Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 2 : NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIA
I. Nước
1.1 Vai trò
- Nước là một trong những nguyên liệu chính dùng để sản suất bia. Thành phần và tính chất của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình công nghệ và chất lượng thành phẩm. Trong quá trình sản xuất malt và bia cần một lượng nước rất lớn như ngâm đại mạch, hồ hóa, đường hóa, rửa men, rửa thiết bị…Do đó, nước là một trong những nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất bia.
- Trong tự nhiên có nhiều loại nước với thành phần và tính chất khác nhau như:
Nước mặt : bao gồm nước sông, suối, nước mưa, nước biển, nước hồ, nước tuyết tan…
Nước ngầm.
1.2 Ảnh hưởng của các ion chính có trong nước
o Ca2+
- Bảo vệ hệ enzym amylaza khỏi ức chế do nhiệt độ
- Kích hoạt protein và enzym amylaza trong quá trình đảo trộn và tăng năng suất đảo trộn.
- Trong quá trình lọc dịch đường, canxi làm giảm pH nên làm tăng tốc độ lọc và ngăn cản quá trình chiết các hợp chất màu, các hợp chất silic và các hợp chất làm tế bào co lại.Trong quá trình đun houblon hoá, canxi giúp hỗ trợ quá trình đông tụ các hợp chất protein, làm giảm màu dịch đường
- Trong quá trình lên men, canxi làm tăng khả năng lắng của nấm men.
- Trong quá trình tàng trữ, canxi làm tăng quá trình làm trong bia.
o Mg2+
- Magie có trong các nguồn nước mặt với lượng ít hơn canxi. Các muối của magie gây ảnh hưởng xấu hơn canxi và thường có vị đắng (MgSO4). Do đó, nó ảnh hưởng đến chất lượng bia.
- Hàm lượng magie có trong malt đủ cho dịch đường: 130 mg/l.
- Magie không ảnh hưởng tới vị của bia nếu hàm lượng MgSO4 = 7,1meq, ngược lại với hàm lượng Mg(HCO3)2 >7,1meq sẽ khiến bia có vị đắng khó chịu.
o Na+
- Hàm lượng NaCl dưới 200 mg/l có ảnh hưởng tốt tới vị của bia.
- Sunfat natri với hàm lượng cao sẽ gây cho bia có vị đắng.
- Na+ có thể có tác dụng ức chế quá trình nẩy mầm, và có ảnh hưởng xấu tới chất lượng của malt.
- Nước có chứa xút là chất kiềm mạnh cho dù đã trung hoà nhưng vẫn gây ảnh hưởng tới chất lượng của bia.
- Hàm lượng natri quá cao sẽ gây cho bia có vị mặn và chua.
- Đối với bia vàng có thể chấp nhận nồng độ NaCl 75 – 150mg/l và tạo vị êm.
o K+
- Có trong nước với một lượng nhỏ, nồng độ K+ trong nước nấu bia không được vượt quá 10mg/l.
- Hàm lượng K+ trong malt là 300 – 500 mg/l.
- K+ có thể ức chế nhiều loại enzym trong quá trình sản xuất bia.
- K+ gây vị đắng cho bia.
o Fe2+
- Nếu hàm lưọng sắt khá lớn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng của bia, do đó người ta cho phép nồng độ Fe2+ có trong nước là không quá 0,2 – 0,5 mg/l
- Nếu dùng nước có chứa sắt để ngâm malt sẽ làm cho malt có màu xám.
- Sắt ở dạng Fe2+ sẽ chuyển thành Fe3+ tạo tủa không tan, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của bia.
- Fe2+ ức chế một số loại enzym.
CHƯƠNG 4 : THIẾT BỊ SẢN XUẤT BIA
I. Thiết bị nghiền
o Tên thiết bị : máy nghiền búa
o Cấu tạo :
Hình 4.1 : Máy nghiền búa
1. Vỏ
2. Ổ bi
3. Động cơ điện cho bộ phận nạp liệu
4. Bộ nạp liệu
5. Nam châm
6. Búa
7. Chêm
8. Đĩa
9. Trục
10. Khớp nối
11. Động cơ
12. Sàng
13. Bệ máy
o Nguyên lý hoạt động : nguyên liệu nhờ vít lùa di chuyển vào bộ nạp liệu. Trong thời gian quay của rôto, dưới tác dụng của các búa được lắp theo hướng tâm, nguyên vật liệu từ phễu tiếp liệu rơi vào các búa bị phá huỷ thành những mảnh vụn. Khi va đập với tấm sắt các mảnh vụn lại nẩy lên và một lần nữa rơi vào búa. Vật liệu được nghiền qua lỗ sàng, với kích thước của sàng là: sàng malt: 2,5mm, sàng gạo:1,2mm. Còn những hạt lớn hơn kích thước sàng thì được giữ lại trên sàng và lại được chuyển vào vùng nghiền.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 2 : NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIA
I. Nước
1.1 Vai trò
- Nước là một trong những nguyên liệu chính dùng để sản suất bia. Thành phần và tính chất của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình công nghệ và chất lượng thành phẩm. Trong quá trình sản xuất malt và bia cần một lượng nước rất lớn như ngâm đại mạch, hồ hóa, đường hóa, rửa men, rửa thiết bị…Do đó, nước là một trong những nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất bia.
- Trong tự nhiên có nhiều loại nước với thành phần và tính chất khác nhau như:
Nước mặt : bao gồm nước sông, suối, nước mưa, nước biển, nước hồ, nước tuyết tan…
Nước ngầm.
1.2 Ảnh hưởng của các ion chính có trong nước
o Ca2+
- Bảo vệ hệ enzym amylaza khỏi ức chế do nhiệt độ
- Kích hoạt protein và enzym amylaza trong quá trình đảo trộn và tăng năng suất đảo trộn.
- Trong quá trình lọc dịch đường, canxi làm giảm pH nên làm tăng tốc độ lọc và ngăn cản quá trình chiết các hợp chất màu, các hợp chất silic và các hợp chất làm tế bào co lại.Trong quá trình đun houblon hoá, canxi giúp hỗ trợ quá trình đông tụ các hợp chất protein, làm giảm màu dịch đường
- Trong quá trình lên men, canxi làm tăng khả năng lắng của nấm men.
- Trong quá trình tàng trữ, canxi làm tăng quá trình làm trong bia.
o Mg2+
- Magie có trong các nguồn nước mặt với lượng ít hơn canxi. Các muối của magie gây ảnh hưởng xấu hơn canxi và thường có vị đắng (MgSO4). Do đó, nó ảnh hưởng đến chất lượng bia.
- Hàm lượng magie có trong malt đủ cho dịch đường: 130 mg/l.
- Magie không ảnh hưởng tới vị của bia nếu hàm lượng MgSO4 = 7,1meq, ngược lại với hàm lượng Mg(HCO3)2 >7,1meq sẽ khiến bia có vị đắng khó chịu.
o Na+
- Hàm lượng NaCl dưới 200 mg/l có ảnh hưởng tốt tới vị của bia.
- Sunfat natri với hàm lượng cao sẽ gây cho bia có vị đắng.
- Na+ có thể có tác dụng ức chế quá trình nẩy mầm, và có ảnh hưởng xấu tới chất lượng của malt.
- Nước có chứa xút là chất kiềm mạnh cho dù đã trung hoà nhưng vẫn gây ảnh hưởng tới chất lượng của bia.
- Hàm lượng natri quá cao sẽ gây cho bia có vị mặn và chua.
- Đối với bia vàng có thể chấp nhận nồng độ NaCl 75 – 150mg/l và tạo vị êm.
o K+
- Có trong nước với một lượng nhỏ, nồng độ K+ trong nước nấu bia không được vượt quá 10mg/l.
- Hàm lượng K+ trong malt là 300 – 500 mg/l.
- K+ có thể ức chế nhiều loại enzym trong quá trình sản xuất bia.
- K+ gây vị đắng cho bia.
o Fe2+
- Nếu hàm lưọng sắt khá lớn sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng của bia, do đó người ta cho phép nồng độ Fe2+ có trong nước là không quá 0,2 – 0,5 mg/l
- Nếu dùng nước có chứa sắt để ngâm malt sẽ làm cho malt có màu xám.
- Sắt ở dạng Fe2+ sẽ chuyển thành Fe3+ tạo tủa không tan, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của bia.
- Fe2+ ức chế một số loại enzym.
CHƯƠNG 4 : THIẾT BỊ SẢN XUẤT BIA
I. Thiết bị nghiền
o Tên thiết bị : máy nghiền búa
o Cấu tạo :
Hình 4.1 : Máy nghiền búa
1. Vỏ
2. Ổ bi
3. Động cơ điện cho bộ phận nạp liệu
4. Bộ nạp liệu
5. Nam châm
6. Búa
7. Chêm
8. Đĩa
9. Trục
10. Khớp nối
11. Động cơ
12. Sàng
13. Bệ máy
o Nguyên lý hoạt động : nguyên liệu nhờ vít lùa di chuyển vào bộ nạp liệu. Trong thời gian quay của rôto, dưới tác dụng của các búa được lắp theo hướng tâm, nguyên vật liệu từ phễu tiếp liệu rơi vào các búa bị phá huỷ thành những mảnh vụn. Khi va đập với tấm sắt các mảnh vụn lại nẩy lên và một lần nữa rơi vào búa. Vật liệu được nghiền qua lỗ sàng, với kích thước của sàng là: sàng malt: 2,5mm, sàng gạo:1,2mm. Còn những hạt lớn hơn kích thước sàng thì được giữ lại trên sàng và lại được chuyển vào vùng nghiền.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links