Quặng vàng
Sản phẩm chính từ quặng vàng là vàng miếng 99,6%. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là cung cấp cho các Công ty vàng bạc trong nước.
(Hình ảnh minh họa)
Địa điểm khai thác chính của Công ty:
Mỏ Vàng Pắc Ta, xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lại Châu. theo giấy phép số 1111/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu cấp ngày 29/8/2007; diện tích khai thác 38,85ha;
Mỏ Vàng Bản Pểng – Hua Non; xã Ít Ong, Huyện Mường La, tỉnh Sơn La theo cấp phép số 1372/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 5/6/2007; diện tích khai thác 5ha;
Mỏ Vàng Bản Háng Trợ xã Phì Nhừ, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên theo cấp phép số: 98/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên ngày 23/1/2008; diện tích khai thác 20ha.
Với thời gian khai thác lâu dài, cộng với trữ lượng lớn, vàng đang trở thành mặt hàng chủ chốt của Công ty.
********************************************
Quặng Antimon
Sản phẩm chính của Công ty là Antimon dạng cục. Sản phẩm được xuất khẩu 100% cho các nước có nền công nghiệp chế tạo trình độ phát triển cao.
(Sản phẩm Antimon của công ty)
Sản phẩm antimon được sử dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất sau:
Ắc quy
Hợp kim chống ma sát
Hợp kim đúc chữ in
Lớp bọc cho sợi cáp
Diêm
Các loại thuốc phòng trừ sinh vật nguyên sinh ký sinh
Hàn chì
Hàn thiếc – một vài loại thiếc hàn “không chì” chứa 5% Sb
Các vòng bi chính và lớn trong động cơ đốt trong (dưới dạng hợp kim)
Dùng trong các máy in kiểu linô
Hiện tại Công ty có quyền khai thác mỏ Antimon tại thôn Bù Lọt, xã Tân Mỹ và xóm Đén, xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình. theo giấy phép số 23/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình cấp ngày 8/2/2007; diện tích khai thác 15ha.
(Nguồn KTB)
*****************************************************
Quặng Đồng
Tháng Ba 2, 2011 bởi KTB
Đồng là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp. Xét về khối lượng tiêu thụ, đồng xếp hàng thứ ba trong các kim loại, chỉ sau thép và nhôm. Do tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, độ bền khá cao nên đồng và hợp kim đồng được sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện trong các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng. Ngoài ra, đồng và hợp kim đồng còn được sử dụng nhiều trong chế tạo máy, xây dựng, sản xuất điện cực,… Các hợp chất đồng như đồng oxit, đồng sunfat, đồng oxyclorua…vcũng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như nông nghiệp, đóng tàu, bảo quản gỗ,…
Trong thiên nhiên, quặng đồng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như tinh thể, cục, mẩu, tấm,… Về mặt hóa học, đồng tồn tại phổ biến nhất là ở quặng chứa đồng có gốc sunfua, ngoài ra cũng ở dạng cacbonat hay oxit. Những quặng đồng quan trọng nhất là chalcopyrit CuFeS2, bornit Cu3FeS3, chalkosin Cu2S, bournonit 2PbS.Cu2S.Sb2S3, ngoài ra còn một số loại quặng đồng có ý nghĩa kinh tế là: malachit Cu2{(OH)2/CO3)}, azurit 2CuCO3.Cu(OH)3, cuprit Cu2O, chrysocol CuSiO3.2H2O,… Phần lớn quặng đồng trên thế giới chỉ có hàm lượng đồng khoảng 2% nên không thể sử dụng trực tiếp để chế biến mà phải được xử lý làm giàu quặng.
Quặng đồng Việt Nam thuộc vào 4 loại có nguồn gốc hình thành khác nhau là: magma, thuỷ nhiệt, trầm tích, biến chất. Quặng đồng phân tán ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Ninh, Hà Bắc, Quảng Nam-Đà Nẵng, Lâm Đồng… Các mỏ quặng đồng ở những tỉnh này thường có trữ lượng nhỏ, thành phần khoáng đa dạng, bao gồm nhiều loại như quặng sunfua, cacbonat, nhưng thường gặp là quặng chalcopyrit. Tổng trữ lượng các mỏ đã thăm dò ước đạt khoảng 600.000 tấn đồng.
Những vùng tụ khoáng quặng đồng quan trọng ở nước ta là:
- Vùng tụ khoáng Sinh Quyền (Lào Cai)
- Vùng tụ khoáng Bản Phúc (Sơn La)
- Vùng tụ khoáng Vạn Sài (Sơn La)
- Điểm quặng Bản Giàng (Sơn La)
- Vùng tụ khoáng Suối Nùng (Quảng Ngãi)
Ngoài các vùng quặng chính như trên, còn có rất nhiều điểm quặng khác phân bố rải rác ở các tỉnh Thanh Hóa. Lạng Sơn, Lào Cai.
Khu vực khai thác quặng đồng chủ yếu của Công ty Cổ phần Đầu tư khoáng sản Tây Bắc:
- Khu vực khoáng sản Đồng Vạn Sài – Suối Chát phần thuộc huyện Mộc Châu, Sơn La theo giấy phép khai thác và chế biến số 1569/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 02 tháng 07 năm 2007; diện tích khai thác 20ha.
- Khu vực khoáng sản Đồng Vạn Sài – Suối Chát phần thuộc huyện Phù Yên, Sơn La theo giấy phép khai thác và chế biến số 1568/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 02 tháng 07 năm 2007; diện tích khai thác 148ha
- Khu vực khoáng sản Đồng Vạn Sài – Suối Chát phần thuộc huyện Bắc Yên, Sơn La theo giấy phép khai thác và chế biến số 1570/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 02 tháng 07 năm 2007; diện tích khai thác 12ha
- Giấy chứng nhận đầu tư số: 24121000018 ngày 10 tháng 5 năm 2007 do Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp
- Giấy phép chế biến, luyện kim quặng Đồng & Vàng số 915/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 21/4/2007
Sản phẩm sau khai thác và chế biến: Đồng tinh (thỏi) 99,9%; Vàng 99,6%
Thị trường tiêu thụ: dùng cho công nghệ chất dẫn điện trong ngành công nghiệp sản xuất dây đi ện, cáp điện; sản phẩm của Công ty có thị trường tiêu thụ khá ổn định tại thị trường trong nước và nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước Châu Âu.
(Nguồn KTB)
************************************************************************
Dự án khai thác quặng sắt tại Yên Bái
Tổng mức đầu tư cho các dự án sắt tại Yên Bái dự tính trên 200 tỷ, tập trung cho các dự án lớn đã được cấp phép:
Giấy phép 01:Giấy phép khai thác khoáng sản Quặng Sắt
Số quyết định Giấy phép:1053/GP- UBND của UBND Tỉnh Yên Bái
Ngày cấp:26/07/2007
Thời hạn:21 năm
Diện tích khai tháciện tích 68,3 ha, xác định trên bản đồ số 42/2007/BDKS. Tỷ lệ 1/5.000, hệ tọa độ VN2000 kèm theo.
Địa điểm:Cận Còng, Thuộc xã Hưng Thịnh và xã Việt Hồng, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái
:
Giấy phép 02:Giấy phép khai thác khoáng sản Quặng Sắt
Số quyết định Giấy phép:1054/GP- UBND của UBND Tỉnh Yên Bái
Ngày cấp:27/07/2007
Thời hạn:21 năm
Diện tích khai tháciện tích 40,8 ha, xác định trên bản đồ số 43/2007/BĐKS, tỷ lệ 1/5.000, hệ tọa độ VN2000 kèm theo.
Địa điểm:Núi 409, xã Lương Thịnh, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái
Giấy phép 03:Giấy phép khai thác khoáng sản Quặng Sắt
Số quyết định Giấy phép:1134/GP- UBND của UBND Tỉnh Yên Bái
Ngày cấp:08/07/2007
Thời hạn:21 năm
Diện tích khai thác:Tổng diện tích khu vực khai thác 18,3 ha.
Địa điểm:Suối Dầm, Xã An Lương, Huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái
(Nguồn KTB)
**************************************************************
Dự án nhà máy chế biến gỗ MDF Yên Bái
Tháng Mười 28, 2010 bởi KTB
Dự án có mức đầu tư 410 tỷ đồng, trong đó giá trị máy móc và dây chuyền thiết bị và chi phí khác khoảng 300 tỷ; giá trị đầu tư, xây lắp khoảng 110 tỷ.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LÂM NGHIỆP YÊN BÁI
- Tên giao dịch đối ngoại : YEN BAI IMPORT EXPORT FOREST JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : FOREXCO,. JSC
- Trụ sở giao dịch : Số nhà 125, Tổ 3, Phường Đồng Tâm, Thành Phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái
- Điện thoại : 01667 031 134
- Email : [email protected]
Bộ máy tổ chức công ty :
1. Hội đồng quản trị
2. Ban giám đốc – Gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các Giám đốc điều hành các bộ phận
3. Các phòng ban
a. Phòng kinh doanh và điều hành kinh doanh;
b. Phòng Kế toán – Tài chính
c. Phòng Du lịch
d. Phòng Tổ chức – Lao động và dịch vụ
e. Phòng kỹ thuật Dự án an toàn lao động và môi trường
f. Ban Quản lý các dự án.
Ngành nghề kinh doanh
- Trồng rừng và chăm sóc rừng
- Khai thác gỗ và các lâm sản khác từ rừng trồng
- Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và lâm sản khác
- Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
- Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ , tre, nứa
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
- Xây dựng công trình công ích
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, viễn thông.
- Lắp đặt hệ thống điện các công trình dân dụng và công nghiệp chiếu sáng công cộng
- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
- Hoàn thiện công trình xây dựng
- Buôn bán vật liệu xây dựng và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Dịch vụ lữ hành nội địa
- Dịch vụ kinh doanh nhà hàng khách sạn
- Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại, gia công kim loại
- Hoạt động thu gom xử lý, và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu
- Buôn bán ,trang trí nội ngoại thất, cây cảnh
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
(Nguồn KTB)
*****************************************************************
Dự án khai thác, chế biến Đồng
Dự án khai thác, luyện kim đồng tại xã Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Sơn La là một dự án trọng điểm của Công ty Cổ phần Đầu tư khoáng sản Tây Bắc trong giai đoạn 2010-2011.
Chi tiết dự án:
Tên dự ánự án khai thác, luyện kim Đồng/Vàng tại Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Sơn La
Số quyết định Giấy phép:24121000018
Ngày cấp:10/05/2007
Thời hạn:28 năm
Diện tích khai tháciện tích dự kiến sử dụng đất cho toàn bộ dự án là 305 ha, khu vực khai thác 270 ha.
Địa điểm:Địa bàn huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Sơn La
Trữ lượng khai thác:Đồng: 432.680 tấn; Vàng: 3,39 tấn theo Quyết định phê duyệt trữ lượng 1052/QD-KHKT của Bộ Công nghiệp nặng ngày 16/02/1994.
Tình trạng sở hữu:KTB
Tiến độ đầu tư:Đang làm thủ tục giải phóng mặt bằng để xây dựng Nhà máy luyện kim
Thời gian khai thác:QII/2011
Tổng vốn đầu tư:365.000.000.000 đồng
Doanh thu hàng năm:Khoảng 1.200 tỷ đồng/năm
Lợi nhuận hàng năm:300 tỷ/năm
(Nguồn KTB)
Sản phẩm chính từ quặng vàng là vàng miếng 99,6%. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là cung cấp cho các Công ty vàng bạc trong nước.
(Hình ảnh minh họa)
Địa điểm khai thác chính của Công ty:
Mỏ Vàng Pắc Ta, xã Phúc Than, huyện Than Uyên, tỉnh Lại Châu. theo giấy phép số 1111/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu cấp ngày 29/8/2007; diện tích khai thác 38,85ha;
Mỏ Vàng Bản Pểng – Hua Non; xã Ít Ong, Huyện Mường La, tỉnh Sơn La theo cấp phép số 1372/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 5/6/2007; diện tích khai thác 5ha;
Mỏ Vàng Bản Háng Trợ xã Phì Nhừ, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên theo cấp phép số: 98/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên ngày 23/1/2008; diện tích khai thác 20ha.
Với thời gian khai thác lâu dài, cộng với trữ lượng lớn, vàng đang trở thành mặt hàng chủ chốt của Công ty.
********************************************
Quặng Antimon
Sản phẩm chính của Công ty là Antimon dạng cục. Sản phẩm được xuất khẩu 100% cho các nước có nền công nghiệp chế tạo trình độ phát triển cao.
(Sản phẩm Antimon của công ty)
Sản phẩm antimon được sử dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất sau:
Ắc quy
Hợp kim chống ma sát
Hợp kim đúc chữ in
Lớp bọc cho sợi cáp
Diêm
Các loại thuốc phòng trừ sinh vật nguyên sinh ký sinh
Hàn chì
Hàn thiếc – một vài loại thiếc hàn “không chì” chứa 5% Sb
Các vòng bi chính và lớn trong động cơ đốt trong (dưới dạng hợp kim)
Dùng trong các máy in kiểu linô
Hiện tại Công ty có quyền khai thác mỏ Antimon tại thôn Bù Lọt, xã Tân Mỹ và xóm Đén, xã Ngọc Lâu, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình. theo giấy phép số 23/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình cấp ngày 8/2/2007; diện tích khai thác 15ha.
(Nguồn KTB)
*****************************************************
Quặng Đồng
Tháng Ba 2, 2011 bởi KTB
Đồng là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp. Xét về khối lượng tiêu thụ, đồng xếp hàng thứ ba trong các kim loại, chỉ sau thép và nhôm. Do tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, độ bền khá cao nên đồng và hợp kim đồng được sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện trong các thiết bị điện công nghiệp và dân dụng. Ngoài ra, đồng và hợp kim đồng còn được sử dụng nhiều trong chế tạo máy, xây dựng, sản xuất điện cực,… Các hợp chất đồng như đồng oxit, đồng sunfat, đồng oxyclorua…vcũng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như nông nghiệp, đóng tàu, bảo quản gỗ,…
Trong thiên nhiên, quặng đồng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như tinh thể, cục, mẩu, tấm,… Về mặt hóa học, đồng tồn tại phổ biến nhất là ở quặng chứa đồng có gốc sunfua, ngoài ra cũng ở dạng cacbonat hay oxit. Những quặng đồng quan trọng nhất là chalcopyrit CuFeS2, bornit Cu3FeS3, chalkosin Cu2S, bournonit 2PbS.Cu2S.Sb2S3, ngoài ra còn một số loại quặng đồng có ý nghĩa kinh tế là: malachit Cu2{(OH)2/CO3)}, azurit 2CuCO3.Cu(OH)3, cuprit Cu2O, chrysocol CuSiO3.2H2O,… Phần lớn quặng đồng trên thế giới chỉ có hàm lượng đồng khoảng 2% nên không thể sử dụng trực tiếp để chế biến mà phải được xử lý làm giàu quặng.
Quặng đồng Việt Nam thuộc vào 4 loại có nguồn gốc hình thành khác nhau là: magma, thuỷ nhiệt, trầm tích, biến chất. Quặng đồng phân tán ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Ninh, Hà Bắc, Quảng Nam-Đà Nẵng, Lâm Đồng… Các mỏ quặng đồng ở những tỉnh này thường có trữ lượng nhỏ, thành phần khoáng đa dạng, bao gồm nhiều loại như quặng sunfua, cacbonat, nhưng thường gặp là quặng chalcopyrit. Tổng trữ lượng các mỏ đã thăm dò ước đạt khoảng 600.000 tấn đồng.
Những vùng tụ khoáng quặng đồng quan trọng ở nước ta là:
- Vùng tụ khoáng Sinh Quyền (Lào Cai)
- Vùng tụ khoáng Bản Phúc (Sơn La)
- Vùng tụ khoáng Vạn Sài (Sơn La)
- Điểm quặng Bản Giàng (Sơn La)
- Vùng tụ khoáng Suối Nùng (Quảng Ngãi)
Ngoài các vùng quặng chính như trên, còn có rất nhiều điểm quặng khác phân bố rải rác ở các tỉnh Thanh Hóa. Lạng Sơn, Lào Cai.
Khu vực khai thác quặng đồng chủ yếu của Công ty Cổ phần Đầu tư khoáng sản Tây Bắc:
- Khu vực khoáng sản Đồng Vạn Sài – Suối Chát phần thuộc huyện Mộc Châu, Sơn La theo giấy phép khai thác và chế biến số 1569/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 02 tháng 07 năm 2007; diện tích khai thác 20ha.
- Khu vực khoáng sản Đồng Vạn Sài – Suối Chát phần thuộc huyện Phù Yên, Sơn La theo giấy phép khai thác và chế biến số 1568/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 02 tháng 07 năm 2007; diện tích khai thác 148ha
- Khu vực khoáng sản Đồng Vạn Sài – Suối Chát phần thuộc huyện Bắc Yên, Sơn La theo giấy phép khai thác và chế biến số 1570/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 02 tháng 07 năm 2007; diện tích khai thác 12ha
- Giấy chứng nhận đầu tư số: 24121000018 ngày 10 tháng 5 năm 2007 do Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp
- Giấy phép chế biến, luyện kim quặng Đồng & Vàng số 915/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La cấp ngày 21/4/2007
Sản phẩm sau khai thác và chế biến: Đồng tinh (thỏi) 99,9%; Vàng 99,6%
Thị trường tiêu thụ: dùng cho công nghệ chất dẫn điện trong ngành công nghiệp sản xuất dây đi ện, cáp điện; sản phẩm của Công ty có thị trường tiêu thụ khá ổn định tại thị trường trong nước và nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước Châu Âu.
(Nguồn KTB)
************************************************************************
Dự án khai thác quặng sắt tại Yên Bái
Tổng mức đầu tư cho các dự án sắt tại Yên Bái dự tính trên 200 tỷ, tập trung cho các dự án lớn đã được cấp phép:
Giấy phép 01:Giấy phép khai thác khoáng sản Quặng Sắt
Số quyết định Giấy phép:1053/GP- UBND của UBND Tỉnh Yên Bái
Ngày cấp:26/07/2007
Thời hạn:21 năm
Diện tích khai tháciện tích 68,3 ha, xác định trên bản đồ số 42/2007/BDKS. Tỷ lệ 1/5.000, hệ tọa độ VN2000 kèm theo.
Địa điểm:Cận Còng, Thuộc xã Hưng Thịnh và xã Việt Hồng, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái
:
Giấy phép 02:Giấy phép khai thác khoáng sản Quặng Sắt
Số quyết định Giấy phép:1054/GP- UBND của UBND Tỉnh Yên Bái
Ngày cấp:27/07/2007
Thời hạn:21 năm
Diện tích khai tháciện tích 40,8 ha, xác định trên bản đồ số 43/2007/BĐKS, tỷ lệ 1/5.000, hệ tọa độ VN2000 kèm theo.
Địa điểm:Núi 409, xã Lương Thịnh, Huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái
Giấy phép 03:Giấy phép khai thác khoáng sản Quặng Sắt
Số quyết định Giấy phép:1134/GP- UBND của UBND Tỉnh Yên Bái
Ngày cấp:08/07/2007
Thời hạn:21 năm
Diện tích khai thác:Tổng diện tích khu vực khai thác 18,3 ha.
Địa điểm:Suối Dầm, Xã An Lương, Huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái
(Nguồn KTB)
**************************************************************
Dự án nhà máy chế biến gỗ MDF Yên Bái
Tháng Mười 28, 2010 bởi KTB
Dự án có mức đầu tư 410 tỷ đồng, trong đó giá trị máy móc và dây chuyền thiết bị và chi phí khác khoảng 300 tỷ; giá trị đầu tư, xây lắp khoảng 110 tỷ.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LÂM NGHIỆP YÊN BÁI
- Tên giao dịch đối ngoại : YEN BAI IMPORT EXPORT FOREST JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : FOREXCO,. JSC
- Trụ sở giao dịch : Số nhà 125, Tổ 3, Phường Đồng Tâm, Thành Phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái
- Điện thoại : 01667 031 134
- Email : [email protected]
Bộ máy tổ chức công ty :
1. Hội đồng quản trị
2. Ban giám đốc – Gồm Giám đốc, Phó giám đốc và các Giám đốc điều hành các bộ phận
3. Các phòng ban
a. Phòng kinh doanh và điều hành kinh doanh;
b. Phòng Kế toán – Tài chính
c. Phòng Du lịch
d. Phòng Tổ chức – Lao động và dịch vụ
e. Phòng kỹ thuật Dự án an toàn lao động và môi trường
f. Ban Quản lý các dự án.
Ngành nghề kinh doanh
- Trồng rừng và chăm sóc rừng
- Khai thác gỗ và các lâm sản khác từ rừng trồng
- Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ và lâm sản khác
- Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp
- Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ , tre, nứa
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
- Xây dựng công trình công ích
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, viễn thông.
- Lắp đặt hệ thống điện các công trình dân dụng và công nghiệp chiếu sáng công cộng
- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
- Hoàn thiện công trình xây dựng
- Buôn bán vật liệu xây dựng và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Dịch vụ lữ hành nội địa
- Dịch vụ kinh doanh nhà hàng khách sạn
- Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại, gia công kim loại
- Hoạt động thu gom xử lý, và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu
- Buôn bán ,trang trí nội ngoại thất, cây cảnh
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
(Nguồn KTB)
*****************************************************************
Dự án khai thác, chế biến Đồng
Dự án khai thác, luyện kim đồng tại xã Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Sơn La là một dự án trọng điểm của Công ty Cổ phần Đầu tư khoáng sản Tây Bắc trong giai đoạn 2010-2011.
Chi tiết dự án:
Tên dự ánự án khai thác, luyện kim Đồng/Vàng tại Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Sơn La
Số quyết định Giấy phép:24121000018
Ngày cấp:10/05/2007
Thời hạn:28 năm
Diện tích khai tháciện tích dự kiến sử dụng đất cho toàn bộ dự án là 305 ha, khu vực khai thác 270 ha.
Địa điểm:Địa bàn huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu, Sơn La
Trữ lượng khai thác:Đồng: 432.680 tấn; Vàng: 3,39 tấn theo Quyết định phê duyệt trữ lượng 1052/QD-KHKT của Bộ Công nghiệp nặng ngày 16/02/1994.
Tình trạng sở hữu:KTB
Tiến độ đầu tư:Đang làm thủ tục giải phóng mặt bằng để xây dựng Nhà máy luyện kim
Thời gian khai thác:QII/2011
Tổng vốn đầu tư:365.000.000.000 đồng
Doanh thu hàng năm:Khoảng 1.200 tỷ đồng/năm
Lợi nhuận hàng năm:300 tỷ/năm
(Nguồn KTB)