LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
khai thác và sử dụng bài tập theo tiếp cận pisa chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã xác định rõ “mới írong ba
đột phá là phát triển nhanh nguôn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao,
tập trưng vào việc đồi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ
phát triển nguôn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học. công nghệ. Sự phát
triển của đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thuận lợi to lớn, đồng
thời cũng phát sinh nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục ”. Trong xã
hội tri thức, nền giáo dục không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà nhân
loại đã tích lũy được qua lịch sử mà còn phải bồi dưỡng cho họ chức năng động cá
nhân, tư duy sáng tạo và phát triển năng lực thực tiễn. Như mục 2 điều 28 Luật giáo
dục quy định: “Phương gháp giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, tự giác.
chủ động. sáng tạo của phù hợp với đặc diêm của từng lớp học. môn học:
bôi dưỡng phương h4 Tte họế, tẫuà nằng làm việc (heo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực liêh; tắc động dếu tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học si”. Trước tình hữấh đó, ngoài việc tràng bị cho hộc sinh những kiến
thức kĩ năng tối thiểu cần thiết, các môn học cần trang bị cho học sinh năng lực
vận dụng kiến thức đã biết vào cáo tình-huốñg học tập hay tình huồng thực tiễn nhằm.
đáp ứng những yêu cầu phát triển xã hôi
Ở trường phô thông, VậFti là bô-mØff fhuếnghiêm.ếán liền với thực tế sản xuất
và đời sông, là một tron#ahff# bô:môn bòi dưỡng efo học sinh năng lực vận dụng
kiến thức vào các tình huống †Ñựe.tiễn. Vấn dè-đất ra đòi hỏi những giáo viên dạy bộ
môn này phải tìm tòi, đôi mới các phương pháp và biện pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa hoạt động.của.người-học.. Thực tiễn việc dạy. và.học.môn. Vật lí hiện nay còn
nhiều bát cập như giở học còn nặng về lí thuyết và nhòi nhét kiên thức, học sinh tiếp
thu một cách thụ động không hứng thú từ đó không có niềm say mê học bộ môn. Để
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, giải bài tập có nội dung thực tế, theo tiếp cận
PISA là một trong những biện pháp quan trọng giúp phát huy sự tích cực trong học tập
của học sinh. Việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế liên quan đến các quá trình,
hiện tượng xảy ra trong cuộc sống xung quanh giúp khơi gợi ở học sinh tính tò mò,
hứng thú và phát huy năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Từ đó góp phần vào
đáp ứng mục tiêu mà Luật giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đề
ra
Vì những lí do trên nên chúng tui chọn đề tài: “Khai thác và sử dụng bài tập
theo tiếp cận PISA chương “Cám ứng điện từ”- Vật lí 11 theo hướng phát triển
năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn”
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hiện đã có một số bài báo khoa học về PISA đăng trên một số tạp chí chuyên
ngành hay Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia cụ thể là:
Giới thiệu về PISA: “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến
trình thực hiện, các kết quả chính” của Nguyễn Thị Phương Hoa trên Tạp chí Khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2000; “Góp phân tìm hiểu về chương trình đánh
giá HS quốc tế (PIS4)” của Nguyễn Ngọc Sơn trên Tập san Giáo dục - Đảo tạo số
3/2010; “Chương trình đánh giá“HŠ quốc t6 PISA,” của Đỗ Tiên Đạt trên Kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia về giáo due“Toáfi hộc phô thônế năm 201]
Khai thác tiêw chuẩn-của“P1Sz€ hñäm rèn lưệện khả năng toán học hóa (“Rèn
luyện HS trung họệ phônthôiáo khả năng toán hạc hóa theo tiêu chuẩn của PISA” của
Nguyễn Sơn Hà.trêf Tạp chí Khoa học Ðại:học Sư phạm Hà Nội số 4/2010) hay để
nâng cao hiểu. biết foán hoe cho HS (° /&^ dụng oán hợc hóa đỂ nâng cao hiểu biết
định lượng chộ HS trung học phỏ thông " tủa Trần Vui trên Tạp chí Khoa học Giáo
dục số 43/2009)...
Luận văn “Kha/Nháềvà $ dụng bầi tập 'theÕ chuẩn PISA trong dạy học
chương dòng điện không đôi-Pelý LÍ THPT”.eWẾ Nguyễn Văn Ngọc của ĐHSP Huế
năm 2014.
Hiện chưa có công trình nghiên cứu nào về việc: “Khai thác và sử dụng bài tập
theo tiếp cận PISA chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí LI theo hướng phát triển năng
lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn `.
3. Mục tiêu của đề tài
- Khai thác được các bài tập vật lí theo tiếp cận PISA chương ”Cảm ứng điện
từ” - Vật lí II
- Sử dụng các bài tập trong dạy học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn của học sinh.
4. Giá thuyết khoa học của đề tài
Nếu khai thác được hệ thống các bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA và sử
dụng một cách phù hợp trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 thì sẽ góp
phần phát triển được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh, qua đó
nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
- Bài tập vật lí nói chung, bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA nói riêng
chương “Cảm ứng điện từ” — vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật
lí vào thực tiễn của học sinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yêu sau:
- Nghiên cứu lí thuyết về pháttriên:năng lực, năng lực vận dụng kiến thức môn
vật lí vào thực tiễn và việc,đấy học tf€ð hữớng phẩF triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn
~ Nghiên cứu lý luận vê bàf fập vậtlí bầttập-vậf lí theo hướng tiếp cận PISA.
- Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ năng khi dạy học eác kiến thức chương
“Cảm ứng điện từ” -.Vậtí 1].
- Xây đựng các bài tập vật lí theo hướng tiếp cân PISA-chương ““Cảm ứng điện
từ” - Vật lí 11;
- Thiết kế bài học vận dụng các bài tập dấ xây dựng trong dạy học chương
“Cảm ứng điện từ”>:Vật lí II nhằm phát ftiên<ấng Tực,vận dụng. kiến thức vật lí vào
thực tiễn
- Tiến hành thực ngRiệm sư phạm! để đảRñ siáiiệu quả dạy học trong việc phát
triển năng lực vận dụng kiến thức Ÿậtlí-vàœ-tHE tiễn.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên eứu Iý thuyết: Nghiên cứu sách; bá: eáẽ luận áñ; Tưân văn, khóa luận
tốt nghiệp, chương trình và SGK Vật lí 11 để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài và các
căn cứ cho những đề xuất về tiến trình xây dựng được hệ thống bài tập chương cảm
ứng điện từ gắn với thực tiễn.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra thực trạng dạy học phần kiến thức
này ở trường THPT với việc sử dụng phiếu điều tra, dự giờ, tham khảo giáo án, trao
đổi với GV, HS.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Thống kê toán học để đánh giá hiệu quả của đề tài
8. Đóng góp của đề tài
4
- Góp phần cụ thể hóa được lý luận về năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào
thực tiễn về khái niệm, cấu trúc; quy trình xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận
PISA nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Khai thác và xây dựng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA chương “Cảm ứng
điện từ”- Vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực
tiễn.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm:
- Phần mở đầu
- Phân nội dung
Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn về khai thác và sử dụng bài tập theo hướng tiếp
cận PISA hướng phát triển năng,lựe-vận-dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
PISA chương “Cảm ứng điện
từ” - Vật lí 11 theo Ín dụnằ:kiến
Chương 3. Thực
- Phân kết luận
~ Tài liệu tham l
ức vào thực tiễn.
'VectorStocl 'VectorStock.com/12441779.
TÊN ĐẺ TÀI: KHAI THẮC VÃ SỬ DỤNG BÃI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA CHƯƠNG
“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIÊN
THỨC VÀO THỰC TIỀN
Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí
Họ tên học viên: Lê Minh Quang.
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Bão Hoàng Thanh
Cơ sở đảo tạo: Trường Đại Học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
1. Kết quã nghiên cứu
Đề tài đã nghiên cứu được các vấn đề sau:
~ Trình bảy được cơ sở lý luận về PISA và cách đánh giá năng lực khoa học của PISA.
- Trình bảy được cơ sở lý luận về dạy học theo hướng phát triển NL vận dụng kiến thức vào thực
tiễn của HS trong day học vật lí, từ đó xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn
- Khảo sát thực trạng dạy học bài | lí chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 ở các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định vàáinkFGfa Lai, đề ŠBắt giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức.
vào thực tiễn thông qua bải tập thếổ tiềp,cânđ#T§A j
được quyđfình'Ếy, dựng bài,tâp theế tiếp cần PIŠA. Từ đó vận dụng để khai thác và xây
dựng được 20 tình huồngSòmÉ9§ Bi tập theo.tiệp cân PISÃ chương YCảmsung diện từ” nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiếnghức vÑtƒi vào thấế tiên của hoÈ Sinh
~ Thiết kế được 3điễRttrinhffay học chương *Cảm ứng điện từ"—- Vật lí 11, gồm I tiết bài tập, 2 tiết
dạy kiến thức mới và thiết kế.2 dễ kiêm:ứa 6ó sử đựng các bài tập theo tiệp cận PISA đẻ đánh giá năng lực
vận dụng kiến thức tật lí vào tiếc tiễn của học sinift
- Tiền hãñh thực nehiem sự pẩm ba tiết dạy (tiết 44, 45 - Bài 23: Từ thông- Cảm ứng điện từ; Tiết
46: Bài tập từ thông - Cảm ủng điện từ).
~ Phân tích, đánh giá két quả Ífựe nghiệm cho tháy, HS đã bộc lò, hình thành và phát triển các
thành tố của NL vận dụng kiến thức vào thực tiến.
2. Ý nghĩa khỏa học và thực tiễn eữa đề tài
' - Góp phần cụ tê hóa được lý Tuận nanz lực vậế dụng kiểRthúế vật lí vào thực tiễn về khái niệ
cấu trúc; quy trình xây đựng bài tậế vật lí aheo tiếp cân ,PISA †beo'hướn phát triên năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn của học snh
- Khai thác được các bằŸ*tập vật 1í theô tiếp &ân PISAAzÝẾ sử dụng một cách phủ hợp trong dạy học
chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí Ì TPRhảm phát triển-dØẾ năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của
học sinh.
~ Để tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các GV trong dạy học môn Vật lí trong chương trình giáo
dục phổ thông mới:
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo cña đề tài
- Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc khai thác và sử dụng bải tập theo tiếp cận PISA.
nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho các phần, các chương còn lại của chương.
trình Vật lí THPT.
Từ khóa: Bài tập vật lí, PISA, bài tập PISA, năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn, cảm ứng điện
từ, tiêu chí đánh giá năng lực.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
khai thác và sử dụng bài tập theo tiếp cận pisa chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã xác định rõ “mới írong ba
đột phá là phát triển nhanh nguôn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao,
tập trưng vào việc đồi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ
phát triển nguôn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học. công nghệ. Sự phát
triển của đất nước trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thuận lợi to lớn, đồng
thời cũng phát sinh nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục ”. Trong xã
hội tri thức, nền giáo dục không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức mà nhân
loại đã tích lũy được qua lịch sử mà còn phải bồi dưỡng cho họ chức năng động cá
nhân, tư duy sáng tạo và phát triển năng lực thực tiễn. Như mục 2 điều 28 Luật giáo
dục quy định: “Phương gháp giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, tự giác.
chủ động. sáng tạo của phù hợp với đặc diêm của từng lớp học. môn học:
bôi dưỡng phương h4 Tte họế, tẫuà nằng làm việc (heo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực liêh; tắc động dếu tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho học si”. Trước tình hữấh đó, ngoài việc tràng bị cho hộc sinh những kiến
thức kĩ năng tối thiểu cần thiết, các môn học cần trang bị cho học sinh năng lực
vận dụng kiến thức đã biết vào cáo tình-huốñg học tập hay tình huồng thực tiễn nhằm.
đáp ứng những yêu cầu phát triển xã hôi
Ở trường phô thông, VậFti là bô-mØff fhuếnghiêm.ếán liền với thực tế sản xuất
và đời sông, là một tron#ahff# bô:môn bòi dưỡng efo học sinh năng lực vận dụng
kiến thức vào các tình huống †Ñựe.tiễn. Vấn dè-đất ra đòi hỏi những giáo viên dạy bộ
môn này phải tìm tòi, đôi mới các phương pháp và biện pháp dạy học theo hướng tích
cực hóa hoạt động.của.người-học.. Thực tiễn việc dạy. và.học.môn. Vật lí hiện nay còn
nhiều bát cập như giở học còn nặng về lí thuyết và nhòi nhét kiên thức, học sinh tiếp
thu một cách thụ động không hứng thú từ đó không có niềm say mê học bộ môn. Để
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, giải bài tập có nội dung thực tế, theo tiếp cận
PISA là một trong những biện pháp quan trọng giúp phát huy sự tích cực trong học tập
của học sinh. Việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế liên quan đến các quá trình,
hiện tượng xảy ra trong cuộc sống xung quanh giúp khơi gợi ở học sinh tính tò mò,
hứng thú và phát huy năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Từ đó góp phần vào
đáp ứng mục tiêu mà Luật giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đề
ra
Vì những lí do trên nên chúng tui chọn đề tài: “Khai thác và sử dụng bài tập
theo tiếp cận PISA chương “Cám ứng điện từ”- Vật lí 11 theo hướng phát triển
năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn”
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hiện đã có một số bài báo khoa học về PISA đăng trên một số tạp chí chuyên
ngành hay Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia cụ thể là:
Giới thiệu về PISA: “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến
trình thực hiện, các kết quả chính” của Nguyễn Thị Phương Hoa trên Tạp chí Khoa
học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2000; “Góp phân tìm hiểu về chương trình đánh
giá HS quốc tế (PIS4)” của Nguyễn Ngọc Sơn trên Tập san Giáo dục - Đảo tạo số
3/2010; “Chương trình đánh giá“HŠ quốc t6 PISA,” của Đỗ Tiên Đạt trên Kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia về giáo due“Toáfi hộc phô thônế năm 201]
Khai thác tiêw chuẩn-của“P1Sz€ hñäm rèn lưệện khả năng toán học hóa (“Rèn
luyện HS trung họệ phônthôiáo khả năng toán hạc hóa theo tiêu chuẩn của PISA” của
Nguyễn Sơn Hà.trêf Tạp chí Khoa học Ðại:học Sư phạm Hà Nội số 4/2010) hay để
nâng cao hiểu. biết foán hoe cho HS (° /&^ dụng oán hợc hóa đỂ nâng cao hiểu biết
định lượng chộ HS trung học phỏ thông " tủa Trần Vui trên Tạp chí Khoa học Giáo
dục số 43/2009)...
Luận văn “Kha/Nháềvà $ dụng bầi tập 'theÕ chuẩn PISA trong dạy học
chương dòng điện không đôi-Pelý LÍ THPT”.eWẾ Nguyễn Văn Ngọc của ĐHSP Huế
năm 2014.
Hiện chưa có công trình nghiên cứu nào về việc: “Khai thác và sử dụng bài tập
theo tiếp cận PISA chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí LI theo hướng phát triển năng
lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn `.
3. Mục tiêu của đề tài
- Khai thác được các bài tập vật lí theo tiếp cận PISA chương ”Cảm ứng điện
từ” - Vật lí II
- Sử dụng các bài tập trong dạy học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn của học sinh.
4. Giá thuyết khoa học của đề tài
Nếu khai thác được hệ thống các bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA và sử
dụng một cách phù hợp trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 thì sẽ góp
phần phát triển được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh, qua đó
nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
- Bài tập vật lí nói chung, bài tập vật lí theo hướng tiếp cận PISA nói riêng
chương “Cảm ứng điện từ” — vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật
lí vào thực tiễn của học sinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yêu sau:
- Nghiên cứu lí thuyết về pháttriên:năng lực, năng lực vận dụng kiến thức môn
vật lí vào thực tiễn và việc,đấy học tf€ð hữớng phẩF triển năng lực vận dụng kiến thức
vào thực tiễn
~ Nghiên cứu lý luận vê bàf fập vậtlí bầttập-vậf lí theo hướng tiếp cận PISA.
- Nghiên cứu mục tiêu kiến thức, kĩ năng khi dạy học eác kiến thức chương
“Cảm ứng điện từ” -.Vậtí 1].
- Xây đựng các bài tập vật lí theo hướng tiếp cân PISA-chương ““Cảm ứng điện
từ” - Vật lí 11;
- Thiết kế bài học vận dụng các bài tập dấ xây dựng trong dạy học chương
“Cảm ứng điện từ”>:Vật lí II nhằm phát ftiên<ấng Tực,vận dụng. kiến thức vật lí vào
thực tiễn
- Tiến hành thực ngRiệm sư phạm! để đảRñ siáiiệu quả dạy học trong việc phát
triển năng lực vận dụng kiến thức Ÿậtlí-vàœ-tHE tiễn.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên eứu Iý thuyết: Nghiên cứu sách; bá: eáẽ luận áñ; Tưân văn, khóa luận
tốt nghiệp, chương trình và SGK Vật lí 11 để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài và các
căn cứ cho những đề xuất về tiến trình xây dựng được hệ thống bài tập chương cảm
ứng điện từ gắn với thực tiễn.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra thực trạng dạy học phần kiến thức
này ở trường THPT với việc sử dụng phiếu điều tra, dự giờ, tham khảo giáo án, trao
đổi với GV, HS.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Thống kê toán học để đánh giá hiệu quả của đề tài
8. Đóng góp của đề tài
4
- Góp phần cụ thể hóa được lý luận về năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào
thực tiễn về khái niệm, cấu trúc; quy trình xây dựng bài tập vật lí theo hướng tiếp cận
PISA nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Khai thác và xây dựng hệ thống bài tập theo tiếp cận PISA chương “Cảm ứng
điện từ”- Vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực
tiễn.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm:
- Phần mở đầu
- Phân nội dung
Chương I. Cơ sở lí luận và thực tiễn về khai thác và sử dụng bài tập theo hướng tiếp
cận PISA hướng phát triển năng,lựe-vận-dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
PISA chương “Cảm ứng điện
từ” - Vật lí 11 theo Ín dụnằ:kiến
Chương 3. Thực
- Phân kết luận
~ Tài liệu tham l
ức vào thực tiễn.
'VectorStocl 'VectorStock.com/12441779.
TÊN ĐẺ TÀI: KHAI THẮC VÃ SỬ DỤNG BÃI TẬP THEO TIẾP CẬN PISA CHƯƠNG
“CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIÊN
THỨC VÀO THỰC TIỀN
Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí
Họ tên học viên: Lê Minh Quang.
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Bão Hoàng Thanh
Cơ sở đảo tạo: Trường Đại Học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
1. Kết quã nghiên cứu
Đề tài đã nghiên cứu được các vấn đề sau:
~ Trình bảy được cơ sở lý luận về PISA và cách đánh giá năng lực khoa học của PISA.
- Trình bảy được cơ sở lý luận về dạy học theo hướng phát triển NL vận dụng kiến thức vào thực
tiễn của HS trong day học vật lí, từ đó xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn
- Khảo sát thực trạng dạy học bài | lí chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 ở các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Bình Định vàáinkFGfa Lai, đề ŠBắt giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức.
vào thực tiễn thông qua bải tập thếổ tiềp,cânđ#T§A j
được quyđfình'Ếy, dựng bài,tâp theế tiếp cần PIŠA. Từ đó vận dụng để khai thác và xây
dựng được 20 tình huồngSòmÉ9§ Bi tập theo.tiệp cân PISÃ chương YCảmsung diện từ” nhằm phát triển
năng lực vận dụng kiếnghức vÑtƒi vào thấế tiên của hoÈ Sinh
~ Thiết kế được 3điễRttrinhffay học chương *Cảm ứng điện từ"—- Vật lí 11, gồm I tiết bài tập, 2 tiết
dạy kiến thức mới và thiết kế.2 dễ kiêm:ứa 6ó sử đựng các bài tập theo tiệp cận PISA đẻ đánh giá năng lực
vận dụng kiến thức tật lí vào tiếc tiễn của học sinift
- Tiền hãñh thực nehiem sự pẩm ba tiết dạy (tiết 44, 45 - Bài 23: Từ thông- Cảm ứng điện từ; Tiết
46: Bài tập từ thông - Cảm ủng điện từ).
~ Phân tích, đánh giá két quả Ífựe nghiệm cho tháy, HS đã bộc lò, hình thành và phát triển các
thành tố của NL vận dụng kiến thức vào thực tiến.
2. Ý nghĩa khỏa học và thực tiễn eữa đề tài
' - Góp phần cụ tê hóa được lý Tuận nanz lực vậế dụng kiểRthúế vật lí vào thực tiễn về khái niệ
cấu trúc; quy trình xây đựng bài tậế vật lí aheo tiếp cân ,PISA †beo'hướn phát triên năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn của học snh
- Khai thác được các bằŸ*tập vật 1í theô tiếp &ân PISAAzÝẾ sử dụng một cách phủ hợp trong dạy học
chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí Ì TPRhảm phát triển-dØẾ năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của
học sinh.
~ Để tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các GV trong dạy học môn Vật lí trong chương trình giáo
dục phổ thông mới:
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo cña đề tài
- Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc khai thác và sử dụng bải tập theo tiếp cận PISA.
nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho các phần, các chương còn lại của chương.
trình Vật lí THPT.
Từ khóa: Bài tập vật lí, PISA, bài tập PISA, năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn, cảm ứng điện
từ, tiêu chí đánh giá năng lực.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links