Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Vancomycin là một kháng sinh polypeptid lần đầu đƣợc tìm thấy vào năm 1952,
dựa trên một hoạt chất phân lập đƣợc từ chủng vi khuẩn Streptomyces
orientalis[23]. Thuốc có tác dụng tốt trên các vi khuẩn Gram (+) ƣa khí và kị khí,
đặc biệt là tụ cầu vàng, kể cả các chủng đã kháng methicillin (MRSA). Ngay từ khi
đƣợc đƣa vào sử dụng, độc tính trên tai và thận của vancomycin là một vấn đề đƣợc
quan tâm hàng đầu [33]. Ngoài ra, trong những năm trở lại đây, tình hình kháng
vancomycin của các chủng vi khuẩn ngày càng nghiêm trọng. Các nghiên cứu trên
động vật và một số ít nghiên cứu trên ngƣời chỉ ra rằng tác dụng diệt khuẩn của
vancomycin không phụ thuộc nồng độ, và AUC/MIC là chỉ số dƣợc động học có
thể dùng để đoán hiệu quả của thuốc. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tỉ lệ
AUC/MIC ≥ 400 đƣợc coi là mục tiêu để đạt đƣợc hiệu quả lâm sàng đối với
vancomycin [17],[31]. Tuy nhiên trên thực tế, để có thể xác định chính xác tỉ lệ
AUC/MIC của bệnh nhân, cần tiến hành lấy nhiều mẫu máu, điều này khiến
cho quy trình TDM trở nên phức tạp và tốn kém. Mặt khác, trên thế giới, các
chuyên gia đều khuyến cáo sử dụng nồng độ đáy (Ctrough) nhƣ một chỉ số chính xác
và có ý nghĩa thực hành nhất để giám sát nồng độ vancomycin trong huyết thanh
[31].
Theo dõi điều trị (TDM – Therapeutic Drug Monitoring) là một quy trình đƣợc
sử dụng để giám sát các thuốc có khoảng điều trị hẹp, các thuốc có thể gây ra độc
tính, từ đó tối ƣu hoá liều dùng, cách sử dụng của thuốc trên mỗi cá thể bệnh nhân
[20]. Chính vì vậy, việc thiết kế một quy trình TDM hợp lý để đƣa vào thực tế điều
trị là một yêu cầu cấp thiết. Hiện nay, bệnh viện Bạch Mai là một bệnh viện tuyến
cuối có quy mô lớn nhất miền Bắc. Đây là nơi tập trung các bệnh nhân nhiễm khuẩn
nặng với bệnh cảnh rất đa dạng, đồng thời là một trong số ít các bệnh viện áp dụng
các kĩ thuật, quy trình tiên tiến trong chẩn đoán, theo dõi và điều trị, đặc biệt là các
công tác Dƣợc lâm sàng. Tuy nhiên bệnh viện vẫn chƣa xây dựng đƣợc một quy
trình TDM chuẩn cho vancomycin, điều này làm việc theo dõi điều trị trở nên khó
khăn. Thực tế đã có các nghiên cứu về nồng độ đáy của vancomycin, tuy nhiên chỉ
ĐẶT VẤN ĐỀ
số AUC/MIC vẫn chƣa đƣợc đánh giá một cách cụ thể. Ngoài ra, quy trình theo dõi
sử dụng vancomycin có liên quan mật thiết đến các tiêu chí nhƣ chỉ định, liều dùng,
cách dùng, thời gian sử dụng, độc tính…Với thực trạng đó, chúng tui tiến hành thực
hiện đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin ở bệnh viện Bạch Mai” với
3 mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
1. Khảo sát khả năng đạt mục tiêu AUC0-24/MIC của các bệnh nhân đang
đƣợc sử dụng vancomycin ở bệnh viện Bạch Mai.
2. Đánh giá tƣơng quan giữa chỉ số Ctrough và AUC0-24/MIC, từ đó đánh giá
khả năng sử dụng chỉ số Ctrough để đoán AUC0-24/MIC
3. Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin tại bệnh viện Bạch Mai trên các
tiêu chí: chỉ định, liều dùng, cách dùng, phối hợp kháng sinh, thời gian
sử dụng, tƣơng tác thuốc, theo dõi tác dụng không mong muốn và hiệu
quả điều trị.
Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả, an toàn của việc sử
dụng vancomycin, đƣa ra đƣợc những gợi ý cho việc xây dựng quy trình theo dõi
điều trị đối với thuốc.
PHẦN 1.TỔNG QUAN
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ VANCOMYCIN
1.1.1. Lịch sử ra đời và cấu trúc hóa học
a. Lịch sử ra đời
Những năm 1950, thời điểm chỉ có một vài lựa chọn kháng sinh để điều trị bệnh
nhiễm khuẩn tụ cầu kháng penicillin, “Eli Lilly and Company” đã tiến hành một
chƣơng trình với mục tiêu tìm ra một loại kháng sinh có tác dụng đối với các chủng
tụ cầu nói trên.
Vào năm 1952, một mục sƣ ở Borneo đã gửi một mẫu chất hoá học cho
bạn của mình là Tiến sĩ E.C.Kornield, một nhà hoá học hữu cơ tại Eli Lilly. Một tổ
chức sống đƣợc phân lập từ mẫu đó (Streptomyces orientalis) sản xuất ra một loại
chất đƣợc đặt tên là “05865” có khả năng chống lại hầu hết các vi khuẩn Gr(+), bao
gồm cả tụ cầu kháng penicillin. Một vài vi khuẩn kị khí, bao gồm cả Clostridia cũng
nhạy cảm với “05865”. Các thử nghiệm in vitro đƣợc tiến hành để xác định xem
hoạt lực của “05865” có đƣợc bảo tồn trong các điều kiện gây ra kháng thuốc
không. Các thử nghiệm trên động vật sau đó đƣa ra kết quả chất “05865” an toàn và
hiệu quả trên ngƣời. Sau khi đƣợc cải tiến về cấu trúc hoá học, ngƣời ta thu đƣợc
vancomycin dùng cho các thử nghiệm lâm sàng [23],[26].
b. Cấu trúc hóa học
Hình 1.1: Cấu trúc hoá học của vancomycin
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vancomycin là một kháng sinh polypeptid lần đầu đƣợc tìm thấy vào năm 1952,
dựa trên một hoạt chất phân lập đƣợc từ chủng vi khuẩn Streptomyces
orientalis[23]. Thuốc có tác dụng tốt trên các vi khuẩn Gram (+) ƣa khí và kị khí,
đặc biệt là tụ cầu vàng, kể cả các chủng đã kháng methicillin (MRSA). Ngay từ khi
đƣợc đƣa vào sử dụng, độc tính trên tai và thận của vancomycin là một vấn đề đƣợc
quan tâm hàng đầu [33]. Ngoài ra, trong những năm trở lại đây, tình hình kháng
vancomycin của các chủng vi khuẩn ngày càng nghiêm trọng. Các nghiên cứu trên
động vật và một số ít nghiên cứu trên ngƣời chỉ ra rằng tác dụng diệt khuẩn của
vancomycin không phụ thuộc nồng độ, và AUC/MIC là chỉ số dƣợc động học có
thể dùng để đoán hiệu quả của thuốc. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tỉ lệ
AUC/MIC ≥ 400 đƣợc coi là mục tiêu để đạt đƣợc hiệu quả lâm sàng đối với
vancomycin [17],[31]. Tuy nhiên trên thực tế, để có thể xác định chính xác tỉ lệ
AUC/MIC của bệnh nhân, cần tiến hành lấy nhiều mẫu máu, điều này khiến
cho quy trình TDM trở nên phức tạp và tốn kém. Mặt khác, trên thế giới, các
chuyên gia đều khuyến cáo sử dụng nồng độ đáy (Ctrough) nhƣ một chỉ số chính xác
và có ý nghĩa thực hành nhất để giám sát nồng độ vancomycin trong huyết thanh
[31].
Theo dõi điều trị (TDM – Therapeutic Drug Monitoring) là một quy trình đƣợc
sử dụng để giám sát các thuốc có khoảng điều trị hẹp, các thuốc có thể gây ra độc
tính, từ đó tối ƣu hoá liều dùng, cách sử dụng của thuốc trên mỗi cá thể bệnh nhân
[20]. Chính vì vậy, việc thiết kế một quy trình TDM hợp lý để đƣa vào thực tế điều
trị là một yêu cầu cấp thiết. Hiện nay, bệnh viện Bạch Mai là một bệnh viện tuyến
cuối có quy mô lớn nhất miền Bắc. Đây là nơi tập trung các bệnh nhân nhiễm khuẩn
nặng với bệnh cảnh rất đa dạng, đồng thời là một trong số ít các bệnh viện áp dụng
các kĩ thuật, quy trình tiên tiến trong chẩn đoán, theo dõi và điều trị, đặc biệt là các
công tác Dƣợc lâm sàng. Tuy nhiên bệnh viện vẫn chƣa xây dựng đƣợc một quy
trình TDM chuẩn cho vancomycin, điều này làm việc theo dõi điều trị trở nên khó
khăn. Thực tế đã có các nghiên cứu về nồng độ đáy của vancomycin, tuy nhiên chỉ
ĐẶT VẤN ĐỀ
số AUC/MIC vẫn chƣa đƣợc đánh giá một cách cụ thể. Ngoài ra, quy trình theo dõi
sử dụng vancomycin có liên quan mật thiết đến các tiêu chí nhƣ chỉ định, liều dùng,
cách dùng, thời gian sử dụng, độc tính…Với thực trạng đó, chúng tui tiến hành thực
hiện đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin ở bệnh viện Bạch Mai” với
3 mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
1. Khảo sát khả năng đạt mục tiêu AUC0-24/MIC của các bệnh nhân đang
đƣợc sử dụng vancomycin ở bệnh viện Bạch Mai.
2. Đánh giá tƣơng quan giữa chỉ số Ctrough và AUC0-24/MIC, từ đó đánh giá
khả năng sử dụng chỉ số Ctrough để đoán AUC0-24/MIC
3. Khảo sát tình hình sử dụng vancomycin tại bệnh viện Bạch Mai trên các
tiêu chí: chỉ định, liều dùng, cách dùng, phối hợp kháng sinh, thời gian
sử dụng, tƣơng tác thuốc, theo dõi tác dụng không mong muốn và hiệu
quả điều trị.
Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả, an toàn của việc sử
dụng vancomycin, đƣa ra đƣợc những gợi ý cho việc xây dựng quy trình theo dõi
điều trị đối với thuốc.
PHẦN 1.TỔNG QUAN
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ VANCOMYCIN
1.1.1. Lịch sử ra đời và cấu trúc hóa học
a. Lịch sử ra đời
Những năm 1950, thời điểm chỉ có một vài lựa chọn kháng sinh để điều trị bệnh
nhiễm khuẩn tụ cầu kháng penicillin, “Eli Lilly and Company” đã tiến hành một
chƣơng trình với mục tiêu tìm ra một loại kháng sinh có tác dụng đối với các chủng
tụ cầu nói trên.
Vào năm 1952, một mục sƣ ở Borneo đã gửi một mẫu chất hoá học cho
bạn của mình là Tiến sĩ E.C.Kornield, một nhà hoá học hữu cơ tại Eli Lilly. Một tổ
chức sống đƣợc phân lập từ mẫu đó (Streptomyces orientalis) sản xuất ra một loại
chất đƣợc đặt tên là “05865” có khả năng chống lại hầu hết các vi khuẩn Gr(+), bao
gồm cả tụ cầu kháng penicillin. Một vài vi khuẩn kị khí, bao gồm cả Clostridia cũng
nhạy cảm với “05865”. Các thử nghiệm in vitro đƣợc tiến hành để xác định xem
hoạt lực của “05865” có đƣợc bảo tồn trong các điều kiện gây ra kháng thuốc
không. Các thử nghiệm trên động vật sau đó đƣa ra kết quả chất “05865” an toàn và
hiệu quả trên ngƣời. Sau khi đƣợc cải tiến về cấu trúc hoá học, ngƣời ta thu đƣợc
vancomycin dùng cho các thử nghiệm lâm sàng [23],[26].
b. Cấu trúc hóa học
Hình 1.1: Cấu trúc hoá học của vancomycin
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links