Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Toàn cầu hóa đang là một xu thế phát triển tất yếu khách quan của xã
hội. Việt Nam đang trên con đường đổi mới và hội nhập gắn liền với sự phát
triển khoa học kỹ thuật. Ngành lâm nghiệp Việt Nam cũng là một ngành kinh
tế kỹ thuật có tiềm năng to lớn và ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Lâm nghiệp chính là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm
nghiệp trước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và
trong đời sống xã hội.Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha,
trong đó diện tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống, đồi núi
trọc, là đối tượng của sản xuất lâm nghiệp. Lãnh thổ Việt Nam 3/4 là đất dốc
và cao nguyên, 1/4 còn lại là đồng bằng. Như vậy, ngành lâm nghiệp đã và
đang thực hiện hoạt động quản lý và sản xuất trên diện tích đất lớn nhất trong
các ngành kinh tế quốc dân. Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở trên
các vùng đồi núi của cả nước, đây cũng là nơi sinh sống của 25 triệu người
với nhiều dân tộc ít người, có trình độ dân trí thấp, cách canh tác lạc
hậu, kinh tế chậm phát triển và đời sống còn nhiều khó khăn. Nghề rừng nếu
được phát triển tốt, không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và
dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, mà còn có vai trò quan trọng
trong bảo vệ môi trường như phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa
khí hậu..., góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với bảo vệ biên giới
hải đảo, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm
cùng kiệt cho người dân nông thôn và miền núi.Trong Luật Bảo vệ và phát triển
rừng có ghi: “Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là
bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh
tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự sống còn của dân. Hai
quá trình này phát triển ngày càng cao và dần dần hình thành ngành lâm
nghiệp. Ngành lâm nghiệp ra đời ngày càng có vị trí quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Như vậy lâm nghiệp ra đời xuất phát
từ nhu cầu thực tiễn của xã hội đối với rừng và vai trò của xã hội đối với rừng
thông qua chức năng quản lý, gìn giữ và phát triển rừng.
Nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước mà kinh tế, văn hoá,
khoa học nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Khoa học kỹ thuật phát
triển, giao lưu hợp tác của các ngành nghề đa dạng khác nhau. Điều này đòi
hỏi các cơ quan, các ngành phải đầu tư cho việc nghiên cứu về thuật ngữ.
Đối với mọi ngôn ngữ, vay mượn từ vựng là hiện tượng phổ biến, thuật
ngữ càng vay mượn nhiều. Trong việc vay mượn thuật ngữ, có thể thấy thuật
ngữ từ tiếng Anh được vay mượn nhiều nhất, không chỉ trong tiếng Việt mà
các ngôn ngữ khác cũng thế. Tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về thuật ngữ và thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Anh như thuật ngữ
thương mại, thuật ngữ du lịch, thuật ngữ xăng dầu…
Tuy nhiên, thuật ngữ lâm nghiệp vẫn chưa được chuẩn hóa đảm bảo
được tính chính xác, tính hệ thống, tính quốc tế. Điều này đặt ra nhu cầu bức
thiết là phải nghiên cứu thuật ngữ lâm nghiệp để góp phần toàn diện hóa việc
nghiên cứu thuật ngữ nói chung. Hơn nữa thuật ngữ ngành lâm nghiệp ra đời
sẽ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành lâm nghiệp ở nước ta bằng việc sẽ cung
cấp cho người học những kiến thức cơ bản và phương pháp tiếp cận về thuật
ngữ ngành lâm nghiệp đồng thời sinh viên học ngành lâm nghiệp cũng sẽ có
được những kiến thức kỹ năng, thái độ để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ
chuyên môn sau này.
Hiện nay ở Việt Nam cũng chưa có công trình khoa học nào chuyên
nghiên cứu thuật ngữ lâm nghiệp một cách đầy đủ. Vì vậy tiến hành khảo sát
thuật ngữ lâm nghiệp tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) là điều cần thiết.
Nhằm góp phần cho các nhà nghiên cứu, các nhà chuyên môn, cũng
như những người quan tâm có thêm một tài liệu tham khảo, luận văn của
chúng tui sẽ khảo sát thuật ngữ lâm nghiệp với hy vọng sẽ mang lại sự phát
triển hơn nữa của ngành lâm nghiệp đồng thời sẽ cung cấp thêm tư liệu rất ít
ỏi ở lĩnh vực lâm nghiệp này.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của luận văn là khảo sát thuật ngữ lâm nghiệp
trong tiếng Anh, có liên hệ với tiếng Việt để làm sáng tỏ những đặc trưng của
thuật ngữ trong mỗi ngôn ngữ. Luận văn sẽ góp phần phục vụ việc biên soạn
giáo trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên trường Đại học Lâm nghi ệp
và các trường có môn học liên quan đến ngành lâm nghi ệp. Mục tiêu xa hơn
nữa sẽ có thể làm được cuốn sổ từ điển thuật ngữ chuyên ngành lâm nghiệp
phục vụ sinh viên và những người quan tâm.
3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thuật ngữ lâm nghiệp trong
tiếng Anh, và có so sánh với thuật ngữ lâm nghiệp trong tiếng Việt. Đó là
những thuật ngữ biểu đạt các khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực lâm
nghiệp.
Lâm nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn và có quan hệ với nhiều ngành
khác. Do thời gian và khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn thạc sĩ chưa cho
phép thực hiện toàn bộ thuật ngữ của ngành lâm nghiệp, chúng tui tạm thời
chỉ khảo sát bốn lĩnh vực trong ngành lâm nghiệp là: thổ nhưỡng, khai thác và
vận chuyển lâm sản, kỹ thuật lâm sinh, và cây rừng. Bốn lĩnh vực này cũng là
phạm vi nghiên cứu của chúng tôi.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những quan điểm lý luận cơ bản trong việc nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Toàn cầu hóa đang là một xu thế phát triển tất yếu khách quan của xã
hội. Việt Nam đang trên con đường đổi mới và hội nhập gắn liền với sự phát
triển khoa học kỹ thuật. Ngành lâm nghiệp Việt Nam cũng là một ngành kinh
tế kỹ thuật có tiềm năng to lớn và ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Lâm nghiệp chính là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Nói đến lâm
nghiệp trước hết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và
trong đời sống xã hội.Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha,
trong đó diện tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống, đồi núi
trọc, là đối tượng của sản xuất lâm nghiệp. Lãnh thổ Việt Nam 3/4 là đất dốc
và cao nguyên, 1/4 còn lại là đồng bằng. Như vậy, ngành lâm nghiệp đã và
đang thực hiện hoạt động quản lý và sản xuất trên diện tích đất lớn nhất trong
các ngành kinh tế quốc dân. Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở trên
các vùng đồi núi của cả nước, đây cũng là nơi sinh sống của 25 triệu người
với nhiều dân tộc ít người, có trình độ dân trí thấp, cách canh tác lạc
hậu, kinh tế chậm phát triển và đời sống còn nhiều khó khăn. Nghề rừng nếu
được phát triển tốt, không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và
dịch vụ đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, mà còn có vai trò quan trọng
trong bảo vệ môi trường như phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hòa
khí hậu..., góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với bảo vệ biên giới
hải đảo, góp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm
cùng kiệt cho người dân nông thôn và miền núi.Trong Luật Bảo vệ và phát triển
rừng có ghi: “Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo là
bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh
tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự sống còn của dân. Hai
quá trình này phát triển ngày càng cao và dần dần hình thành ngành lâm
nghiệp. Ngành lâm nghiệp ra đời ngày càng có vị trí quan trọng trong phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Như vậy lâm nghiệp ra đời xuất phát
từ nhu cầu thực tiễn của xã hội đối với rừng và vai trò của xã hội đối với rừng
thông qua chức năng quản lý, gìn giữ và phát triển rừng.
Nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước mà kinh tế, văn hoá,
khoa học nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Khoa học kỹ thuật phát
triển, giao lưu hợp tác của các ngành nghề đa dạng khác nhau. Điều này đòi
hỏi các cơ quan, các ngành phải đầu tư cho việc nghiên cứu về thuật ngữ.
Đối với mọi ngôn ngữ, vay mượn từ vựng là hiện tượng phổ biến, thuật
ngữ càng vay mượn nhiều. Trong việc vay mượn thuật ngữ, có thể thấy thuật
ngữ từ tiếng Anh được vay mượn nhiều nhất, không chỉ trong tiếng Việt mà
các ngôn ngữ khác cũng thế. Tại Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về thuật ngữ và thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Anh như thuật ngữ
thương mại, thuật ngữ du lịch, thuật ngữ xăng dầu…
Tuy nhiên, thuật ngữ lâm nghiệp vẫn chưa được chuẩn hóa đảm bảo
được tính chính xác, tính hệ thống, tính quốc tế. Điều này đặt ra nhu cầu bức
thiết là phải nghiên cứu thuật ngữ lâm nghiệp để góp phần toàn diện hóa việc
nghiên cứu thuật ngữ nói chung. Hơn nữa thuật ngữ ngành lâm nghiệp ra đời
sẽ đáp ứng yêu cầu phát triển ngành lâm nghiệp ở nước ta bằng việc sẽ cung
cấp cho người học những kiến thức cơ bản và phương pháp tiếp cận về thuật
ngữ ngành lâm nghiệp đồng thời sinh viên học ngành lâm nghiệp cũng sẽ có
được những kiến thức kỹ năng, thái độ để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ
chuyên môn sau này.
Hiện nay ở Việt Nam cũng chưa có công trình khoa học nào chuyên
nghiên cứu thuật ngữ lâm nghiệp một cách đầy đủ. Vì vậy tiến hành khảo sát
thuật ngữ lâm nghiệp tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) là điều cần thiết.
Nhằm góp phần cho các nhà nghiên cứu, các nhà chuyên môn, cũng
như những người quan tâm có thêm một tài liệu tham khảo, luận văn của
chúng tui sẽ khảo sát thuật ngữ lâm nghiệp với hy vọng sẽ mang lại sự phát
triển hơn nữa của ngành lâm nghiệp đồng thời sẽ cung cấp thêm tư liệu rất ít
ỏi ở lĩnh vực lâm nghiệp này.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của luận văn là khảo sát thuật ngữ lâm nghiệp
trong tiếng Anh, có liên hệ với tiếng Việt để làm sáng tỏ những đặc trưng của
thuật ngữ trong mỗi ngôn ngữ. Luận văn sẽ góp phần phục vụ việc biên soạn
giáo trình tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên trường Đại học Lâm nghi ệp
và các trường có môn học liên quan đến ngành lâm nghi ệp. Mục tiêu xa hơn
nữa sẽ có thể làm được cuốn sổ từ điển thuật ngữ chuyên ngành lâm nghiệp
phục vụ sinh viên và những người quan tâm.
3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thuật ngữ lâm nghiệp trong
tiếng Anh, và có so sánh với thuật ngữ lâm nghiệp trong tiếng Việt. Đó là
những thuật ngữ biểu đạt các khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực lâm
nghiệp.
Lâm nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn và có quan hệ với nhiều ngành
khác. Do thời gian và khuôn khổ hạn hẹp của một luận văn thạc sĩ chưa cho
phép thực hiện toàn bộ thuật ngữ của ngành lâm nghiệp, chúng tui tạm thời
chỉ khảo sát bốn lĩnh vực trong ngành lâm nghiệp là: thổ nhưỡng, khai thác và
vận chuyển lâm sản, kỹ thuật lâm sinh, và cây rừng. Bốn lĩnh vực này cũng là
phạm vi nghiên cứu của chúng tôi.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những quan điểm lý luận cơ bản trong việc nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links