Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Khảo sát quá trình nghiên cứu, làm đề tài môn Lý thuyết Thống kê của sinh viên Khoa Kinh Tế
0o0
Chương mở đầu:
1.1. Cơ sở hình thành nghiên cứu:
Thống kê là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn. Hiện nay, môn Thống kê ứng dụng là một môn học cơ bản được giảng dạy ở hầu hết các trường Đại Học. Môn học này hỗ trợ cho sinh viên những kĩ năng cần thiết về nghiên cứu, khảo sát thị trường cũng như nhiều lĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều hơn với thực tế và những lĩnh vực cần thiết trong cuộc sống. Môn học tạo ra cho xã hội lực lựơng nghiên cứu thị trường, khảo sát các nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng và xã hội để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
Trong quá trình học môn Thống kê ứng dụng, sinh viên sẽ tiếp xúc dần với qui trình thực hiện một cuộc khảo sát các đề tài thực hành. Sinh viên sẽ được giảng dạy kĩ năng Bảng câu hỏi, xử lý dữ liệu, báo cáo và phân tích đề tài. Những kiến thức trên giảng đường góp phần cho sinh viên hòan thành tốt đề tài thực hành. Có nhiều sinh viên ban đầu cảm giác hào hứng với việc tự nghiên cứu làm đề tài, nhưng sau đó tỏ ra chán nản do trước giờ chưa từng làm.
Để hạn chế tình trạng này, chúng ta cần giúp cho sinh viên hình dung được họ cần và phải làm những gì. Để từ đó có thể quyết định và sắp xếp cách thực hiện đề tài sao cho hiệu quả.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài “Khảo sát về việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng” được hình thành.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của một quá trình khảo sát.
2. Chỉ ra cho sinh viên năm sau thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn để đạt được kết quả tốt hơn trong quá trình nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa đề tài:
Việc đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của quá trình khảo sát cũng như việc đưa ra các thuận lợi và khó khăn sẽ giúp cho các bạn sinh viên có được những cở sở ban đầu vững chắc góp phần thực hiện đề tài tốt hơn.
1.4. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát:
Với mục tiêu đã đề ra đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát của đề tài được xác định:
Đối tượng khảo sát: quá trình thực hiện đề tài Thống kê ứng dụng cuối kì; những thuận lợi và khó khăn trong quá trình làm đề tài
Đơn vị khảo sát: sinh viên năm 2 khoa Kinh tế có làm đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng.
Phạm vi khảo sát: khảo sát việc làm đề tài môn Thống kê ứng dụng được thực hiện trong phạm vi khoa Kinh tế, ĐHQG TPHCM
Thời gian khảo sát: khảo sát này được thực hiện trong tháng 12 năm 2009
1.5. Phương pháp khảo sát:
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua 2 phương pháp khảo sát sau:
Phân tích định tính:
-Tổng quan lí thuyết
-Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu
-Điều tra thí điểm 15 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính ứng dụng thực tế của bảng câu hỏi, từ đó tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi cho phù hợp.
Phân tích định lượng:
-Số lượng mẫu: 80 sinh viên
-Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện. Các sinh viên có thể tiếp cận được tại khoa Kinh tế (lớp học, thư viện, phòng tự học, căn tin, …)
Phân tích dữ liệu: sử dụng kĩ thuật phân tích sau:
-Thống kê mô tả: mô tả sơ bộ các đặc điểm của mẫu.
1.6. Tổng quan tình hình khảo sát:
-Theo sự hiểu biết của chúng em hiện nay chưa có đề tài nào khảo sát về việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng.
-Đề tài của chúng em được thực hiện theo phương pháp thu thập dữ liệu, phỏng vấn từng đối tượng và phát bảng câu hỏi có chọn lọc trước.
-Trong đề tài sử dụng các loại thang đo: Norminal, Ordinal, Scale.
STT Biến Kí hiệu biến Loại thang đo
1 Giới tính C1 Danh nghĩa
2 Ngành học C2 Danh nghĩa
3 Tiêu chí kiếm thành viên C3 Danh nghĩa
4.1 cách chọn đề tài C4.1 Danh nghĩa
4.2 Tiêu chí chọn đề tài C4.2 Danh nghĩa
4.3 Lĩnh vực đề tài C4.3 Danh nghĩa
5.1 Đề tài được khảo sát chưa C5.1 Danh nghĩa
5.2 Khả năng chỉ ra điểm khác biệt C5.2 Khoảng
6 Phần trăm hình dung về bảng câu hỏi C6 Khoảng
7 Phân chia công việc C7 Danh nghĩa
8.1 Lập bảng câu hỏi dựa trên C8.1 Danh nghĩa
8.2 Độ khó của việc lập bảng câu hỏi C8.2 Khoảng
8.3 Khó khăn trong lập bảng câu hỏi C8.3 Danh nghĩa
8.4 Số câu hỏi trong bảng C8.4 Tỷ lệ
9 Đối tượng khảo sát C9 Danh nghĩa
10 Lượng mẫu khảo sát C10 Tỷ lệ
11 Cách thức phỏng vấn C11 Danh nghĩa
12 Khả năng sử dụng SPSS C12 Khoảng
13 Khó khăn khi phân tích C13 Danh nghĩa
14 Khó khăn khi làm đề tài C14 Danh nghĩa
15 Phân đoạn gặp khó khăn nhất C15 Thứ bậc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Khảo sát quá trình nghiên cứu, làm đề tài môn Lý thuyết Thống kê của sinh viên Khoa Kinh Tế
0o0
Chương mở đầu:
1.1. Cơ sở hình thành nghiên cứu:
Thống kê là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn. Hiện nay, môn Thống kê ứng dụng là một môn học cơ bản được giảng dạy ở hầu hết các trường Đại Học. Môn học này hỗ trợ cho sinh viên những kĩ năng cần thiết về nghiên cứu, khảo sát thị trường cũng như nhiều lĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều hơn với thực tế và những lĩnh vực cần thiết trong cuộc sống. Môn học tạo ra cho xã hội lực lựơng nghiên cứu thị trường, khảo sát các nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng và xã hội để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
Trong quá trình học môn Thống kê ứng dụng, sinh viên sẽ tiếp xúc dần với qui trình thực hiện một cuộc khảo sát các đề tài thực hành. Sinh viên sẽ được giảng dạy kĩ năng Bảng câu hỏi, xử lý dữ liệu, báo cáo và phân tích đề tài. Những kiến thức trên giảng đường góp phần cho sinh viên hòan thành tốt đề tài thực hành. Có nhiều sinh viên ban đầu cảm giác hào hứng với việc tự nghiên cứu làm đề tài, nhưng sau đó tỏ ra chán nản do trước giờ chưa từng làm.
Để hạn chế tình trạng này, chúng ta cần giúp cho sinh viên hình dung được họ cần và phải làm những gì. Để từ đó có thể quyết định và sắp xếp cách thực hiện đề tài sao cho hiệu quả.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, đề tài “Khảo sát về việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng” được hình thành.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của một quá trình khảo sát.
2. Chỉ ra cho sinh viên năm sau thấy được những thuận lợi cũng như khó khăn để đạt được kết quả tốt hơn trong quá trình nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa đề tài:
Việc đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước của quá trình khảo sát cũng như việc đưa ra các thuận lợi và khó khăn sẽ giúp cho các bạn sinh viên có được những cở sở ban đầu vững chắc góp phần thực hiện đề tài tốt hơn.
1.4. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát:
Với mục tiêu đã đề ra đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát của đề tài được xác định:
Đối tượng khảo sát: quá trình thực hiện đề tài Thống kê ứng dụng cuối kì; những thuận lợi và khó khăn trong quá trình làm đề tài
Đơn vị khảo sát: sinh viên năm 2 khoa Kinh tế có làm đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng.
Phạm vi khảo sát: khảo sát việc làm đề tài môn Thống kê ứng dụng được thực hiện trong phạm vi khoa Kinh tế, ĐHQG TPHCM
Thời gian khảo sát: khảo sát này được thực hiện trong tháng 12 năm 2009
1.5. Phương pháp khảo sát:
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi khảo sát trên, đề tài được thực hiện thông qua 2 phương pháp khảo sát sau:
Phân tích định tính:
-Tổng quan lí thuyết
-Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu
-Điều tra thí điểm 15 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính ứng dụng thực tế của bảng câu hỏi, từ đó tiến hành chỉnh sửa bảng câu hỏi cho phù hợp.
Phân tích định lượng:
-Số lượng mẫu: 80 sinh viên
-Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện. Các sinh viên có thể tiếp cận được tại khoa Kinh tế (lớp học, thư viện, phòng tự học, căn tin, …)
Phân tích dữ liệu: sử dụng kĩ thuật phân tích sau:
-Thống kê mô tả: mô tả sơ bộ các đặc điểm của mẫu.
1.6. Tổng quan tình hình khảo sát:
-Theo sự hiểu biết của chúng em hiện nay chưa có đề tài nào khảo sát về việc thực hiện đề tài cuối kì môn Thống kê ứng dụng.
-Đề tài của chúng em được thực hiện theo phương pháp thu thập dữ liệu, phỏng vấn từng đối tượng và phát bảng câu hỏi có chọn lọc trước.
-Trong đề tài sử dụng các loại thang đo: Norminal, Ordinal, Scale.
STT Biến Kí hiệu biến Loại thang đo
1 Giới tính C1 Danh nghĩa
2 Ngành học C2 Danh nghĩa
3 Tiêu chí kiếm thành viên C3 Danh nghĩa
4.1 cách chọn đề tài C4.1 Danh nghĩa
4.2 Tiêu chí chọn đề tài C4.2 Danh nghĩa
4.3 Lĩnh vực đề tài C4.3 Danh nghĩa
5.1 Đề tài được khảo sát chưa C5.1 Danh nghĩa
5.2 Khả năng chỉ ra điểm khác biệt C5.2 Khoảng
6 Phần trăm hình dung về bảng câu hỏi C6 Khoảng
7 Phân chia công việc C7 Danh nghĩa
8.1 Lập bảng câu hỏi dựa trên C8.1 Danh nghĩa
8.2 Độ khó của việc lập bảng câu hỏi C8.2 Khoảng
8.3 Khó khăn trong lập bảng câu hỏi C8.3 Danh nghĩa
8.4 Số câu hỏi trong bảng C8.4 Tỷ lệ
9 Đối tượng khảo sát C9 Danh nghĩa
10 Lượng mẫu khảo sát C10 Tỷ lệ
11 Cách thức phỏng vấn C11 Danh nghĩa
12 Khả năng sử dụng SPSS C12 Khoảng
13 Khó khăn khi phân tích C13 Danh nghĩa
14 Khó khăn khi làm đề tài C14 Danh nghĩa
15 Phân đoạn gặp khó khăn nhất C15 Thứ bậc
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links