tanyaprinc3ss

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Khảo sát từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật : có liên hệ với tiếng Việt : Luận văn ThS. Ngôn ngữ học: 60 22 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2007
Chủ đề: Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Tiếng Việt
Từ ngoại lai
Miêu tả: 115 tr. + Đĩa mềm + Tóm tắt
Trình bày cơ sở lý thuyết của việc vay mượn từ vựng và khái niệm từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật. Tiến hành nghiên cứu sự du nhập của từ ngoại lai tiếng Anh vào tiếng Nhật bao gồm sự biến đổi về hình thức, ngữ nghĩa và tình hình sử dụng từ ngoại lai hiện nay trong tiếng Nhật, có sự liên hệ, đối chiếu với các từ mượn tiếng Anh trong tiếng Việt. Qua việc khảo sát các từ ngoại lai tiếng Anh trong hệ thống từ vựng tiếng Nhật đưa ra những trao đổi về mặt tích cực và tiêu cực của từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn để tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 5
3. Mục đích và nhỉệm vụ nghiên cứu 6
3.1. M ụ c đích n gh iên cứu 6
3. 2. N h iệm vụ n gh iên cứu 6
4. Phưong pháp, thủ pháp nghiên cứu và tư liệu 7
5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 7
6. Cấu trúc của luận văn 8
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VIỆC VAY MƯỢN TỪ VỤNG 10
1.1. Cơ sở lí thuyết của việc vay mượn từ vựng 10
1.1.1. C ơ sở lí thuyết 10
1.1.2. Khái niệm “vay mượn từ vựng ”
1.1.3. Thuật ngữ “từ vay mượn ”
1.2. Khái niệm từ ngoại lai trong tiếng Nhật 16
Tiểu kết 19
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM NHẬT HOÁ TỪ TIÊNG ANH VỂ MẶT NGỮ ÂM 20 • • •
2.1. Đặt vấn để 20
2.2. Đôi nét về đặc điểm ngữ âm của tiếng Nhật 20
2.2.1. Phách 20
2.2.2. Â m tiết tiếng N h ật 21
2. 2.3. Phách và B ản g 50 ám 23
2.3. Đôi nét về đặc điểm ngữ ám của tiếng Anh 25
2.4. Những khảo sát cụ thể đối với việc Nhật hoá các từ tiếng Anh về 26
trangmật ngữ âm
2.4.1. B ổ sung nguyên ảm vào sau phụ ám của từ gốc 26
2.4.2. Chèn thêm ám ngắt 34
2.4.3. Nhật hoá nguyên ảm 40
2. 4.4. Nhật hoá phụ ăm và bán nguyên ảm 42
2.4.5. Nhật hoá theo cách đánh vẩn 51
2.4.6. Nhật hoá trọng âm 55
T iểu kết 60
C H Ư Ơ N G 3
Đ Ặ C Đ IỂ M N H Ậ T H O Á C Á C T Ừ T IÊ N G A N H 62
VỂ T ừ VỰ N G - N G Ữ N G H ĨA
1.1. N hật hoá các từ tiếng Anh về m ặt hình thái - cấu trúc 62
3.1.1. Đặt vấn đê 62
3.1.2. Những khảo sát cụ thể 62
3.1.2.1. Đ ối với động từ 62
3.ỉ .2.2. Đ ối với tính từ 64
3.1.2.3. Đ ối với phó từ 67
3.1.2.4. Hiện tượng tỉnh lược 68
3.1.2.5. T ừ Anh - N hật c h ế 73
3.2. N h ật hoá các từ tiếng Anh về m ặt ngữ nghĩa 80
3. 2.1. Đặt vấn đề 80
3.2.2. Bảo lưu nghĩa 80
3.2.3. Sự biến động nghĩa của từ tiếng Anh trong tiếng Nhật 81
3.2.3.1 .S ự thu hẹp về nghĩa 81
2.3.2. Sự mở rộng nghĩa và phát triển nghĩa mới
Tiểu kết 87
CHƯƠNG 4
M Ộ T SỐ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG 89
CỦA T Ừ N G O Ạ I LAI TIÊNG A N H T R O N G T IÊ N G N H Ậ T
4.1. T ừ ngoại lai tiếng Anh biếu thị nhữ ng khái niệm mới 89
24.2. T ừ ngoại lai tiếng Anh làm phong phú cách diễn đạt của tiếng 96
Nhật
4.3. T ừ ngơại lai tiếng Anh bổ sun g các thuật ngữ chuyên môn cho 99
từ vựng tiếng Nhật
4.4. Vai trò của từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng N hật hiện nay: 101
đôi điều trao đổi (tích cực và tiêu cực)
Tiểu kết 113
K ẾT L U Ậ N 114
TÀ I L IỆ U T H A M K H Ả O
Phụ lục 1 T ừ A N H - N H Ậ T C H Ê 1
Phụ lục 2 T Ừ N G O Ạ I LA I C Ó T ỈN H Lược H ÌN H T H Á I 10
3MỞ ĐẨU
l.L í do chọn để tài
Các ngôn ngữ của mỗi cộng đổng, mỗi dân tộc thường không tổn tại và
hcạt động tuyệt đối độc lập trong một cộng đồng, một dân tộc mà trong quá trình
tồi tại luôn có sự tiếp xúc lẫn nhau. Và một trong các kết quả của sự tiếp xúc này
là sự giao thoa, vay mượn và đồng hóa các yếu tố giữa các ngôn ngừ. Và sự giao
thm ngôn ngữ xảy ra trên các mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Biểu hiện rõ
nhít trên bình diện từ vựng là hiện tượng vay mượn từ, tạo thành từ vay mượn
íhiy từ ngoại lai). Từ ngoại lai này tổn tại trong ngôn ngữ thứ hai là kết quả của
mot quá trình du nhập với những biến đổi về mặt ngữ âm, hình thái, ngữ nghĩa
phì hợp với ngôn ngữ đó. Cũng như các ngôn ngữ khác, tiếng Nhật và tiếng Việt
trcng quá trình hình thành và phát triển luôn xảy ra hiện tượng tiếp xúc và tạo ra
met lượng rất lớn các từ ngoại lai trong vốn từ của mình về các lĩnh vực như văn
hót, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật, thương mại, các lĩnh vực khác của đời sống
xãhội (giải trí, ẩm thực, trang phục,...)
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, trên bình diện quốc tế, khi mà sự giao
lin trong nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, sự hợp tác giữa
các quốc gia ngày càng chặt chẽ thì sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ của các quốc
gia diễn ra ngày càng mạnh mẽ; cũng như các ngôn ngữ khác, trong tiếng Nhật
đã và đang xảy ra mạnh mẽ xu hướng tiếp nhận và sử dụng các đơn vị từ vựng
troig tiếng nước ngoài, như một phần không thể thiếu trong tiếng Nhật. Phần
kh trêi thế giới - đó chính là một biểu hiện của xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá.
Trơig xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ như
vậ) thì không thể thiếu vai trò của tiếng Anh - một ngôn ngữ có tầm ảnh hưởng
đối với nhiều ngôn ngữ và phạm vi sử dụng rộng rãi nhất - gần như có thể coi là
ngói ngữ chung cho toàn thế giới vì khoảng 80% thông tin trên thế giới đều do
ngói ngữ này truyền tải (Nguyễn Văn Khans, 2007, Từ ngoại lai trong tiếngV iệ t, tr 367). Dơ đó, số lượng người biết và sử dụng tiếng Anh - “người song
ngữ” tăng mạnh mẽ dần đến hiện tượng sử dụng chồng chéo, pha trộn nhiều ngôn
ngữ ngay trong bản thân một cá nhân, và trong cộng đồng ngôn ngữ. Đó là hiện
tượng “trộn mã”, “chuyển mã”trong giao tiếp giữa ngôn ngữ của các quốc gia đó
với tiếng Anh (Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai trong tiếng V iệt, 2007, tr 367),
làm cho lượng từ tiếng Anh xuất hiện đáng kể trong các ngôn ngữ này.
Hơn thế nữa, kết quả điều tra do Viện Nghiên cứu Quốc gia về quốc ngữ
của Nhật Ban khảo sát các loại chữ và thuật ngữ được sử dụng trên 90 loại tạp chí
và báo cho thấy so tương quan với các loại từ khác thì số lượng từ ngoại lai được
sử dụng chiếm khoảng 10% và số lượt xuất hiện chiếm xấp xỉ 3%.
Loại từ Sô' từ xuất hiện (%) Sô' lượt xuất hiện (%)
Từ thuần Nhật 36,7 53,9
Từ Hán 47,5 41,3
Từ ngoại lai 9,8 2,9
Từ hỗn hợp 6,0 1,9
Ghi chú: Trong cách phân loại theo nguồn gốc như trong Bàng trên, từ vựng tiếng Nhật dược
chia thành 4 loại từ: từ thuần Nhật, lừ Hán, lừ ngoại lai và từ hổn hợp. Từ thuần Nhật (Wago, hay còn
gọi là Yamatokotoba) là những từ ngữ và hệ thống cùa chúng dược sử dụng ở Nhật Bàn trước khi có sự
du nliập cùa các lừ Hán. Tuy nhiên, trong lớp từ được gọi là từ thuần Nhật có những từ du nhập lừ
tiếng Trung Quốc cổ đại, tiếng Triều Tiên hay từ ngón ngữAinu, nhung không có căn cứ chắc chắn d ể
kết luận là từ vay mượn, và ngưìri Nhật Bàn cũng không còn coi là từ vay mượn nữa (ví dụ: X 6 (3f) ,
¿5Ê (M ) ($p) ...). Đối lập với lừ thuần Nhật là các từ vay mượn bao gồm từ Hán và từ
ngoại lai. Từ Hán, là từ du nhập từ tiếng Trung Quốc vào tiếng Nhật, được viết bằng chữ Hán và dọc
theo âm Hán dã được Nhật hoá. Trong các từ Hán này có những từ dược ngưcri Nhật tạo ra dựa theo
cách cấu tạo của lừ Hán, được gọi là từ Hán Nhật c h ế ( ĨP$,'iM ẫầ). Còn lừ ngoại lai là từ du
nhập lừ các ngôn ngữ châu Au (chủ yếu là tiếng Anlĩ) dã Nhật hoá vẽ hình thức và ỷ nghĩa. Loại thứ 4
là loại có cấu tạo hổn hợp từ ba loại trên. Vi dụ —s i'(thư diện tử) là sự kết hợp giữa lừ M ỉ~
(diện lử - từ Hán) và lữ y —/Tịmaiỉ: thư - tiếng Anh), —Ả o t i l ỷ ĩ ỉ ĩ (chính sách một con) . trong
đó - o ỉ' là yếu tố thuần Nhật, là yêu tố Hán.
2Tuy so với thời điểm hiện tại thì đây là khảo sát được tiến hành tương đối
lâu nhưng nó vẫn là cuộc khảo sát có quy mô với các loại chữ, thuật ngữ xuất
hiện trên 90 loại tạp chí dành cho người lớn phát hành ở Nhật Bản năm 1956. Nó
được thực hiện nhằm tim hiểu về thực trạng văn viết của tiếng Nhật hiện đại.
Trong cuộc điều tra khác cũng do Viện Nghiên cứu Quốc gia về quốc ngữ
của Nhật Bản tiến hành năm 1966 đối với tờ báo ra buổi chiều của ba tờ báo lớn
Ĩ S 0 j , m m ) thì tổng số từ ngoại lai được sử dụng chiếm 12%
(từ thuần Nhật: 38.8%, từ Hán: 44.3%, từ hỗn hợp: 4,8%). Tiếp theo, là cuộc điều
tra được thực hiện đối với văn nói (ghi âm các cuộc nói chuyện của nhóm người
bao gồm những người sống ở Tokyo và vùng ngoại ô, thời lượng là 42 tiếng đổng
hổ)
Sổ' từ xuất hiện (%) Sô' lượt xuất hiện (%)
Từ thuần Nhật 4 6 /9 71. 8
Từ Hán 40. 0 2 3 .6
Từ ngoại lai 10.0 3. 2
Từ hỗn hợp 3. 0 1. 4
Kết quả trên cho thấy, các từ ngoại lai có số từ xuất hiện nhiều hơn hẳn so
với số lượt xuất hiện trong tương quan với các từ thuần Nhật. Các từ thuần Nhật
tuy có tần số sử dụng cao nhất nhưng chúng ta đều biết trong các từ thuần Nhật
này, được sử dụng phổ biến chủ yếu là các yếu tố mang chức năng ngữ pháp có
tần số sử dụng cao (các trợ từ, các trợ động từ, các danh từ hình thức,...) Điều
này cho thấy tầm quan trọng của các từ ngoại lai trong việc bổ sung vốn từ cho
hệ thống từ vựng tiếng Nhật trong cả văn viết và văn nói. Trong khi đó cũng theo
kết quả thống kê số lượng các từ ngoại lai theo nguồn gốc (Viện Nghiên cứu
Quốc gia về quốc ngữ của Nhật Bản thực hiện) thì số lượng các từ ngoại lai có
nguồn gốc tiếng Anh có số lượng áp đảo là 2.395 từ trong tổng số 2.964 từ ngoại
lai xuất hiện trên 90 tạp chí hiện đại của Nhật (dẫn theo Ngô Minh Thuỷ 2006,
Từ ngoại lai trong tiếng Nìiật)
Từ “cake” chỉ các loại bánh nói chung, nhưng được dùng để chỉ các
loạ. bánh kiểu Âu để phân biệt với các loại bánh Nhật
Ngoài ra, từ “open” có nghĩa là “mở cửa, khai mạc ” nhưng khi trở thành
từ Nhật thì được dùng với nghĩa “khai trương” công việc kinh doanh.
Do có nguồn gốc là các ngôn ngữ châu Âu- các nước có nền văn minh phát
triển, và được du nhập muộn hơn rất nhiều so với các từ mượn Hán - vào thòi kì
nưóc Nhật bắt đầu tiếp nhận hàng loạt những yếu tố mới mẻ, tiên tiến, hiện đại từ
các nền vãn hoá này nên so với các từ thuần Nhật và từ Hán thì các từ ngoại lai
gợi cảm giác đẹp, trau chuốt, tinh tế, mang phong các châu Âu và hiện đại. Ví
y a d o y a r y o k a N h o t e r u 7
dụ, trong 3 từ sau ĩsM - - jftvvK cả 3 từ này đều biểu thị nghĩa “quán trọ,
nhà nghỉ... ”thì Ậ ¥-jC có cảm giác châu Âu, hiện đại nhất.
Tương tự, ba từ tiếp theo đều diễn đạt nghĩa “từ bỏ, huỷ bỏ”, đó là ìx ò rể L
k a i ' a k u k y a N s e r u t o r i k e s h i
- -Y y ± si', thì ® *9 Lđược dùng trong trường hợp huỷ bỏ sự hứa hẹn
nói chung, trong khi đó, được dùng trong trường hợp huỷ bỏ những điều gì
đó mang tính trang trọng, khuôn phép và cứng nhắc (ví dụ như các điều khoản
cam kết, ràng buộc...), còn từ V -ị V-trX thì thường được sử dụng trong các
trường hợp huỷ bỏ đăng kí đạt phòng khách sạn, vé máy bay...phạm vi hẹp hơn
so vri hai từ gần nghĩa, và so với cả nghĩa của từ gốc.
Như vậy, ấn tượng riêng biệt về các từ ngoại lai trong cảm thức ngôn ngữ
của người Nhật đã tạo nét khu biệt cho từ ngoại lai về cách sử dụng - hạn chế
phạn' vi sử dụng, trong quá trình tạo sự khu biệt đó, chỉ một hay một vài nét
nghĩí. của từ gốc được lựa chọn và đưa vào sử dụng. Mặc dù trong các từ điển
ngoạ. lai, rất nhiều trường hợp toàn bộ các nét nghĩa của từ gốc đều được đưa vào
84phần giải nghĩa từ nhưng thực tế thì chỉ có một hay một vài nét nghĩa được sử
dụng mà thôi.
3 .2.32. Sự m ở rộng nghĩa và phút triển nghĩa mới
* Nhân xét chung
So với hiện tượng thu hẹp nghĩa nêu trên thì hiện tượng nghía và cách dùng
của từ ngoại lai được phát triển, mở rộng hơn so với nghĩa và cách dùng của từ
gốc không có nhiều.
*Khảo sát cu thẻ
Ví dụ, từ “car” chỉ loại xe cơ giới cỡ nhỏ chở người (loại trừ xe bus, taxi,
xe tải) nhưng ^7—trong tiếng Nhật có thể nói -W ■ ^7—để chỉ “xe riêng” (xe ôtô
con) nhưng cũng có thể nói — (xe cỡ lớn). Rõ ràng, như vậy ý]—được sử
dụng với nghĩa rộng hơn so với tiếng Anh trong đó bao hàm cả nghĩa “xe riêng”.
Mặt khác, V -Ỳ không còn biểu thị nghĩa “sở hữu của ngôi thứ nhất số ít” nữa mà
được dùng như một tiền tố trong tiếng Nhật, nhưng nghĩa đã được khái quát hoá
và phát triển lên một bậc, biểu thị nghĩa “sở hữu cá nhân”, ví dụ: /£—A
(myhome: nhà riêng), K(mypace: nhịp độ, tiến độ riêng, cá nhân).
Tương tự, từ “juice” trong tiếng Anh chỉ nước cốt hoa quả (ví dụ như:
lemon juice: nước cốt chanh) nên nếu là các loại nước hoa quả có pha lăn với
nước khác không được gọi là “juice”, nhung trong tiếng Nhật (ẫu:su)
dùng để chi các loại nước uống giải khát có màu không cồn.
Bên cạnh đó còn có những hiện tượng thu hẹp và mở rộng nghĩa xảy ra
trong cùng một từ. Quan sát hoạt động của các từ dưới đây trong tiếng Nhật có
thể thấy rõ diều này.
Xét trường hợp từ ỹ 'i 7 , ta thấy cách dùng thứ 3 không có trong tiếng
Nhật - đây là sự thu hẹp nghĩa sử dụng. Nhưng từ này dược dùng với nghĩa 2 -mở rộng (chỉ có trong tiếng Nhật). Rõ ràng, trong việc sử dụng t\ 1 - 7 'i xảy ra
đổng thời hai hiện tượng mở rộng và thu hẹp nghĩa.
7 k £ (rice): 1. gạo, cưm (Tiếng Anh. Tiếng Nhật)
2. cơm bày ra đĩa (bữa ăn kiểu Âu) (Tiếng Nhật)
3. lúa (Tiếng Anh)
s II k a i r a i n
X # ỹ 4 > (sky line):
1. đường viền núi, đường bao quanh tòa nhà (Tiếng Anh)
2. đường chân trời, đường ngang (Tiếng Anh, Tiếng Nhật)
3. đường ôtô dọc theo các dãy núi hay cao nguyên (Tiếng Nhật)
f e n i n i s u t o
b (feminist)
1. người chủ trương bình đẳng giới, người chủ trương mở rộng nữ quyền
(tiếng Anh)
2. người đàn ông đặc biệt coi trọng phụ nữ (tiếng Anh - tiếng Nhật)
Thông thường, từ ngoại lai được sử dụng nhiều hơn với nét nghĩa thứ hai
của từ gốc. Do vậy, trường hợp từ 7 3- ỉ h, người Nhật sẽ cảm giác rất vô lí
hè ỵtt-nò
nếu một người phụ nữ Mĩ nói: “I am a feminist’X fATtilH#, J: < tjrf'<5sỉf^Ị2002,
~ĩ ỉ\s y „ tr.74). Bởi vì, người phụ nữ Mĩ sử dụng từ “feminist” với tư cách là tiếng
mẹ đỏ, và từ “feminist” được sử dụng với nghĩa thứ nhất (“người chủ trương bình
đẳng giới”); trong khi đó người Nhật lại giải theo mã là từ ngoại lai với nghĩa thứ
hai của từ này (“người đàn ông đặc biệt coi trọng phụ nữ”).
Trong số các từ ngoại lai có nguồn gốc từ tiếng Anh không ít các từ thay
đổi ý nghĩa hoàn toàn hay gđn như toàn bộ so với từ gốc. Ví dụ từ K -V— h° được
mượn từ “smart” của tiếng Anh, “smart” có nghĩa là “thông minh” khi sang
tiếng Nhật x - r — 1' có nghĩa là “mảnh mai” (vóc dáng). hay từ ý jy = -y ? "
[kaNiogu], được mượn từ “cunning” của tiếng Anh, “cunning” có nghĩa là “láu
86cá” thì khi sang tiếng Nhật được dùng để chỉ “hành vi gian lận, quay cóp bài
trong thi cử”. Rõ ràng chúng ta thấy, trong cả 3 ví dụ nêu trên, nghĩa của 3 từ
ngoại lai này không có một nét nghĩa nào trùng với nghĩa của 3 từ gốc trong tiếng
Anil. Nói cách khác, đã có sự chuyển đổi nghĩa một cách hoàn toàn trong các từ
ngoạa lai so với từ gốc. Dưới đây là một số ví dụ khác được trình bày theo các
nghĩa khác nhau của từ ngoại lai và từ gốc tương ứng trong tiếng Anh.
T iếng Anh T iếng Nhật
Mansion: khu nhà cao cấp > >' 3 y [manson] chung cư cao tầng (không
hẳn cao cấp)
talent: tài năng u y b [tareN to] nghệ sĩ thường hay xuất hiên
trên tivi
coo ler: hộp giữ lạnh (chứa hoa quả đồ ăn
mang ra ngoài)
9 — ỹ — [ku:ra:]: máy lạnh (điều hòa không khí)
viklng: cướp biển vùng Bắc Âu (ngày xa) '■ w >" ^ [b ai kiggu]: đồ ăn buffe
Stove: lò nướng vi sóng X h — [suto: bu]: lò sưởi (nói chung)
Bike: xe đạp ^ [baiku] xe máy
Tiểu kết
Trong Chương này chúng tui giải quyết hai nội dung cơ bản.
Thứ nhất, chúng tui tập trung khảo sát từ mượn Anh theo các đặc điểm về
sự chuyển đổi từ loại đối với động từ, tính từ (các tính từ tiếng Anh khi vào tiếng
Nhật chủ yếu được sử dụng ở dạng tính từ đuôi và phó từ (gắn thêm
vào phía sau). Trong đó, đáng lưu ý là trường hợp các động từ, hầu hết các động
từ mượn Anh đều được bổ sung hậu tố i~ ò , nhờ đó có thể thực hiện các biến đổi
hình thái ngữ pháp theo các qui tắc ngữ pháp tiếng Nhật như các động từ thuần
Nhật khác một cách dễ dàng. Ngoài ra, còn có một số động từ có đuôi ~£[~rii],
loại động từ này vừa có khả nâng biến đổi theo các dạng thức ngữ pháp như một
động ĩừ có đuôi nhóm I, lại vừa bảo lưu được phát âm của các động từ gốc
có đuôi “~ble”.
87Thứ hai, chúng tui tiến hành khảo sát sự Nhật hoá của các từ ngoại lai
tiếng Anh về mặt ngữ nghĩa được thể hiện ở sự bảo lưu nghĩa và chủ yếu là ở sự
biến động nghĩa (thu hẹp, mở rộng và phát triển nghĩa mới) của các từ này khi
sang tiếng Nhật. Trong đó, hiện tượng biến động về nghĩa đã tạo ra một lớp từ
mới, đó là từ Anh - Nhật chế.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ người phụ nữ trong sáng tác của nam cao Văn học 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me (Tamarindus indica L.) Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trường nước Khoa học Tự nhiên 0
J Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trườn InterNet 1
T Khảo sát yếu tố dịch tễ học bệnh lý võng mạc tiểu đường tại bệnh viện mắt TP HCM từ 1/1/2001 đến 31/12/2003 Luận văn Kinh tế 0
P Mô thức thông tin trên chuyên san Hồ sơ Sự kiện (Khảo sát từ tháng 01. 2007 đến hết tháng 06. 2008) Luận văn Kinh tế 0
Z Khảo sát ảnh hưởng của quá trình xử lý nguyên liệu ðến khả năng trích ly anthocyanin từ bắp cải tím Khoa học Tự nhiên 2
S Khảo sát khả năng trích ly Catechin từ trà bằng Methanol Khoa học Tự nhiên 0
Q Khảo sát ảnh hưởng của điều kiện bảo quản và hệ dung môi đến hiệu suất trích ly Carotenoids từ vỏ tôm sú Khoa học Tự nhiên 0
N Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly Carotenoids từ phế liệu Tôm sú Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top