Link tải miễn phí cho anh em
Quản lý cán bộ là mảng công tác quan trọng phối hợp một cách tổng thể các
hoạt động hoạch định, tuyển dụng, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo
điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân sự trong tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu
chiến lược và định hướng phát triển của một tổ chức. Một số công tác cán bộ điển
hình là tuyển dụng, tổ chức, sắp xếp cán bộ, đánh giá cán bộ, quy hoạch cán bộ,
lựa chọn cán bộ, bồi dưỡng quản lý, hoạch định mô hình tổ chức… [4], trong đó,
công tác đánh giá hồ sơ tuyển dụng cán bộ là công tác đầu tiên quan trọng xuyên
xuốt trong qua trình công tác của cán bộ. Chỉ khi có đánh giá đúng cán bộ thì mới
có thể sắp xếp đúng và người cán bộ có điều kiện phát huy được hết khả năng.
Về phía người quản lý cán bộ thì họ cần đưa ra những quyết định đúng: lựa chọn
đúng để tuyển dụng, đào tạo, để đề bạt, bổ nhiệm… Công tác quản lý hồ sơ cán bộ
phổ biến là quản lý theo mô hình thủ công; đánh giá cán bộ dựa vào cảm tính và
tự đánh giá của cá nhân để xem xét nên phát sinh nhiều tiêu cực làm suy giảm
sức mạnh của bộ máy quản lý. Từ thực trạng đó, lộ trình tin học hóa dữ liệu nhân
sự đã được tiến hành theo hướng số hóa hồ sơ nhân sự để xây dựng ứng dụng khai
thác dữ liệu nhanh chóng hiệu quả phục vụ cho công tác nghiệp vụ.
Trong quá trình quản lý, cập nhật, bổ sung, thay đổi thông tin trong hồ sơ thì
dữ liệu được tích lũy đã tăng trưởng ngày càng nhiều, và có thể chứa nhiều
thông tin ẩn dạng những quy luật chưa được khám phá. Dữ liệu nhân sự là một
cơ sở dữ liệu có nhiều thông tin cần quản lý, với mỗi trường hợp có nhiều thuộc
tính (Biểu mẫu C/TCTW-98 hồ sơ cán bộ Bộ nội vụ đã quy định thông tin quản lý
gồm 31 thuộc tính) và đặc tính phải phân loại đánh giá một trường hợp dựa trên
các thuộc tính. Chính vì vậy, kho dữ liệu nhân sự hình thành đặt ra nhu cầu cần
tìm cách trích rút ra các luật trong dữ liệu hay đoán những xu hướng mới của
dữ liệu tương lai. Yêu cầu phương pháp khai thác kho dữ liệu này một cách khoa
học hiệu quả và thuận tiện để có cơ sở thông tin hỗ trợ công tác quản lý nguồn
nhân lực, đánh giá một con người cụ thể từ những thông tin đã được lưu trữ.
J. Han và M. Kamber [12] đã trình bày quá trình tiến hóa của lĩnh vực công
nghệ cơ sở dữ liệu, mà trong đó, công nghệ khai phá dữ liệu (Data Mining) đã
trở thành dạng tiến hóa mới của công nghệ cơ sở dữ liệu. Đối với dữ liệu nhân
sự, khi cập nhật một hồ sơ nhân sự mới vào cơ sở dữ liệu thì việc phân lớp
nhân sự đó một cách tự động thực sự có ý nghĩa hỗ trợ cho việc đánh giá ban
đầu. Những nghiên cứu công nghệ thông tin và những sản phẩm phần mềm về
quản lý nhân sự, quản lý nguồn nhân lực hiện có mới chỉ đạt được mức độ thu
thập hồ sơ lý lịch cán bộ và in ra các biểu mẫu báo cáo phục vụ quản lý, chưa có
sản phẩm nào áp dụng kỹ thuật để phát hiện những thông tin tiếm ẩn trong dữ
liệu nhân sự. Minh chứng cho việc này có thể kể đến một loạt các sản phẩm quản
lý hồ sơ nhân sự như chương trình “Quản lý PEMIS “ của dự án SREM hỗ trợ
cập nhật, quản lý hồ sơ nhân sự của Ngành giáo dục… Vì vậy, việc nghiên cứu
các giải pháp khai thác các thông tin tiềm ẩn trong các kho dữ liệu nhân sự là hết
sức cần thiết.
Luận văn nghiên cứu tổng quan về đặc tính công nghệ khai phá dữ liệu,các
kỹ thuật khai phá dữ liệu (phân cụm, phân lớp..), các phần mềm thông dụng khai
phá dữ liệu và giải pháp phân lớp dựa trên cây quyết định.
Luận văn đã chạy thực nghiệm trên bộ dữ liệu nhân sự thử nghiệm với dữ
liệu đầu vào của bài toán là hồ sơ lý lịch của 4373 nhân sự. Kết quả đầu ra là
mô hình phân lớp và đặc tính hỗ trợ của mô hình trong công tác quản lý nguồn
nhân lực. Quá trình chạy thử nghiệm đã thu được các mô hình phân lớp trực quan
với kết quả khích lệ. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những cải tiến để hoàn thiện
quan điểm quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục và cấu trúc tổng thể cho
hệ thống ứng dụng quản lý nguồn nhân lực.
Bài toán phân lớp dữ liệu nhân sự để hỗ trợ quyết định đánh giá cán bộ
nhằm khám phá được những đặc tính ẩn là rất có ý nghĩa. Đây là hướng giải
pháp có hiệu quả cho việc phân tích thông tin phục vụ cho công tác đánh giá
nhân sự nói riêng và công tác quản lý nguồn nhân lực nói chung. Phạm vi nội dung
nghiên cứu của đề tài: Sử dụng phân lớp dữ liệu dựa trên cây quyết định để xây
dựng các mô hình phân lớp hỗ trợ việc thực hiện các công việc quản lý nguồn
nhân lực.
Luận văn gồm có 4 chương chính:
Chƣơng 1: Tổng quan
Chƣơng 2: P h ư ơ n g p h á p k h a i p h á d ữ l i ệ u.
Chƣơng 3: Phân lớp dữ liệu sử dụng cây quyết định
Chƣơng 4: Thực nghiệm
Kết luận: Định hướng phát triển kết quả nghiên cứu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Quản lý cán bộ là mảng công tác quan trọng phối hợp một cách tổng thể các
hoạt động hoạch định, tuyển dụng, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo
điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân sự trong tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu
chiến lược và định hướng phát triển của một tổ chức. Một số công tác cán bộ điển
hình là tuyển dụng, tổ chức, sắp xếp cán bộ, đánh giá cán bộ, quy hoạch cán bộ,
lựa chọn cán bộ, bồi dưỡng quản lý, hoạch định mô hình tổ chức… [4], trong đó,
công tác đánh giá hồ sơ tuyển dụng cán bộ là công tác đầu tiên quan trọng xuyên
xuốt trong qua trình công tác của cán bộ. Chỉ khi có đánh giá đúng cán bộ thì mới
có thể sắp xếp đúng và người cán bộ có điều kiện phát huy được hết khả năng.
Về phía người quản lý cán bộ thì họ cần đưa ra những quyết định đúng: lựa chọn
đúng để tuyển dụng, đào tạo, để đề bạt, bổ nhiệm… Công tác quản lý hồ sơ cán bộ
phổ biến là quản lý theo mô hình thủ công; đánh giá cán bộ dựa vào cảm tính và
tự đánh giá của cá nhân để xem xét nên phát sinh nhiều tiêu cực làm suy giảm
sức mạnh của bộ máy quản lý. Từ thực trạng đó, lộ trình tin học hóa dữ liệu nhân
sự đã được tiến hành theo hướng số hóa hồ sơ nhân sự để xây dựng ứng dụng khai
thác dữ liệu nhanh chóng hiệu quả phục vụ cho công tác nghiệp vụ.
Trong quá trình quản lý, cập nhật, bổ sung, thay đổi thông tin trong hồ sơ thì
dữ liệu được tích lũy đã tăng trưởng ngày càng nhiều, và có thể chứa nhiều
thông tin ẩn dạng những quy luật chưa được khám phá. Dữ liệu nhân sự là một
cơ sở dữ liệu có nhiều thông tin cần quản lý, với mỗi trường hợp có nhiều thuộc
tính (Biểu mẫu C/TCTW-98 hồ sơ cán bộ Bộ nội vụ đã quy định thông tin quản lý
gồm 31 thuộc tính) và đặc tính phải phân loại đánh giá một trường hợp dựa trên
các thuộc tính. Chính vì vậy, kho dữ liệu nhân sự hình thành đặt ra nhu cầu cần
tìm cách trích rút ra các luật trong dữ liệu hay đoán những xu hướng mới của
dữ liệu tương lai. Yêu cầu phương pháp khai thác kho dữ liệu này một cách khoa
học hiệu quả và thuận tiện để có cơ sở thông tin hỗ trợ công tác quản lý nguồn
nhân lực, đánh giá một con người cụ thể từ những thông tin đã được lưu trữ.
J. Han và M. Kamber [12] đã trình bày quá trình tiến hóa của lĩnh vực công
nghệ cơ sở dữ liệu, mà trong đó, công nghệ khai phá dữ liệu (Data Mining) đã
trở thành dạng tiến hóa mới của công nghệ cơ sở dữ liệu. Đối với dữ liệu nhân
sự, khi cập nhật một hồ sơ nhân sự mới vào cơ sở dữ liệu thì việc phân lớp
nhân sự đó một cách tự động thực sự có ý nghĩa hỗ trợ cho việc đánh giá ban
đầu. Những nghiên cứu công nghệ thông tin và những sản phẩm phần mềm về
quản lý nhân sự, quản lý nguồn nhân lực hiện có mới chỉ đạt được mức độ thu
thập hồ sơ lý lịch cán bộ và in ra các biểu mẫu báo cáo phục vụ quản lý, chưa có
sản phẩm nào áp dụng kỹ thuật để phát hiện những thông tin tiếm ẩn trong dữ
liệu nhân sự. Minh chứng cho việc này có thể kể đến một loạt các sản phẩm quản
lý hồ sơ nhân sự như chương trình “Quản lý PEMIS “ của dự án SREM hỗ trợ
cập nhật, quản lý hồ sơ nhân sự của Ngành giáo dục… Vì vậy, việc nghiên cứu
các giải pháp khai thác các thông tin tiềm ẩn trong các kho dữ liệu nhân sự là hết
sức cần thiết.
Luận văn nghiên cứu tổng quan về đặc tính công nghệ khai phá dữ liệu,các
kỹ thuật khai phá dữ liệu (phân cụm, phân lớp..), các phần mềm thông dụng khai
phá dữ liệu và giải pháp phân lớp dựa trên cây quyết định.
Luận văn đã chạy thực nghiệm trên bộ dữ liệu nhân sự thử nghiệm với dữ
liệu đầu vào của bài toán là hồ sơ lý lịch của 4373 nhân sự. Kết quả đầu ra là
mô hình phân lớp và đặc tính hỗ trợ của mô hình trong công tác quản lý nguồn
nhân lực. Quá trình chạy thử nghiệm đã thu được các mô hình phân lớp trực quan
với kết quả khích lệ. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những cải tiến để hoàn thiện
quan điểm quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục và cấu trúc tổng thể cho
hệ thống ứng dụng quản lý nguồn nhân lực.
Bài toán phân lớp dữ liệu nhân sự để hỗ trợ quyết định đánh giá cán bộ
nhằm khám phá được những đặc tính ẩn là rất có ý nghĩa. Đây là hướng giải
pháp có hiệu quả cho việc phân tích thông tin phục vụ cho công tác đánh giá
nhân sự nói riêng và công tác quản lý nguồn nhân lực nói chung. Phạm vi nội dung
nghiên cứu của đề tài: Sử dụng phân lớp dữ liệu dựa trên cây quyết định để xây
dựng các mô hình phân lớp hỗ trợ việc thực hiện các công việc quản lý nguồn
nhân lực.
Luận văn gồm có 4 chương chính:
Chƣơng 1: Tổng quan
Chƣơng 2: P h ư ơ n g p h á p k h a i p h á d ữ l i ệ u.
Chƣơng 3: Phân lớp dữ liệu sử dụng cây quyết định
Chƣơng 4: Thực nghiệm
Kết luận: Định hướng phát triển kết quả nghiên cứu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links