc kỹ thuật là người giúp việc Giám đốc, điều hành trực tiếp hai phòng ban: Phòng Kỹ thuật và Phòng kế hoạch. Bên cạnh đó, Phó Giám đốc kỹ thuật còn là người điều hành và theo dõi hoạt động sản xuất của các phân xưởng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ Giám đốc phân công uỷ quyền.
- Phó Giám đốc kinh doanh: Phó Giám đốc kinh doanh là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của Phòng Thị trường và Cửa hàng.
- Phòng Tổ chức- Hành chính: tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong quản lý và điều hành các công việc: xây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, công tác nhân sự, các hoạt động về pháp chế, văn thư lưu trữ, hành chính quản trị, y tế, xây dựng cơ bản...
- Phòng Kỹ thuật: Phòng Kỹ thuật quản lý và điều hành công tác qu

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
T Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty CP vật tư nông nghiệp Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty CP vật tư vận tải xi măng Luận văn Kinh tế 0
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top