LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Khảo sát quy trình sản xuất tôm giống càng xanh theo mô hình nước trong hở tại trang trại sản xuất giống Mỹ Thạch
Khảo sát qui trình sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo mô hình nước trong hở tại trại sản xuất giống Mỹ Thạnh Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
TÓM TẮT
Đềtài“KhảosátmôhìnhsảnxuấtgionágTômCàngXanhtheoquytrìnhnước trong hở” được tiến hành từ ngày 15/4/2005 đến ngày 15/6/2005 tại trại giống Mỹ Thạnh, trực thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Và Sản Xuất Gioná g Thủy Sản tỉnh An Giang.
Khảo sát trực tiếp và tham gia vào quá trình sản xuất, theo dõi ghi nhận các chỉ tiêu: nhiệt độ, mật độ ương, thời gian xuất hienä hậu ấu trùng, tỷ lệ sống. Kết quả được ghi nhận như sau:
Trại sản xuất tôm được chia làm 3 khu. Khu 1 và khu 2 có 21 bể màu trắng và 1 bể có màu xanh lá cây đậm, khu 3 có 10 bể màu xanh lá cây đậm. Tổng thể tích các bể là 120m3.
Nhiệt độ suốt quá trình ương tương đối ổn định, 28 – 300C vào buổi sáng, 29 – 32,50C vào buổi chiều.
Mật độ ương trung bình là 75 ấu trùng/lít.
Thời gian xuất hiện post từ 17 đến 19 ngày đối với bể màu xanh từ 23 đến 25 ngày đối với các bể màu trắng.
Tỷ lệ sống các bể xanh từ 36 đến 42,75%, các bể trắng khu 1 đạt từ 23,6 đến 30%, các bể trắng khu 2 đạt thấp nhất từ 13,2% đến 25,2%.
- ii -
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- iii -
ABSTRACT
The study on “Freshwater giant prawn propagation technique using open clean water system” was conducted from 15 April 2005 to 15 June 2005 at My Thanh hatchery which is belong to the center for aquatic research and propagation of An Giang province.
To carried out this study, we participated in production process to record the parameters: temperature, nursing density, the time when first postlarvae appeared, survival rate of postlarvae.
The results show that:
The hatchery has three zones, the first and second zone have twenty- one white tanks and one dark-green tank. The third zone has ten dark-green tanks. Total volume of nursing tanks are 120m3.
During nursing process, the temperature is relatively stable from 28 to 300C in the morning, and from 29 to 32.50C in the afternoon.
The average nursing density was 75 larvae/liter.
The time when first postlarvae appeared: in dark-green tanks were from 17 to 19 days, and in white tanks were from 23 to 25 days.
Survival rate of postlarvae: in dark-green tanks were from 36 to 42.75%, in white tanks in first zone were from 23.6 to 30%, and in white tanks in second zone were from 13.2 to 25.2%.
- iii -
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- iv -
CẢM TẠ
Ban Giám Hiệu cùng quý Thayà Cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ban Chủ Nhiệm cunø g quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản đã tạo điều kienä thuanä lợi cho chúng tui trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tranà Văn Phát , người đã tận tình hướng dẫn tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thank công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ để con có được ngày hôm nay.
Đồng thời gửi lời Thank chân thanø h đến:
Ban giám đốc trung tâm nghiên cứu và sản xuất gioná g thuỷ sản tỉnh An Giang đã cho phép tui được thực hiện đề tài tại trung tâm.
Kỹ sư Ngô Thị Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho toiâ tại trung tâm.
Tatá cả các anh chị kỹ sư cùng tập thể công nhân trực tiếp của trại Mỹ Thạnh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Các anh chị, các bạn sinh vienâ trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ tui trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài.
Do thời gian và kiến thức chuyên môn conø hạn chế nên quá trình thực hiện và hoàn tất luận văn tốt nghiệp không tranù h khỏi những sai sót, kính mong được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn.
tui xin chân thành cảm ơn:
- iv -
TRANG TỰA
TÓM TATÉ TIẾNG VIỆT
TÓM TATÉ TIẾNG ANH
CẢM TẠ
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ
I. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
1.2 Mục Tiêu
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Tôm Càng Xanh
2.1.1 Phân loại
2.1.2 Phân bố
2.1.3 Hình thái và tăng trưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-v-
MỤC LỤC
For evaluation only.
TRANG
i ii iii iv v vii viii
1
1 1
2
2 2 2 3 4 5 5 5 7 7 8
ĐỀ MỤC
2.1.4 Môi trường sống
2.1.5 Tập tính ăn và bắt mồi
2.2 Đặc Điểm Sinh Sanû Tôm Càng Xanh
2.2.1 Vòng đời của Tôm Càng Xanh
2.2.2 Sự thành thục, nở và ấp trứng
2.2.3 Sự phát triển của ấu trunø g
2.2.4 Sự phát triển của hậu ấu trùng
2.3 Sơ Lược Tình Hình Sanû Xuất Giống Tôm Càng Xanh Ở An Giang 10
2.4 Giới Thiệu Về Trại Giống Mỹ Thanï h 10
2.5 Các Mô Hình Sản Xuất Giống Tôm Càng Xanh 11
2.5.1 Hệ thống nước trong hở 11
2.5.2 Hệ thống nước trong kín 11
2.5.3 Hệ thống nước xanh 12
2.5.4 Hệ thống nước xanh cải tiến 12
2.6 Môi Trươnø g Ương Nuôi Ấu Trùng 13
2.6.1 Độ mặn
2.6.2 Nhiệt độ, pH và Oxy hòa tan
2.6.3 Độ cứng của nước
2.6.4 Các hợp chất nitơ trong nước
2.6.5 Ánh sáng
13 13 14 14 14
-v-
- vi -
2.7 Một Số Bệnh Thường Gặp Trong Sản Xuất Gioná g
2.7.1 Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi
2.7.2 Bệnh lột xác dính vỏ
2.7.3 Bệnh hoại tử
2.7.4 Bệnh đục cơ
2.7.5 Bệnh đen mang
2.7.6 Bệnh dính chân
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm
3.2 Vật Liệu Và Trang Thiết Bị
3.3 Phương Pháp Thu Số Liệu
3.3.1 Phương pháp theo dõi các yếu tố môi trường
3.3.2 Phương pháp theo dõi qui trình kỹ thuật nuôi
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Sơ Lược Trại Giống
4.1.1 Vị trí traiï
4.1.2 Cơ sở vật chất
4.1.3 Nhân lực
4.2 Quy Trình Kỹ Thuật Sanû Xuất Gioná g
4.2.1 Vệ sinh bể, công cụ trước khi tiến hành bố trí sản xuất
4.2.2 Chuẩn bị tôm trứng
4.2.3 Chuẩn bị nước ương ấu trunø g
4.2.4 Thu và bố trí ấu trùng
4.2.5 Chăm sóc và cho ăn
4.2.6 Quản lý moiâ trường nước ương nuôi
4.2.7 Sự ngọt hóa và chăm sóc hậu ấu trùng
4.2.8 Thu hoạch hậu ấu trùng
4.3 Kết quả sản xuất
4.3.1 Số tôm trứng sử dụng
4.3.2 Kết quả ương ấu trùng
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luanä
5.2 Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
For evaluation only.
15
15
15
16
16
17
17
19
19
19
19
19
20
20
21
21
21
22
27
29
29
31
34
34
37
41
45
45
47
47
47
51
51 51
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- vi -
- vii -
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG NỘI DUNG
2.1 Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng của Tôm Càng Xanh 4.1 Số liệu thu được của quy trình
For evaluation only.
TRANG
8 47
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- vii -
HÌNH
2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30
ĐỒ THỊ
4.1
- viii -
DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ NỘI DUNG
Sơ đồ phân bố Tôm Càng Xanh
Hình dạng bên ngoài của Tôm Càng Xanh
Vòng đời Tôm Càng Xanh
Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng của Tôm Càng Xanh Sơ đồ bố trí mặt bằng trại sản xuất giống tôm
Khu 1
Khu 2
Khu 3
Bể chứa nước ót
Các bể xử lý nước
Bơm nước từ sông và xử lý
Bể lọc cơ học
Máy thổi khí (a) và máy phát điện (b) Bểchứatômtrưnùg
Các bể ấp trứng Artemia
Vệ sinh bể lọc
Vệ sinh bể ương
Vệ sinh dụng cụ
Vận chuyển tôm trứng về trại
Tômtrưnùg
Tôm trưnù g không tốt (a) và tôm trứng tốt (b)
Cấp nước đã xử lý vào bể chứa
Cấp nước vào bể ương
Ấu trùng trong bể ương
Ấp trứng Artemia
Chuẩn bị thu trứng Artemia
Trùng chỉ
Siphon bể ương
Thay nước bể ương
Ngâm rửa công cụ sau khi vệ sinh bể
Bố trí giá thể trong bể ương
Cấp nước ngọt cho bể ương
Thu hoạch hậu ấu trùng
Cân mẫu định lượng hậu ấu trùng
NỘI DUNG
Biến động nhiệt độ trong quá trình ương
For evaluation only.
TRANG
2 3 6 9
22
23
23
23
25
25
25
27
28
28
28
30
30
30
33
33
33
36
36
36
40
40
40
44
44
44
46
46
46
46
TRANG
42
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- viii -
1.1 Đặt Vấn Đề
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
I. GIỚI THIỆU
Tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài giapù xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng. Hiện nay nó là một trong những đốitươnïgquantronïgtrongnghềnuôitrồngvàkhaithácthủysảncủakhuvựcĐông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Ở nước ta, Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi có tiềm năng rất lớn cho nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi Tôm Càng Xanh nói riêng. Trong số các tỉnh ở khu vực, An Giang là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi tronà g thủy sản, từ lâu đã nổi tiená g với con cá tra và basa. Với chủ trương đa dạng hóa các đối tượng thủy sản nuôi của tỉnh, Tôm Càng Xanh đã được nuôi với diện tích ngày càng tăng. Theo kế hoạch, trong năm 2005, diện tích nuôi trong toàn tỉnh đạt 870 ha (Nguonà : Báo An Giang ngày 16/5/2005).
Cũng như các đối tượng nuôi khác, con giống là yếu tố quan tronï g trong việc phát triển nghề nuôi. Tuy nhienâ với việc con giống trong tự nhiên ngày càng giảm, chất lượng con giống không ổn định thì việc sản xuất con gioná g nhân tạo để chủ động về con giống cũng như kiểm soát được chất lượng con giống là việc cần lamø để phát triển nghề nuôi tôm.
Trại giống Mỹ Thạnh trực thuocä Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang nhiều năm nay đã là địa chỉ quen thuocä đối với những người nuôi thuỷ sản trong tỉnh nói chung, nuôi Tôm Càng Xanh nói riêng. Với vai trò đầu tàu trong việc cung cấp giống cho ngư dân, trại đã tiếp nhận công nghệ và đã sản xuất thành công giống nhân tạo Tôm Càng Xanh theo quy trình nước trong hở.
Đểtìmhieuå vềquytrìnhkỹthuậtsảnxuấtgiốngTômCàngXanhcủatraiï, được sự chấp thuận của Khoa Thủy Sanû Trươnø g Đại Học Nông Lamâ và Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang chúng tui thực hiện đề tài “KHẢO SÁT MÔ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ”.
1.2 Mục Tiêu
Khảo sát thực tế hoạt động của trại, tìm hieuå về kỹ thuật sản xuất giống Tôm Càng Xanh theo quy trình nước trong hở để sơ bộ đánh giá khả năng thực hiện, áp dụng qui trình.
-2 -
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Tôm Càng Xanh 2.1.1 Phân loại
For evaluation only.
Ngành : Ngành phụ : Lớp : Lớp phụ : Bộ : Bộ phụ : Phân bộ : Họ : Họ phụ : Giống : Loài :
2.1.2 Phân bố
Arthropoda
Anterata
Crustacea
Malacostraca
Decapoda
Natantia
Caridea
Palaemonidae
Palaemoninae
Macrobrachium
Macrobrachium rosenbergii de Man 1879
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
Trongtựnhiên,TômCàngXanhphânbốronägởcácvùngnhiệtđớivàá nhiệt đới, tập trung ở khu vực Ấn Độ Dương và Tayâ Nam Thái Bình Dương, chủ yếu ở khu vực từ Châu Úc đến New Guinea, Trung Quốc và Ấn Độ. Tôm phân bố ở hầu hết các thủy vực nước ngọt trong nội địa như sông, hồ, ruonä g, đầm hay cả các thủy vực nước lợ, khu vực cửa sông. Ngoài các vùng phân bố tự nhiên trên, tôm conø được du nhập và nuôi ở nhiều nơi trenâ thế giới (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2003).
Ở Việt Nam, Tôm Càng Xanh phân bố tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, đặc biệt là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ở các thủy vực độ mặn 18‰ hay đôi khi cả 25‰ vẫn có thể thấy tôm xuất hiện. Tùy từng thủy vực với đặc điểm môi trường khác nhau và tùy mùa vụ khác nhau mà Tôm Càng Xanh xuất hiện với kích cỡ, giai đoạn thành thục và mức độ phong phú khác nhau (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2003).
Hình 2.1 Sơ đồ phân bố Tôm Càng Xanh (theo kosfic.yosu.ac.kr/.../ FAO/mapbrief.html)
2.1.3 Hình thái và tăng trưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-3 -
Theo Phạm Văn Tình (2004) Tôm Càng Xanh ở nước ta có trọng lượng cá thể khá lớn, con đực có thể đạt tới 450 g/cá thể, thân tương đối tronø , cá thể trưởng thành có màu xanh dương đậm. Chủy phát triển nhọn và cong lenâ 1⁄2 bề dài tận cùng của chủy, trên mặt chủy có 11 – 15 răng và có 3 – 4 răng sau hốc mắt, mặt dưới thường có 12 – 15 răng. Chiều dài chủy của cá thể trưởng thành ở con cái thường bằng hay ngắn hơn vỏ đầu ngực, còn chủy ở con đực dài hơn chiều dài vỏ đầu ngực.
Chân ngực thứ 2 luôn luôn phát triển hơn các chân khác, nhất là ở con đực trưởng thành; đôi chân ngực thứ 2 có hình dạng và kích thước giống nhau ở hai phía (trái và phải). Trong quá trình tăng trưởng, con đực thường lơnù nhanh hơn con cái (Phạm Văn Tình, 2004).
Khi chiều dài cơ thể đạt từ 8 – 14cm, trọng lượng cơ thể đạt từ 10 – 20g, tốc độ phát triển ở con đực và cái tương đương nhau; nhưng khi chieuà dài cơ thể tomâ vượt quá 14cm, con đực thường phát triển nhanh hơn con cái (Phạm Văn Tình, 2004).
Trong quá trình nuôi, thả nuôi trực tiếp tôm bột (Postlarvae) sau 7 tháng nuôi, cá thể đực lớn nhất đạt 110g, cá thể cái lớn nhất chỉ đạt 50g (Phạm Văn Tình, 2004).
Hình 2.2 Hình dạng bên ngoài của Tôm Càng Xanh
2.1.4 Môi trường sống
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-4 -
Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (2003), các yếu tố môi trường sống của Tôm Càng Xanh như sau:
2.1.4.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho hầu hết các giai đoạn cuả tôm dao động trong khoảng 26 – 310C, tốt nhất là 28 – 300C. Nhiệt độ thấp dưới 130C hay trên 380C gây chết tôm. Khi nhiệt độ ngoài khoảng 22 – 330C, hoạt động sinh trưởng và sinh sản của tôm sẽ bị suy giảm. Nhiệt độ cao thường làm cho tôm sớm thanø h thục và kích cỡ nhỏ.
2.1.4.2 Độ mặn
Giai đoạn ấu trunø g cần độ mặn 6 – 16‰, tốt nhất 10 – 12‰.
Các giai đoạn tôm lớn hơn cần độ mặn thấp dưới 6‰. Tôm gioná g và tôm lớn cần sống trong nước ngọt để sinh trưởng tốt nhất, tuy nhiên, chúng có thể chịu được đến độ manë 25‰. Ở độ mặn 30‰ hay trenâ tôm giống chết rất nhanh do quá trình đieuà hòa áp suất thẩm thấu bị phá vỡ hoàn toàn. Ở độ mặn 2 – 5‰ tôm lớn tương đối nhanh hơn so với ở 0‰ và nhanh hơn nhiều so với ở 15‰. Trong nuôi tôm, độ mặn tốt nhất không quá 10‰.
2.1.4.3 Oxy
Nhu cầu Oxy cho hô hấp của tôm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giai đoạn của tôm, nhiệt độ, độ mặn... Đối với tôm con, Oxy tối thiểu phải trenâ 2,1pPhần mềm ở nhiệt độ 230C, trenâ 2,9pPhần mềm ở 280C và 4,7pPhần mềm ở 330C. Tôm lớn cần nhiều Oxy hơn tôm nhỏ. Trong sản xuất giống, Oxy nên được duy trì trên 5ppm.
2.1.4.4 Đạm
Dạng đạm đầu tiên được bài tiết ra bởi tôm và các loại giáp xác nói chung là Ammonia vốn rất độc. Thông qua quá trình chuyển hóa của vi khuẩn, Ammonia sẽ chuyển thành dạng Nitrite cũng độc cho tôm, sau đó được chuyển thành dạng đạm Nitrate không độc. Tùy theo pH và nhiệt độ, Ammonia sẽ tonà tại nhiều hay ít dưới dạng khí NH3. Nồng độ NH3 càng tăng khi pH và nhiệt độ càng tăng. Trong sản xuất gioná g, hàm lượng đạm nên được duy trì ở mức dưới 0,1pPhần mềm đối với đạm Nitrite và dưới 1pPhần mềm đối với đạm Ammonia.
2.1.4.5 pH
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-5 -
Độ pH thích hợp nhất cho sinh trưởng của tôm từ 7 – 8. pH dưới 6,5 hay trên 9 kéo dài không tốt cho tôm ở tất cả các giai đoạn.
2.1.4.6 Độ cứng
TômcầncácloạikhoángnhưCalcium,Magnesiumchoquátrìnhhìnhthanøh vỏ mới và lột xác. Tuy nhiên, khi độ cưnù g cao hơn 300pPhần mềm sẽ làm tôm chậm lớn, dễ bệnh do các nguyên sinh động vật bám. Độ cứng thích hợp nhất cho ương nuôi tôm trong khoảng 50 – 150ppm. Đối với ương nuôi ấu trunø g, độ cưnù g thapá dưới 50pPhần mềm có thể gây ra hiện tượng mềm vỏ.
2.1.5 Tập tính ăn và bắt mồi
Tôm Càng Xanh là loài ăn tạp thiên về động vật, thức ăn của chúng trong tự nhiên gồm các loại nguyên sinh động vật, giun nhieuà tơ, giapù xác, côn trùng, nhuyễn thể, các mảnh cá vụn, các loài tảo, mùn bã hữu cơ.
Tôm Càng Xanh xác định thức ăn trước hết là nhờ mùi và màu sắc. Tôm tìm thức ăn bằng cơ quan xúc giác, dùng rauâ quét ngang dọc phía trước đường đi của nó, khi tìm được thức ăn, chúng dùng chân ngực thứ nhất kẹp gắp thức ăn đưa vào miệng.
Cường độ bắt mồi của tôm sẽ giảm nếu độ no của dạ dày tăng và trong thời gian ấp trứng chúng có thể nhịn ăn vài ba ngày.
Tôm thường bắt mồi vào chiều tối và sáng sớm. Chúng ưa ăn thịt các cá thể mới lột xác đồng giới tính hơn các cá thể khác giới tính. Hiện tượng này thường xảy ra trong các bể nuôi tôm bố mẹ thiếu thức ăn.
2.2 Đặc Điểm Sinh Sản Tôm Càng Xanh 2.2.1 Vòng đời của Tôm Càng Xanh
Theo Nguyễn Việt Thắng (1993) và Phạm Văn Tình (1996), (trích bởi Nguyễn Thị Thanh Thuỷ , 2002) mùa đẻ rộ của Tôm Càng Xanh ở Đồng Bằng Nam Bộ tập trung vào hai thời điểm, từ thanù g 4 đến tháng 6 và từ tháng 8 đến tháng 10.
Vòng đời Tôm Càng Xanh có 4 giai đoạn bao gồm: trứng, ấu trunø g, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành (M.B. New và S. Singholka,1985). Theo Phạm Văn Tình (1996) thì có 5 giai đoạn: trứng, ấu trùng, tôm bột, tôm giống, tôm trưởng thành.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-6 -
Khi thành thục, tôm bắt cặp, đẻ trứng và trứng dính vào các chân bụng của tôm mẹ. Tôm trứng di cư ra vùng cửa sông nước lợ (6 – 18‰) để nở (M.B. New và S. Singholka, 1985).
Tôm có thể di cư rất xa, trong phạm vi hơn 200km từ bờ biển vào nội địa. Khi trưởng thành chúng lại di cư ra vùng nước lợ nơi độ mặn thích hợp để sinh sản và vòng đời lại tiếp tục.
Hình 2.3 Vòng đời Tôm Càng Xanh
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-7 -
Theo Phạm Văn Tình, 2004 (trích bởi Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, 2004)đãnghienâ cứu:
Tôm Càng Xanh trưởng thành sống chủ yếu ở vùng nước ngọt. Khi con cái và con đực trưởng thành, ở con cái trưnù g chín, sự lột xác xảy ra, con đực và con cái tiến hành giao vỹ.
Sau2giờtômcáiđẻtrưnùg,trứngđượcchứaởkhoangbụngbằngbốnđôi chân bụng. Nếu tôm cái không được giao vỹ, vẫn đẻ trứng, nhưng sau 2 – 3 ngày trứng sẽ hư và rời khỏi khoang chứa trứng.
Trong quá trình ấp trứng, các đôi chân bụng hoạt động liên tục, cung cấp dưỡng khí cho trứng phát triển, những trưnù g không phát triển sẽ bị loại ra bằng đôi chân ngực thứ hai.
Trứng tôm mới đẻ ra có hình elip, chiều dài 0,6 – 0,7mm, khi mới đẻ có màu vàng cam, trong quá trình ấp màu sắc sẽ chuyển dần sang xám nhạt, xám và xám đậm trước khi nở.
Thờigianấptrứng17–18ngàyởnhiệtđộnước27–280C,sốlượngtrưnùg được đẻ ra tỷ lệ thuận với tronï g lươnï g tôm cái, trung bình 1g tôm cái cho từ 700 – 1000 trứng.
2.2.3 Sự phát triển của ấu trùng
Ấu trunø g thường nở vào ban đêm, sau 1 – 2 đêm mới nở hết. Trong tự nhiên, ấu trùng có thể nở ra ở vùng nước ngọt hay nước lợ. Nếu nở ra ở vùng nước ngọt, ấu trùng phải di chuyển ra vùng nước lợ để sống, nếu không di chuyển được sau 3 – 15 ngày sẽ chết hết (Phạm Văn Tình, 2004; trích bởi Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, 2004).
Ấu trùng thươnø g sống trong nước có độ mặn 7 – 18‰ để tồn tại và phát triển. Thời gian ấu trunø g chuyển thành tôm bột nhanh nhất là 16 ngày và dài nhất là 40 ngày. Khi chuyển thành tôm bột chúng sẽ di chuyển về vùng nước ngọt để sinh trưởng và phát triển. Lúc này tôm bột có sự thích ứng độ thẩm thấu độ mặn rộng. (Phạm Văn Tình, 2004; trích bởi Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, 2004).
Ấu trunø g nở ra sống phù du. Ấu trunø g ăn liên tục và trong tự nhiên, thức ăn chính là các phieuâ sinh động vật (chủ yếu là các giáp xác nhỏ), giun ratá nhỏ và ấu trùng của các động vật không xương sống thủy sinh khác (M.B. New và S. Singholka, 1985).
2.2.2 Sự thành thục, nở và ấp trứng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
-8 -
Trải qua 11 lần biến thái tương ứng với 11 lần lột xác (Uno và Soo, 1969; tríchbởiNguyễnThịThanhThuỷ,2002)đểtrởthànhhậuấutrùng.Lúcnàytômcó xuhướngtiếnvàovùngnướcngọtnhưsông,racïh,ruộng,aohồ...,ởđó,chúngsinh sống và lơnù lên.
Bảng 2.1: Đặc điểm các giai đoạn auá trùng của Tôm Càng Xanh
Ngày Giai đoạn tuổi
(ngày) I1
II 2
Chiều dài ấu trùng (mm) 1,92 1,99 2,14 2,50
2,80 3,75 4,06 4,68 6,07 7,05 7,73 7,69
Đặc điểm
Mắt chưa có cuống
Mắt có cuống
Xuất hiện chân đuôi (Uropod)
Có hai răng trên chủy, chân đuôi có hai nhánh,
có lông tơ
Telson hẹp và kéo dài ra
Mầm chân bụng xuất hiện
Chân bụng có hai nhánh, chưa có lông tơ
Chân bụng có lông tơ
Nhánh trong của chân bụng có nhánh phụ trong Có 3 – 4 răng trên chủy
Răng xuất hiện hết nửa trên chủy
Răng xuất hiện cả trên và dưới chủy, có tập tính như tôm lớn
ctv, 2003)
III IV
V
VI VII VIII IX
X
XI Postlarvae
3 – 4 4 – 6
5 –8 7 – 10 11 – 17 14 – 19 15 – 22 17 – 24 19 – 26 23 – 27
(Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và
2.2.4 Sự phát triển của hậu ấu trùng
Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2003:
Giai đoạn hậu ấu trùng (Postlarvae), tôm có hình dạng và tập tính sống như tômlớn.Chúngbắtđầusốngđáy,bámvàonền,vậtbámhaycâycỏ.Hậuấutrunøg bắt mồi chủ động. Thức ăn của hậu ấu trunø g bao gồm các loại côn trùng thuỷ sinh, giun nước, các miếng nhỏ nhuyễn thể như ốc, sò, mực, tôm cá, xác bã động thực vật.
Giai đoạn hậu ấu trùng (18 – 30mm) có thể được nhận biết thông qua những sọc ngang trên vỏ đầu ngực (carapace). Đây là điểm đặc trưng của loài. Các sọc này sẽ biená mất khi tôm đạt kích cỡ 75 – 90mm. Tuy nhiên, các vệt như vòng đai màu sẫm xuất hiện trên các đốt bụng và tồn tại đến tôm trươnû g thanø h.
4.2.6 Quản lý môi trường nước ương nuôi
4.2.6.1 Độ sâu mức nước ương
Khibốtríấutrunøgvàobểương,mựcnướctrongbểkhoảng1⁄2mứcnướccần ương sau này (0,4 – 0,6m tùy bể).
Sau 3 ngày bắt đầu cấp thêm nước, mỗi ngày khoảng 10cm. Giai đoạn này chỉ cấp thêm nước khonâ g cần thay nước.
Sau 5 ngày mực nước đạt đến mức tối đa. Chiều cao cột nước khoảng 0,7 – 0,9m. Từ ngày này bắt đầu siphon và vệ sinh thành bể, chú ý vệ sinh kỹ ở mép nước. Lúc siphon phải tắt sục khí.
4.2.6.2 Chế độ thay nước
Khi đã cho ăn thức ăn chế biến, môi trươnø g nước trở nên xấu đi. Vì vậy kể từ lúc này, hằng ngày ngoài siphon, vệ sinh thành bể, lau chùi các ống dẫn khí, hằng ngày phải tiến hành thay nước cho bể.
Nước cấp vào phải được xử lý kỹ, thật sạch, kiểm tra độ mặn, dư lượng Chlorine.
Tùytheotìnhtranïgsứckhỏecủaấutrunøgvàchấtlượngnướccủabểương mà lượng nước thay có thể thay đổi từ 30% – 50%, khi nước quá xấu có thể thay đến 70%.
Nước trong bể ương được rút ra theo ống dẫn có túi lưới bịt lại một đầu để ngăn cho ấu trùng không theo nước đi ra ngoài. Khi cấp nước mới vào bể ương phải qua túi lọc 0,5μm với lưu tốc nước thật chậm để tránh hiện tượng ấu trùng bị sốc.
Ngoài ra bệnh cũng bắt đầu xuất hiện, do đó khi siphon cần thu mẫu tôm chết theo dõi, kiểm tra phát hiện bệnh để có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả.
Việc siphon, thay nước, vệ sinh bể nên tiến hành vào buổi chiều, trước khi cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến và Artemia.
Sau khi siphon, thay nước ngâm các công cụ trong nước có pha BKC 80% nồng độ là 4ppm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khảo sát quy trình sản xuất tôm giống càng xanh theo mô hình nước trong hở tại trang trại sản xuất giống Mỹ Thạch
Khảo sát qui trình sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo mô hình nước trong hở tại trại sản xuất giống Mỹ Thạnh Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
TÓM TẮT
Đềtài“KhảosátmôhìnhsảnxuấtgionágTômCàngXanhtheoquytrìnhnước trong hở” được tiến hành từ ngày 15/4/2005 đến ngày 15/6/2005 tại trại giống Mỹ Thạnh, trực thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Và Sản Xuất Gioná g Thủy Sản tỉnh An Giang.
Khảo sát trực tiếp và tham gia vào quá trình sản xuất, theo dõi ghi nhận các chỉ tiêu: nhiệt độ, mật độ ương, thời gian xuất hienä hậu ấu trùng, tỷ lệ sống. Kết quả được ghi nhận như sau:
Trại sản xuất tôm được chia làm 3 khu. Khu 1 và khu 2 có 21 bể màu trắng và 1 bể có màu xanh lá cây đậm, khu 3 có 10 bể màu xanh lá cây đậm. Tổng thể tích các bể là 120m3.
Nhiệt độ suốt quá trình ương tương đối ổn định, 28 – 300C vào buổi sáng, 29 – 32,50C vào buổi chiều.
Mật độ ương trung bình là 75 ấu trùng/lít.
Thời gian xuất hiện post từ 17 đến 19 ngày đối với bể màu xanh từ 23 đến 25 ngày đối với các bể màu trắng.
Tỷ lệ sống các bể xanh từ 36 đến 42,75%, các bể trắng khu 1 đạt từ 23,6 đến 30%, các bể trắng khu 2 đạt thấp nhất từ 13,2% đến 25,2%.
- ii -
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.- iii -
ABSTRACT
The study on “Freshwater giant prawn propagation technique using open clean water system” was conducted from 15 April 2005 to 15 June 2005 at My Thanh hatchery which is belong to the center for aquatic research and propagation of An Giang province.
To carried out this study, we participated in production process to record the parameters: temperature, nursing density, the time when first postlarvae appeared, survival rate of postlarvae.
The results show that:
The hatchery has three zones, the first and second zone have twenty- one white tanks and one dark-green tank. The third zone has ten dark-green tanks. Total volume of nursing tanks are 120m3.
During nursing process, the temperature is relatively stable from 28 to 300C in the morning, and from 29 to 32.50C in the afternoon.
The average nursing density was 75 larvae/liter.
The time when first postlarvae appeared: in dark-green tanks were from 17 to 19 days, and in white tanks were from 23 to 25 days.
Survival rate of postlarvae: in dark-green tanks were from 36 to 42.75%, in white tanks in first zone were from 23.6 to 30%, and in white tanks in second zone were from 13.2 to 25.2%.
- iii -
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.- iv -
CẢM TẠ
Ban Giám Hiệu cùng quý Thayà Cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ban Chủ Nhiệm cunø g quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản đã tạo điều kienä thuanä lợi cho chúng tui trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tranà Văn Phát , người đã tận tình hướng dẫn tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thank công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ để con có được ngày hôm nay.
Đồng thời gửi lời Thank chân thanø h đến:
Ban giám đốc trung tâm nghiên cứu và sản xuất gioná g thuỷ sản tỉnh An Giang đã cho phép tui được thực hiện đề tài tại trung tâm.
Kỹ sư Ngô Thị Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho toiâ tại trung tâm.
Tatá cả các anh chị kỹ sư cùng tập thể công nhân trực tiếp của trại Mỹ Thạnh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Các anh chị, các bạn sinh vienâ trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ tui trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài.
Do thời gian và kiến thức chuyên môn conø hạn chế nên quá trình thực hiện và hoàn tất luận văn tốt nghiệp không tranù h khỏi những sai sót, kính mong được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn.
tui xin chân thành cảm ơn:
- iv -
TRANG TỰA
TÓM TATÉ TIẾNG VIỆT
TÓM TATÉ TIẾNG ANH
CẢM TẠ
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ
I. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
1.2 Mục Tiêu
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Tôm Càng Xanh
2.1.1 Phân loại
2.1.2 Phân bố
2.1.3 Hình thái và tăng trưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
-v-
MỤC LỤC
For evaluation only.
TRANG
i ii iii iv v vii viii
1
1 1
2
2 2 2 3 4 5 5 5 7 7 8
ĐỀ MỤC
2.1.4 Môi trường sống
2.1.5 Tập tính ăn và bắt mồi
2.2 Đặc Điểm Sinh Sanû Tôm Càng Xanh
2.2.1 Vòng đời của Tôm Càng Xanh
2.2.2 Sự thành thục, nở và ấp trứng
2.2.3 Sự phát triển của ấu trunø g
2.2.4 Sự phát triển của hậu ấu trùng
2.3 Sơ Lược Tình Hình Sanû Xuất Giống Tôm Càng Xanh Ở An Giang 10
2.4 Giới Thiệu Về Trại Giống Mỹ Thanï h 10
2.5 Các Mô Hình Sản Xuất Giống Tôm Càng Xanh 11
2.5.1 Hệ thống nước trong hở 11
2.5.2 Hệ thống nước trong kín 11
2.5.3 Hệ thống nước xanh 12
2.5.4 Hệ thống nước xanh cải tiến 12
2.6 Môi Trươnø g Ương Nuôi Ấu Trùng 13
2.6.1 Độ mặn
2.6.2 Nhiệt độ, pH và Oxy hòa tan
2.6.3 Độ cứng của nước
2.6.4 Các hợp chất nitơ trong nước
2.6.5 Ánh sáng
13 13 14 14 14
-v-
You must be registered for see links
- vi -
2.7 Một Số Bệnh Thường Gặp Trong Sản Xuất Gioná g
2.7.1 Bệnh gây chết giữa chu kỳ nuôi
2.7.2 Bệnh lột xác dính vỏ
2.7.3 Bệnh hoại tử
2.7.4 Bệnh đục cơ
2.7.5 Bệnh đen mang
2.7.6 Bệnh dính chân
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian Và Địa Điểm
3.2 Vật Liệu Và Trang Thiết Bị
3.3 Phương Pháp Thu Số Liệu
3.3.1 Phương pháp theo dõi các yếu tố môi trường
3.3.2 Phương pháp theo dõi qui trình kỹ thuật nuôi
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Sơ Lược Trại Giống
4.1.1 Vị trí traiï
4.1.2 Cơ sở vật chất
4.1.3 Nhân lực
4.2 Quy Trình Kỹ Thuật Sanû Xuất Gioná g
4.2.1 Vệ sinh bể, công cụ trước khi tiến hành bố trí sản xuất
4.2.2 Chuẩn bị tôm trứng
4.2.3 Chuẩn bị nước ương ấu trunø g
4.2.4 Thu và bố trí ấu trùng
4.2.5 Chăm sóc và cho ăn
4.2.6 Quản lý moiâ trường nước ương nuôi
4.2.7 Sự ngọt hóa và chăm sóc hậu ấu trùng
4.2.8 Thu hoạch hậu ấu trùng
4.3 Kết quả sản xuất
4.3.1 Số tôm trứng sử dụng
4.3.2 Kết quả ương ấu trùng
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luanä
5.2 Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
For evaluation only.
15
15
15
16
16
17
17
19
19
19
19
19
20
20
21
21
21
22
27
29
29
31
34
34
37
41
45
45
47
47
47
51
51 51
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- vi -
You must be registered for see links
- vii -
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG NỘI DUNG
2.1 Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng của Tôm Càng Xanh 4.1 Số liệu thu được của quy trình
For evaluation only.
TRANG
8 47
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- vii -
HÌNH
2.1 2.2 2.3 2.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 4.27 4.28 4.29 4.30
ĐỒ THỊ
4.1
You must be registered for see links
- viii -
DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ NỘI DUNG
Sơ đồ phân bố Tôm Càng Xanh
Hình dạng bên ngoài của Tôm Càng Xanh
Vòng đời Tôm Càng Xanh
Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng của Tôm Càng Xanh Sơ đồ bố trí mặt bằng trại sản xuất giống tôm
Khu 1
Khu 2
Khu 3
Bể chứa nước ót
Các bể xử lý nước
Bơm nước từ sông và xử lý
Bể lọc cơ học
Máy thổi khí (a) và máy phát điện (b) Bểchứatômtrưnùg
Các bể ấp trứng Artemia
Vệ sinh bể lọc
Vệ sinh bể ương
Vệ sinh dụng cụ
Vận chuyển tôm trứng về trại
Tômtrưnùg
Tôm trưnù g không tốt (a) và tôm trứng tốt (b)
Cấp nước đã xử lý vào bể chứa
Cấp nước vào bể ương
Ấu trùng trong bể ương
Ấp trứng Artemia
Chuẩn bị thu trứng Artemia
Trùng chỉ
Siphon bể ương
Thay nước bể ương
Ngâm rửa công cụ sau khi vệ sinh bể
Bố trí giá thể trong bể ương
Cấp nước ngọt cho bể ương
Thu hoạch hậu ấu trùng
Cân mẫu định lượng hậu ấu trùng
NỘI DUNG
Biến động nhiệt độ trong quá trình ương
For evaluation only.
TRANG
2 3 6 9
22
23
23
23
25
25
25
27
28
28
28
30
30
30
33
33
33
36
36
36
40
40
40
44
44
44
46
46
46
46
TRANG
42
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
- viii -
1.1 Đặt Vấn Đề
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.I. GIỚI THIỆU
Tôm Càng Xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài giapù xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng. Hiện nay nó là một trong những đốitươnïgquantronïgtrongnghềnuôitrồngvàkhaithácthủysảncủakhuvựcĐông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Ở nước ta, Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi có tiềm năng rất lớn cho nghề nuôi thủy sản nói chung và nuôi Tôm Càng Xanh nói riêng. Trong số các tỉnh ở khu vực, An Giang là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi tronà g thủy sản, từ lâu đã nổi tiená g với con cá tra và basa. Với chủ trương đa dạng hóa các đối tượng thủy sản nuôi của tỉnh, Tôm Càng Xanh đã được nuôi với diện tích ngày càng tăng. Theo kế hoạch, trong năm 2005, diện tích nuôi trong toàn tỉnh đạt 870 ha (Nguonà : Báo An Giang ngày 16/5/2005).
Cũng như các đối tượng nuôi khác, con giống là yếu tố quan tronï g trong việc phát triển nghề nuôi. Tuy nhienâ với việc con giống trong tự nhiên ngày càng giảm, chất lượng con giống không ổn định thì việc sản xuất con gioná g nhân tạo để chủ động về con giống cũng như kiểm soát được chất lượng con giống là việc cần lamø để phát triển nghề nuôi tôm.
Trại giống Mỹ Thạnh trực thuocä Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang nhiều năm nay đã là địa chỉ quen thuocä đối với những người nuôi thuỷ sản trong tỉnh nói chung, nuôi Tôm Càng Xanh nói riêng. Với vai trò đầu tàu trong việc cung cấp giống cho ngư dân, trại đã tiếp nhận công nghệ và đã sản xuất thành công giống nhân tạo Tôm Càng Xanh theo quy trình nước trong hở.
Đểtìmhieuå vềquytrìnhkỹthuậtsảnxuấtgiốngTômCàngXanhcủatraiï, được sự chấp thuận của Khoa Thủy Sanû Trươnø g Đại Học Nông Lamâ và Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Giống Thủy Sản Tỉnh An Giang chúng tui thực hiện đề tài “KHẢO SÁT MÔ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH THEO QUY TRÌNH NƯỚC TRONG HỞ”.
1.2 Mục Tiêu
Khảo sát thực tế hoạt động của trại, tìm hieuå về kỹ thuật sản xuất giống Tôm Càng Xanh theo quy trình nước trong hở để sơ bộ đánh giá khả năng thực hiện, áp dụng qui trình.
You must be registered for see links
-2 -
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc Điểm Sinh Học Tôm Càng Xanh 2.1.1 Phân loại
For evaluation only.
Ngành : Ngành phụ : Lớp : Lớp phụ : Bộ : Bộ phụ : Phân bộ : Họ : Họ phụ : Giống : Loài :
2.1.2 Phân bố
Arthropoda
Anterata
Crustacea
Malacostraca
Decapoda
Natantia
Caridea
Palaemonidae
Palaemoninae
Macrobrachium
Macrobrachium rosenbergii de Man 1879
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
Trongtựnhiên,TômCàngXanhphânbốronägởcácvùngnhiệtđớivàá nhiệt đới, tập trung ở khu vực Ấn Độ Dương và Tayâ Nam Thái Bình Dương, chủ yếu ở khu vực từ Châu Úc đến New Guinea, Trung Quốc và Ấn Độ. Tôm phân bố ở hầu hết các thủy vực nước ngọt trong nội địa như sông, hồ, ruonä g, đầm hay cả các thủy vực nước lợ, khu vực cửa sông. Ngoài các vùng phân bố tự nhiên trên, tôm conø được du nhập và nuôi ở nhiều nơi trenâ thế giới (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2003).
Ở Việt Nam, Tôm Càng Xanh phân bố tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, đặc biệt là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Ở các thủy vực độ mặn 18‰ hay đôi khi cả 25‰ vẫn có thể thấy tôm xuất hiện. Tùy từng thủy vực với đặc điểm môi trường khác nhau và tùy mùa vụ khác nhau mà Tôm Càng Xanh xuất hiện với kích cỡ, giai đoạn thành thục và mức độ phong phú khác nhau (Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2003).
Hình 2.1 Sơ đồ phân bố Tôm Càng Xanh (theo kosfic.yosu.ac.kr/.../ FAO/mapbrief.html)
2.1.3 Hình thái và tăng trưởng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.-3 -
Theo Phạm Văn Tình (2004) Tôm Càng Xanh ở nước ta có trọng lượng cá thể khá lớn, con đực có thể đạt tới 450 g/cá thể, thân tương đối tronø , cá thể trưởng thành có màu xanh dương đậm. Chủy phát triển nhọn và cong lenâ 1⁄2 bề dài tận cùng của chủy, trên mặt chủy có 11 – 15 răng và có 3 – 4 răng sau hốc mắt, mặt dưới thường có 12 – 15 răng. Chiều dài chủy của cá thể trưởng thành ở con cái thường bằng hay ngắn hơn vỏ đầu ngực, còn chủy ở con đực dài hơn chiều dài vỏ đầu ngực.
Chân ngực thứ 2 luôn luôn phát triển hơn các chân khác, nhất là ở con đực trưởng thành; đôi chân ngực thứ 2 có hình dạng và kích thước giống nhau ở hai phía (trái và phải). Trong quá trình tăng trưởng, con đực thường lơnù nhanh hơn con cái (Phạm Văn Tình, 2004).
Khi chiều dài cơ thể đạt từ 8 – 14cm, trọng lượng cơ thể đạt từ 10 – 20g, tốc độ phát triển ở con đực và cái tương đương nhau; nhưng khi chieuà dài cơ thể tomâ vượt quá 14cm, con đực thường phát triển nhanh hơn con cái (Phạm Văn Tình, 2004).
Trong quá trình nuôi, thả nuôi trực tiếp tôm bột (Postlarvae) sau 7 tháng nuôi, cá thể đực lớn nhất đạt 110g, cá thể cái lớn nhất chỉ đạt 50g (Phạm Văn Tình, 2004).
Hình 2.2 Hình dạng bên ngoài của Tôm Càng Xanh
2.1.4 Môi trường sống
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.-4 -
Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (2003), các yếu tố môi trường sống của Tôm Càng Xanh như sau:
2.1.4.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho hầu hết các giai đoạn cuả tôm dao động trong khoảng 26 – 310C, tốt nhất là 28 – 300C. Nhiệt độ thấp dưới 130C hay trên 380C gây chết tôm. Khi nhiệt độ ngoài khoảng 22 – 330C, hoạt động sinh trưởng và sinh sản của tôm sẽ bị suy giảm. Nhiệt độ cao thường làm cho tôm sớm thanø h thục và kích cỡ nhỏ.
2.1.4.2 Độ mặn
Giai đoạn ấu trunø g cần độ mặn 6 – 16‰, tốt nhất 10 – 12‰.
Các giai đoạn tôm lớn hơn cần độ mặn thấp dưới 6‰. Tôm gioná g và tôm lớn cần sống trong nước ngọt để sinh trưởng tốt nhất, tuy nhiên, chúng có thể chịu được đến độ manë 25‰. Ở độ mặn 30‰ hay trenâ tôm giống chết rất nhanh do quá trình đieuà hòa áp suất thẩm thấu bị phá vỡ hoàn toàn. Ở độ mặn 2 – 5‰ tôm lớn tương đối nhanh hơn so với ở 0‰ và nhanh hơn nhiều so với ở 15‰. Trong nuôi tôm, độ mặn tốt nhất không quá 10‰.
2.1.4.3 Oxy
Nhu cầu Oxy cho hô hấp của tôm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giai đoạn của tôm, nhiệt độ, độ mặn... Đối với tôm con, Oxy tối thiểu phải trenâ 2,1pPhần mềm ở nhiệt độ 230C, trenâ 2,9pPhần mềm ở 280C và 4,7pPhần mềm ở 330C. Tôm lớn cần nhiều Oxy hơn tôm nhỏ. Trong sản xuất giống, Oxy nên được duy trì trên 5ppm.
2.1.4.4 Đạm
Dạng đạm đầu tiên được bài tiết ra bởi tôm và các loại giáp xác nói chung là Ammonia vốn rất độc. Thông qua quá trình chuyển hóa của vi khuẩn, Ammonia sẽ chuyển thành dạng Nitrite cũng độc cho tôm, sau đó được chuyển thành dạng đạm Nitrate không độc. Tùy theo pH và nhiệt độ, Ammonia sẽ tonà tại nhiều hay ít dưới dạng khí NH3. Nồng độ NH3 càng tăng khi pH và nhiệt độ càng tăng. Trong sản xuất gioná g, hàm lượng đạm nên được duy trì ở mức dưới 0,1pPhần mềm đối với đạm Nitrite và dưới 1pPhần mềm đối với đạm Ammonia.
2.1.4.5 pH
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.-5 -
Độ pH thích hợp nhất cho sinh trưởng của tôm từ 7 – 8. pH dưới 6,5 hay trên 9 kéo dài không tốt cho tôm ở tất cả các giai đoạn.
2.1.4.6 Độ cứng
TômcầncácloạikhoángnhưCalcium,Magnesiumchoquátrìnhhìnhthanøh vỏ mới và lột xác. Tuy nhiên, khi độ cưnù g cao hơn 300pPhần mềm sẽ làm tôm chậm lớn, dễ bệnh do các nguyên sinh động vật bám. Độ cứng thích hợp nhất cho ương nuôi tôm trong khoảng 50 – 150ppm. Đối với ương nuôi ấu trunø g, độ cưnù g thapá dưới 50pPhần mềm có thể gây ra hiện tượng mềm vỏ.
2.1.5 Tập tính ăn và bắt mồi
Tôm Càng Xanh là loài ăn tạp thiên về động vật, thức ăn của chúng trong tự nhiên gồm các loại nguyên sinh động vật, giun nhieuà tơ, giapù xác, côn trùng, nhuyễn thể, các mảnh cá vụn, các loài tảo, mùn bã hữu cơ.
Tôm Càng Xanh xác định thức ăn trước hết là nhờ mùi và màu sắc. Tôm tìm thức ăn bằng cơ quan xúc giác, dùng rauâ quét ngang dọc phía trước đường đi của nó, khi tìm được thức ăn, chúng dùng chân ngực thứ nhất kẹp gắp thức ăn đưa vào miệng.
Cường độ bắt mồi của tôm sẽ giảm nếu độ no của dạ dày tăng và trong thời gian ấp trứng chúng có thể nhịn ăn vài ba ngày.
Tôm thường bắt mồi vào chiều tối và sáng sớm. Chúng ưa ăn thịt các cá thể mới lột xác đồng giới tính hơn các cá thể khác giới tính. Hiện tượng này thường xảy ra trong các bể nuôi tôm bố mẹ thiếu thức ăn.
2.2 Đặc Điểm Sinh Sản Tôm Càng Xanh 2.2.1 Vòng đời của Tôm Càng Xanh
Theo Nguyễn Việt Thắng (1993) và Phạm Văn Tình (1996), (trích bởi Nguyễn Thị Thanh Thuỷ , 2002) mùa đẻ rộ của Tôm Càng Xanh ở Đồng Bằng Nam Bộ tập trung vào hai thời điểm, từ thanù g 4 đến tháng 6 và từ tháng 8 đến tháng 10.
Vòng đời Tôm Càng Xanh có 4 giai đoạn bao gồm: trứng, ấu trunø g, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành (M.B. New và S. Singholka,1985). Theo Phạm Văn Tình (1996) thì có 5 giai đoạn: trứng, ấu trùng, tôm bột, tôm giống, tôm trưởng thành.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.-6 -
Khi thành thục, tôm bắt cặp, đẻ trứng và trứng dính vào các chân bụng của tôm mẹ. Tôm trứng di cư ra vùng cửa sông nước lợ (6 – 18‰) để nở (M.B. New và S. Singholka, 1985).
Tôm có thể di cư rất xa, trong phạm vi hơn 200km từ bờ biển vào nội địa. Khi trưởng thành chúng lại di cư ra vùng nước lợ nơi độ mặn thích hợp để sinh sản và vòng đời lại tiếp tục.
Hình 2.3 Vòng đời Tôm Càng Xanh
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.-7 -
Theo Phạm Văn Tình, 2004 (trích bởi Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, 2004)đãnghienâ cứu:
Tôm Càng Xanh trưởng thành sống chủ yếu ở vùng nước ngọt. Khi con cái và con đực trưởng thành, ở con cái trưnù g chín, sự lột xác xảy ra, con đực và con cái tiến hành giao vỹ.
Sau2giờtômcáiđẻtrưnùg,trứngđượcchứaởkhoangbụngbằngbốnđôi chân bụng. Nếu tôm cái không được giao vỹ, vẫn đẻ trứng, nhưng sau 2 – 3 ngày trứng sẽ hư và rời khỏi khoang chứa trứng.
Trong quá trình ấp trứng, các đôi chân bụng hoạt động liên tục, cung cấp dưỡng khí cho trứng phát triển, những trưnù g không phát triển sẽ bị loại ra bằng đôi chân ngực thứ hai.
Trứng tôm mới đẻ ra có hình elip, chiều dài 0,6 – 0,7mm, khi mới đẻ có màu vàng cam, trong quá trình ấp màu sắc sẽ chuyển dần sang xám nhạt, xám và xám đậm trước khi nở.
Thờigianấptrứng17–18ngàyởnhiệtđộnước27–280C,sốlượngtrưnùg được đẻ ra tỷ lệ thuận với tronï g lươnï g tôm cái, trung bình 1g tôm cái cho từ 700 – 1000 trứng.
2.2.3 Sự phát triển của ấu trùng
Ấu trunø g thường nở vào ban đêm, sau 1 – 2 đêm mới nở hết. Trong tự nhiên, ấu trùng có thể nở ra ở vùng nước ngọt hay nước lợ. Nếu nở ra ở vùng nước ngọt, ấu trùng phải di chuyển ra vùng nước lợ để sống, nếu không di chuyển được sau 3 – 15 ngày sẽ chết hết (Phạm Văn Tình, 2004; trích bởi Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, 2004).
Ấu trùng thươnø g sống trong nước có độ mặn 7 – 18‰ để tồn tại và phát triển. Thời gian ấu trunø g chuyển thành tôm bột nhanh nhất là 16 ngày và dài nhất là 40 ngày. Khi chuyển thành tôm bột chúng sẽ di chuyển về vùng nước ngọt để sinh trưởng và phát triển. Lúc này tôm bột có sự thích ứng độ thẩm thấu độ mặn rộng. (Phạm Văn Tình, 2004; trích bởi Trung Tâm Khuyến Ngư Quốc Gia, 2004).
Ấu trunø g nở ra sống phù du. Ấu trunø g ăn liên tục và trong tự nhiên, thức ăn chính là các phieuâ sinh động vật (chủ yếu là các giáp xác nhỏ), giun ratá nhỏ và ấu trùng của các động vật không xương sống thủy sinh khác (M.B. New và S. Singholka, 1985).
2.2.2 Sự thành thục, nở và ấp trứng
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
You must be registered for see links
For evaluation only.-8 -
Trải qua 11 lần biến thái tương ứng với 11 lần lột xác (Uno và Soo, 1969; tríchbởiNguyễnThịThanhThuỷ,2002)đểtrởthànhhậuấutrùng.Lúcnàytômcó xuhướngtiếnvàovùngnướcngọtnhưsông,racïh,ruộng,aohồ...,ởđó,chúngsinh sống và lơnù lên.
Bảng 2.1: Đặc điểm các giai đoạn auá trùng của Tôm Càng Xanh
Ngày Giai đoạn tuổi
(ngày) I1
II 2
Chiều dài ấu trùng (mm) 1,92 1,99 2,14 2,50
2,80 3,75 4,06 4,68 6,07 7,05 7,73 7,69
Đặc điểm
Mắt chưa có cuống
Mắt có cuống
Xuất hiện chân đuôi (Uropod)
Có hai răng trên chủy, chân đuôi có hai nhánh,
có lông tơ
Telson hẹp và kéo dài ra
Mầm chân bụng xuất hiện
Chân bụng có hai nhánh, chưa có lông tơ
Chân bụng có lông tơ
Nhánh trong của chân bụng có nhánh phụ trong Có 3 – 4 răng trên chủy
Răng xuất hiện hết nửa trên chủy
Răng xuất hiện cả trên và dưới chủy, có tập tính như tôm lớn
ctv, 2003)
III IV
V
VI VII VIII IX
X
XI Postlarvae
3 – 4 4 – 6
5 –8 7 – 10 11 – 17 14 – 19 15 – 22 17 – 24 19 – 26 23 – 27
(Nguồn: Nguyễn Thanh Phương và
2.2.4 Sự phát triển của hậu ấu trùng
Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv, 2003:
Giai đoạn hậu ấu trùng (Postlarvae), tôm có hình dạng và tập tính sống như tômlớn.Chúngbắtđầusốngđáy,bámvàonền,vậtbámhaycâycỏ.Hậuấutrunøg bắt mồi chủ động. Thức ăn của hậu ấu trunø g bao gồm các loại côn trùng thuỷ sinh, giun nước, các miếng nhỏ nhuyễn thể như ốc, sò, mực, tôm cá, xác bã động thực vật.
Giai đoạn hậu ấu trùng (18 – 30mm) có thể được nhận biết thông qua những sọc ngang trên vỏ đầu ngực (carapace). Đây là điểm đặc trưng của loài. Các sọc này sẽ biená mất khi tôm đạt kích cỡ 75 – 90mm. Tuy nhiên, các vệt như vòng đai màu sẫm xuất hiện trên các đốt bụng và tồn tại đến tôm trươnû g thanø h.
4.2.6 Quản lý môi trường nước ương nuôi
4.2.6.1 Độ sâu mức nước ương
Khibốtríấutrunøgvàobểương,mựcnướctrongbểkhoảng1⁄2mứcnướccần ương sau này (0,4 – 0,6m tùy bể).
Sau 3 ngày bắt đầu cấp thêm nước, mỗi ngày khoảng 10cm. Giai đoạn này chỉ cấp thêm nước khonâ g cần thay nước.
Sau 5 ngày mực nước đạt đến mức tối đa. Chiều cao cột nước khoảng 0,7 – 0,9m. Từ ngày này bắt đầu siphon và vệ sinh thành bể, chú ý vệ sinh kỹ ở mép nước. Lúc siphon phải tắt sục khí.
4.2.6.2 Chế độ thay nước
Khi đã cho ăn thức ăn chế biến, môi trươnø g nước trở nên xấu đi. Vì vậy kể từ lúc này, hằng ngày ngoài siphon, vệ sinh thành bể, lau chùi các ống dẫn khí, hằng ngày phải tiến hành thay nước cho bể.
Nước cấp vào phải được xử lý kỹ, thật sạch, kiểm tra độ mặn, dư lượng Chlorine.
Tùytheotìnhtranïgsứckhỏecủaấutrunøgvàchấtlượngnướccủabểương mà lượng nước thay có thể thay đổi từ 30% – 50%, khi nước quá xấu có thể thay đến 70%.
Nước trong bể ương được rút ra theo ống dẫn có túi lưới bịt lại một đầu để ngăn cho ấu trùng không theo nước đi ra ngoài. Khi cấp nước mới vào bể ương phải qua túi lọc 0,5μm với lưu tốc nước thật chậm để tránh hiện tượng ấu trùng bị sốc.
Ngoài ra bệnh cũng bắt đầu xuất hiện, do đó khi siphon cần thu mẫu tôm chết theo dõi, kiểm tra phát hiện bệnh để có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả.
Việc siphon, thay nước, vệ sinh bể nên tiến hành vào buổi chiều, trước khi cho ấu trùng ăn thức ăn chế biến và Artemia.
Sau khi siphon, thay nước ngâm các công cụ trong nước có pha BKC 80% nồng độ là 4ppm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links