Link tải miễn phí luận án
Khảo sát hiệu lực của nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin) trên sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm
TÓM LƯỢC
Đề tài “Khảo sát hiệu lực của nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin)
trên sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí
nghiệm” đã được thực hiện tại phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ môn
Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần
Thơ từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 với mục tiêu tìm ra giải pháp
hạn chế đến mức thấp nhất sự phát sinh và gây hại của sùng khoai lang bằng biện
pháp sinh học đã thu được những kết quả sau:
Nấm xanh Metarhizium anisopliae cho hiệu quả gây chết thành trùng sùng
khoai lang cao hơn nấm trắng Beauveria bassiana và nấm tím Paecilomyces sp.,
đạt 100% sau 7 ngày sau khi chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae Nồng độ 109
bào tử/ml cho hiệu quả gây
chết thành trùng sùng khoai lang cao nhất, 100% sau 5 ngày chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae được phân lập từ bọ cách cứng hại dừa
cho hiệu quả gây chết thành trùng sùng khoai lang cao nhất, 100% sau 5 ngày
chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae ở dạng nấm tươi cho hiệu quả lây nhiễm
cao nhất trong quần thể thành trùng sùng khoai lang được chọn ngẫu nhiên, đạt
hiệu quả 100% sau 18 ngày chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae ở dạng nấm tươi cho hiệu quả gây chết
thành trùng sùng khoai lang cao nhất, đạt 100% sau 12 ngày xử lý.
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC ....................................................................................................... TRANG
MỤC LỤC .............................................................................................................. viii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................ x
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................. xi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. xii
Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................... 3
1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH THỰC VẬT CỦA KHOAI
LANG (Ipomoea batatus Poir) ................................................................................ 3
1.1.1 Nguồn gốc, phân loại ........................................................................................ 3
1.1.2 Đặc điểm thực vật ............................................................................................. 3
1.2 SÙNG KHOAI LANG (Cylas formicarius Fabricius) .................................. 4
1.2.1 Đặc điểm phân bố ............................................................................................. 4
1.2.2 Phân loại ............................................................................................................ 4
1.2.3 Đặc điểm hình thái và sinh học ........................................................................ 5
1.2.4 Tập quán sinh sống ........................................................................................... 7
1.2.5 Cách gây hại và triệu chứng gây hại ............................................................... 8
1.2.6 Thiên dịch của sùng khoai lang ....................................................................... 9
1.2.7 Biện pháp phòng trị ........................................................................................ 10
1.3 NẤM XANH (Metarhizium anisopliae) ......................................................... 10
1.3.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố ...................................................................... 10
1.3.2 Đặc điểm ......................................................................................................... 11
1.3.3 Cơ chế tác động .............................................................................................. 12
1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nấm xanh
Metarhizium anisopliae ........................................................................................... 13
1.4 NẤM TRẮNG (Beauveria bassiana) ............................................................. 14
1.4.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố ...................................................................... 14
1.4.2 Đặc điểm ......................................................................................................... 14
1.4.3 Cơ chế tác động .............................................................................................. 15
1.5 NẤM TÍM (Paecilomyces sp.) ........................................................................ 16
1.5.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố ...................................................................... 16
1.5.2 Đặc điểm ......................................................................................................... 16
1.5.3 Cơ chế tác động .............................................................................................. 17
1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG VÀ DỤNG NẤM KÝ SINH TRÊN
SÙNG KHOAI LANG ........................................................................................... 17
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khảo sát hiệu lực của nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin) trên sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm
TÓM LƯỢC
Đề tài “Khảo sát hiệu lực của nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin)
trên sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí
nghiệm” đã được thực hiện tại phòng thí nghiệm Phòng trừ sinh học, Bộ môn
Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần
Thơ từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 với mục tiêu tìm ra giải pháp
hạn chế đến mức thấp nhất sự phát sinh và gây hại của sùng khoai lang bằng biện
pháp sinh học đã thu được những kết quả sau:
Nấm xanh Metarhizium anisopliae cho hiệu quả gây chết thành trùng sùng
khoai lang cao hơn nấm trắng Beauveria bassiana và nấm tím Paecilomyces sp.,
đạt 100% sau 7 ngày sau khi chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae Nồng độ 109
bào tử/ml cho hiệu quả gây
chết thành trùng sùng khoai lang cao nhất, 100% sau 5 ngày chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae được phân lập từ bọ cách cứng hại dừa
cho hiệu quả gây chết thành trùng sùng khoai lang cao nhất, 100% sau 5 ngày
chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae ở dạng nấm tươi cho hiệu quả lây nhiễm
cao nhất trong quần thể thành trùng sùng khoai lang được chọn ngẫu nhiên, đạt
hiệu quả 100% sau 18 ngày chủng nấm.
Nấm xanh Metarhizium anisopliae ở dạng nấm tươi cho hiệu quả gây chết
thành trùng sùng khoai lang cao nhất, đạt 100% sau 12 ngày xử lý.
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC ....................................................................................................... TRANG
MỤC LỤC .............................................................................................................. viii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................ x
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................. xi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. xii
Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................... 3
1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH THỰC VẬT CỦA KHOAI
LANG (Ipomoea batatus Poir) ................................................................................ 3
1.1.1 Nguồn gốc, phân loại ........................................................................................ 3
1.1.2 Đặc điểm thực vật ............................................................................................. 3
1.2 SÙNG KHOAI LANG (Cylas formicarius Fabricius) .................................. 4
1.2.1 Đặc điểm phân bố ............................................................................................. 4
1.2.2 Phân loại ............................................................................................................ 4
1.2.3 Đặc điểm hình thái và sinh học ........................................................................ 5
1.2.4 Tập quán sinh sống ........................................................................................... 7
1.2.5 Cách gây hại và triệu chứng gây hại ............................................................... 8
1.2.6 Thiên dịch của sùng khoai lang ....................................................................... 9
1.2.7 Biện pháp phòng trị ........................................................................................ 10
1.3 NẤM XANH (Metarhizium anisopliae) ......................................................... 10
1.3.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố ...................................................................... 10
1.3.2 Đặc điểm ......................................................................................................... 11
1.3.3 Cơ chế tác động .............................................................................................. 12
1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nấm xanh
Metarhizium anisopliae ........................................................................................... 13
1.4 NẤM TRẮNG (Beauveria bassiana) ............................................................. 14
1.4.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố ...................................................................... 14
1.4.2 Đặc điểm ......................................................................................................... 14
1.4.3 Cơ chế tác động .............................................................................................. 15
1.5 NẤM TÍM (Paecilomyces sp.) ........................................................................ 16
1.5.1 Nguồn gốc, phân loại, phân bố ...................................................................... 16
1.5.2 Đặc điểm ......................................................................................................... 16
1.5.3 Cơ chế tác động .............................................................................................. 17
1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG VÀ DỤNG NẤM KÝ SINH TRÊN
SÙNG KHOAI LANG ........................................................................................... 17
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links