Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................7
1.1.Vi khuẩn Bacillus……………………………………………………………..7
1.1.1. Giới thiệu về chi Bacillus ……………………………………………7
1.1.2. Vị trí phân loại………………………………………………………….7
1.1.3. Đặc điểm vi khuản Bacillus…………………………………………………7
1.1.4. Bào tử và khả năng hình thành bào tử………………………………..8
1.1.5. Ứng dụng của vi khuẩn Bacillus……………………………………..10
1.2. Giới thiệu về Bacillus clausii………………………………………….11
1.2.1. Đặc điểm sinh thái sinh lý của Bacillus clausii………………………11
1.2.2. Ứng dụng của Bacillus clausii………………………………………14
1.3. Các phương pháp nuôi cấy……………………………………………16
CHƯƠNG 2: : NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................17
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị………………………….……..………17
2.1.1. Nguyên liệu, hóa chất………………………………………………..17
2.1.2. Máy móc, thiết bị………….………….………………….…..………..17
2.1.3. Môi trường sử dụng…………………………………………………..17
2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..…….18
2.2.1. Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii……………18
2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí để thu sinh khối………….18
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………..18
2.3.1. Hoạt hóa giống từ chế phẩm Enterogermina……………………18
2.3.2. Giữ giống trên thạch nghiêng……………………………………..18
2.3.3. Chuẩn bị dịch nhân giống………………………………………….19
2.3.4. Phương pháp xây dựng đường cong sinh trưởng xác định lượng sinh
khối ướt trong dịch lên men của Bacillus clausii tại thời điểm khác nhau
………………………………………………………………………19
2.3.5. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí lên khả năng
tăng sinh khối ………………………………………………………19
2.3.6. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ lên khả năng
tăng sinh khối ……………………………………………………….20
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………..21
3.1. Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii……………21
3.2. Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh khối
dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus
subtilis…………………………………………………………………….23
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ cấp khí lên khả năng tăng sinh khối
Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis………………..23
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối của
Bacillus clausii …………………………………………………………….28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………..……………………….32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đường ruột của con người có sự hiện diện rất lớn của hệ vi sinh
vật với khoảng hơn 100 tỷ vi khuẩn, bao gồm cả vi sinh vật có lợi và vi sinh
vật có hại. Các vi sinh vật có lợi sẽ có tác động tốt cho sức khỏe như tổng hợp
vitamin, giảm sự hình thành các chất gây hại trong ruột, hỗ trợ tiêu hóa, giúp
hấp thu tốt hơn và cải thiện sự rối loạn của đường ruột, cũng như tăng cường
sức khỏe, giúp phòng bệnh. Ngược lại, các vi sinh vật gây hại sẽ gây ra những
tác động xấu cho cơ thể như hình thành các chất gây hoại tử ruột, các chất gây
ung thư, tiêu chảy… Trong cuộc sống hàng ngày, hệ vi sinh vật đường ruột dễ
bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như lão hóa, dùng kháng sinh, thức ăn
không vệ sinh… làm mất cân bằng về số lượng giữa vi khuẩn có lợi và vi
khuẩn có hại, gây nên các bệnh đường ruột trong đó tiêu chảy là một điển
hình. Vì vậy việc duy trì lượng vi sinh vật có lợi chiếm ưu thế nhằm hỗ trợ
các chức năng về tiêu hóa và miễn dịch ở đường ruột là rất quan trọng.
Sử dụng chế phẩm chứa vi sinh vật có lợi (Probiotic) nhằm mục đích
bổ sung, cân bằng lại vi sinh vật đường ruột là một trong các phương pháp
phòng và chữa bệnh tiêu chảy. Trong các Probiotic thì chế phẩm
Enterogermina thực sự nổi bật, là chế phẩm duy nhất chứa bào tử Bacillus
clausii kháng đa kháng sinh, và do sử dụng dạng bào tử nên vi khuẩn qua
dược dạ dày với tỷ lệ sống sót cao và điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả. Tuy
nhiên việc nghiên cứu điều kiện nuôi cấy Bacillus clausii còn ít được quan
tâm. Vì vậy, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí để thu sinh
khối dưới dạng bào tử của vi khuẩn Bacillus clausii” được thực hiện nhằm
giải quyết mục tiêu:
- Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii
- Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh khối
dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Vi khuẩn Bacillus
1.1.1. Giới thiệu về chi Bacillus
Từ Bacillus theo tiếng Latinh có nghĩa là hình que, do đó Bacillus còn
được gọi là trực khuẩn. Chi Bacillus gồm rất nhiều loài đã được biết đến như:
Bacillus subtilis, Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Bacillus globigii,
Bacillus natto, Bacillus clausii [15].
Do sự đa dạng về loài trong chi Bacillus, trực khuẩn có thể sống và
được phân lập trong các môi trường khác nhau, từ đất, nước, không khí, côn
trùng và con người.
1.1.2. Vị trí phân loại
Theo như Bergey’s manual of Systematic of Bacteriology 2nd edition,
2004 thì chi Bacillus thuộc họ Bacillaceae là một trong 4 họ thuộc bộ
Bacillales, lớp Bacilli, ngành Firmicutes trong giới vi khuẩn.
Việc phân loại vi khuẩn theo hình thái và sinh lý được hoàn thiện bằng
việc giải trình tự gen 16S r.ARN. Theo phương pháp này người ta thấy
Bacillus có mối quan hệ họ hàng với một số loại vi khuẩn không hình thành
nội bài tử như Enterococcus, Lactobacillus và Streptococcus ở cấp phân loại
bộ và có mối quan hệ với Literia và Staphylococcus ở cấp phân loại họ.
Chi Bacillus bao gồm trên 400 loài (476 loài).
1.1.3. Đặc điểm vi khuẩn Bacillus
Vi khuẩn Bacillus có hình que, thường là Gram dương, có khả năng di
động, hô hấp hiếu khí hay kỵ khí tùy tiện, hầu hết có phản ứng catalase
dương tính, sử dụng khí oxy làm chất nhận electron trong quá trình trao đổi
chất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................7
1.1.Vi khuẩn Bacillus……………………………………………………………..7
1.1.1. Giới thiệu về chi Bacillus ……………………………………………7
1.1.2. Vị trí phân loại………………………………………………………….7
1.1.3. Đặc điểm vi khuản Bacillus…………………………………………………7
1.1.4. Bào tử và khả năng hình thành bào tử………………………………..8
1.1.5. Ứng dụng của vi khuẩn Bacillus……………………………………..10
1.2. Giới thiệu về Bacillus clausii………………………………………….11
1.2.1. Đặc điểm sinh thái sinh lý của Bacillus clausii………………………11
1.2.2. Ứng dụng của Bacillus clausii………………………………………14
1.3. Các phương pháp nuôi cấy……………………………………………16
CHƯƠNG 2: : NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................17
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị………………………….……..………17
2.1.1. Nguyên liệu, hóa chất………………………………………………..17
2.1.2. Máy móc, thiết bị………….………….………………….…..………..17
2.1.3. Môi trường sử dụng…………………………………………………..17
2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..…….18
2.2.1. Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii……………18
2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí để thu sinh khối………….18
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………..18
2.3.1. Hoạt hóa giống từ chế phẩm Enterogermina……………………18
2.3.2. Giữ giống trên thạch nghiêng……………………………………..18
2.3.3. Chuẩn bị dịch nhân giống………………………………………….19
2.3.4. Phương pháp xây dựng đường cong sinh trưởng xác định lượng sinh
khối ướt trong dịch lên men của Bacillus clausii tại thời điểm khác nhau
………………………………………………………………………19
2.3.5. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí lên khả năng
tăng sinh khối ………………………………………………………19
2.3.6. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ lên khả năng
tăng sinh khối ……………………………………………………….20
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………..21
3.1. Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii……………21
3.2. Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh khối
dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus
subtilis…………………………………………………………………….23
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ cấp khí lên khả năng tăng sinh khối
Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis………………..23
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng tăng sinh khối của
Bacillus clausii …………………………………………………………….28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………..……………………….32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong đường ruột của con người có sự hiện diện rất lớn của hệ vi sinh
vật với khoảng hơn 100 tỷ vi khuẩn, bao gồm cả vi sinh vật có lợi và vi sinh
vật có hại. Các vi sinh vật có lợi sẽ có tác động tốt cho sức khỏe như tổng hợp
vitamin, giảm sự hình thành các chất gây hại trong ruột, hỗ trợ tiêu hóa, giúp
hấp thu tốt hơn và cải thiện sự rối loạn của đường ruột, cũng như tăng cường
sức khỏe, giúp phòng bệnh. Ngược lại, các vi sinh vật gây hại sẽ gây ra những
tác động xấu cho cơ thể như hình thành các chất gây hoại tử ruột, các chất gây
ung thư, tiêu chảy… Trong cuộc sống hàng ngày, hệ vi sinh vật đường ruột dễ
bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như lão hóa, dùng kháng sinh, thức ăn
không vệ sinh… làm mất cân bằng về số lượng giữa vi khuẩn có lợi và vi
khuẩn có hại, gây nên các bệnh đường ruột trong đó tiêu chảy là một điển
hình. Vì vậy việc duy trì lượng vi sinh vật có lợi chiếm ưu thế nhằm hỗ trợ
các chức năng về tiêu hóa và miễn dịch ở đường ruột là rất quan trọng.
Sử dụng chế phẩm chứa vi sinh vật có lợi (Probiotic) nhằm mục đích
bổ sung, cân bằng lại vi sinh vật đường ruột là một trong các phương pháp
phòng và chữa bệnh tiêu chảy. Trong các Probiotic thì chế phẩm
Enterogermina thực sự nổi bật, là chế phẩm duy nhất chứa bào tử Bacillus
clausii kháng đa kháng sinh, và do sử dụng dạng bào tử nên vi khuẩn qua
dược dạ dày với tỷ lệ sống sót cao và điều trị rối loạn tiêu hóa hiệu quả. Tuy
nhiên việc nghiên cứu điều kiện nuôi cấy Bacillus clausii còn ít được quan
tâm. Vì vậy, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí để thu sinh
khối dưới dạng bào tử của vi khuẩn Bacillus clausii” được thực hiện nhằm
giải quyết mục tiêu:
- Xây dựng đường cong sinh trưởng của Bacillus clausii
- Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện cấp khí và nhiệt độ để thu sinh khối
dưới dạng bào tử của Bacillus clausii và so sánh với Bacillus subtilis
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Vi khuẩn Bacillus
1.1.1. Giới thiệu về chi Bacillus
Từ Bacillus theo tiếng Latinh có nghĩa là hình que, do đó Bacillus còn
được gọi là trực khuẩn. Chi Bacillus gồm rất nhiều loài đã được biết đến như:
Bacillus subtilis, Bacillus anthracis, Bacillus cereus, Bacillus globigii,
Bacillus natto, Bacillus clausii [15].
Do sự đa dạng về loài trong chi Bacillus, trực khuẩn có thể sống và
được phân lập trong các môi trường khác nhau, từ đất, nước, không khí, côn
trùng và con người.
1.1.2. Vị trí phân loại
Theo như Bergey’s manual of Systematic of Bacteriology 2nd edition,
2004 thì chi Bacillus thuộc họ Bacillaceae là một trong 4 họ thuộc bộ
Bacillales, lớp Bacilli, ngành Firmicutes trong giới vi khuẩn.
Việc phân loại vi khuẩn theo hình thái và sinh lý được hoàn thiện bằng
việc giải trình tự gen 16S r.ARN. Theo phương pháp này người ta thấy
Bacillus có mối quan hệ họ hàng với một số loại vi khuẩn không hình thành
nội bài tử như Enterococcus, Lactobacillus và Streptococcus ở cấp phân loại
bộ và có mối quan hệ với Literia và Staphylococcus ở cấp phân loại họ.
Chi Bacillus bao gồm trên 400 loài (476 loài).
1.1.3. Đặc điểm vi khuẩn Bacillus
Vi khuẩn Bacillus có hình que, thường là Gram dương, có khả năng di
động, hô hấp hiếu khí hay kỵ khí tùy tiện, hầu hết có phản ứng catalase
dương tính, sử dụng khí oxy làm chất nhận electron trong quá trình trao đổi
chất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links