Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: THỰC TIỄN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM THỰC HIỆN 3
1.1. Vai trò của kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC 3
1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 4
1.3. Đặc điểm kế toán khoản mục doanh thu tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam có ảnh hưởng đến kiểm toán 5
1.4. Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 10
1.4.1. Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC tại Công ty điện tử ABC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 10
1.4.2. Thực tế kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty ô tô ZYZ do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện 33
1.4.3. Tổng kết quy trình kiểm toán doanh thu 57
PHẦN II:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM. 61
2.1. Nhận xét, đánh giá về kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty Deloitte Việt Nam thực hiện 61
2.2. Tính tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 66
2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty Deloitte Việt Nam 67
KẾT LUẬN 70
PHỤ LỤC 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải trải qua sự cạnh tranh gay gắt. Mỗi doanh nghiệp cần tạo dựng niềm tin cho những đối tượng quan tâm thông qua việc cung cấp các thông tin tài chính chuẩn xác và đáng tin cậy. Đây chính là một trong những nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường, chính vì thế kiểm toán ra đời là yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp. Kiểm toán phục vụ cho nhu cầu những người muốn tìm hiểu các thông tin tài chính đáng tin cậy. Tuy ra đời muộn và là ngành còn khá non trẻ so với nhiều ngành khác, song với đội ngũ nhân viên có trình độ, được đào tạo, có kinh nghiệm và khá am hiểu thực tế về kiểm toán tại Việt Nam, ngành kiểm toán nước ta ngày càng lớn mạnh và hội nhập mạnh mẽ với kiểm toán quốc tế trong những năm gần đây.
Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam ra đời là một trong những điển hình cho xu thế hội nhập và phát triển của kiểm toán Việt Nam. Deloitte Việt Nam là kết quả cả sự sáp nhập Công ty kiểm toán Vaco, một thay mặt lâu đời nhất của kiểm toán Việt Nam vào ngôi nhà chung của một trong bốn Công ty kiểm toán lớn trên thế giới. Sự sáp nhập này đã biến Deloitte Việt Nam trở thành Công ty kiểm toán hàng đầu ở Việt Nam, nâng cao sức mạnh và khả năng cạnh tranh trên thị trường kiểm toán. Deloitte Việt Nam có sự thuận lợi là luôn được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Công ty mẹ cũng như các thành viên khác của Deloitte ở khu vực Đông Nam Á về nhân lực, kinh nghiệm cũng như quy trình kiểm toán hiện đại, tiên tiến. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự thành Công hiện nay của Deloitte Việt Nam trên thị trường và chiếm được niềm tin của các doanh nghiệp và những người quan tâm.
Trong quy trình kiểm toán BCTC, phần hành doanh thu là phần hành rất quan trọng và được Deloitte chú trọng quan tâm rất nhiều bởi doanh thu trong doanh nghiệp là nghiệp vụ xảy ra thường xuyên nhất và góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty. Bên cạnh đó phần hành doanh thu cũng chứa đựng nhiều rủi ro có thể xảy ra gian lận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tới các phần hành khác trong doanh nghiệp. Chính vì mức độ quan trọng của phần hành doanh thu trong kiểm toán BCTC nên em đã chọn đề tài: “ Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện” làm đề tài nghiên cứu và viết khóa luận tốt nghiệp.
Được thực tập tại một trong những Công ty kiểm toán lớn tại Việt Nam đã giúp cho em có thêm rất nhiều hiểu biết về thực tế công tác tổ chức và kiểm toán tại các Công ty kiểm toán Việt Nam hiện nay nhất là về kiểm toán khoản mục doanh thu. Trong quá trình thực tập nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Hoa và các anh chị tại Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam, cùng với những điều em đã tìm hiểu được qua thực tế công việc đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong bài viết của mình em chia làm hai phần chính:
Phần I: Thực tiễn kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện.
Phần II: Nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Hoa cùng các anh chị trong Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các anh chị trong Công ty Deloitte để em có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: THỰC TIỄN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM THỰC HIỆN
1.1. Vai trò của kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC
BCTC là một hệ thống các báo cáo được doanh nghiệp lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Nếu bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong đó, chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng tới nhiều chỉ tiêu khác trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và BCĐKT của doanh nghiệp. Ngoài ra, thông qua việc phân tích biến động doanh thu, KTV có thể thấy được biến được biến động của các chỉ tiêu tài chính khác có liên quan, từ đó có thể đưa ra đánh giá sơ lược về các chỉ tiêu đó.
Kiểm toán BCTC là quá trình kiểm toán tổng hợp các thông tin tài chính trên BCTC nhằm đảm bảo các thông tin này đã được phản ánh trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu. Tuy nhiên, do các thông tin tài chính của doanh nghiệp là rất rộng, KTV không thể bao quát tất cả các thông tin này. Vì thế, KTV cần tập trung vào những khoản mục có tính trọng yếu và có khả năng xảy ra rủi ro, sai phạm cao để có thể đưa ra mức độ đảm bảo hợp lý về thực trạng tài chính của khách thể kiểm toán. Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một trong những khoản mục có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng trọng yếu đến nhiều khoản mục khác trong BCTC, do đó, việc kiểm toán khoản mục này là một công việc hết sức được coi trọng trong kiểm toán BCTC.
1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Khoản mục doanh thu là khoản mục rất quan trọng vì đây là nghiệp vụ xảy ra thường xuyên nhất và góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Bên cạnh đó khoản mục doanh thu cũng chứa đựng nhiều rủi ro có thể xảy ra gian lận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tới các phần hành khác trong doanh nghiệp. Bởi vậy, đây là khoản mục được sự chú ý của Công ty Deloitte Việt Nam trong khi thực hiện cuộc kiểm toán. Công ty Deloitte Việt Nam cũng đặt ra mục tiêu về tính hợp lý chung đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng diễn ra đều có căn cứ hợp lý đồng thời thỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu theo các Chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính hiện hành. Và mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hóa thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù như sau:
- Mục tiêu hiệu lực (có thật): Các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng được ghi sổ là thực sự phát sinh trên thực tế.
- Mục tiêu đầy đủ (trọn vẹn): Tất cả các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ đều được ghi sổ đầy đủ.
- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Hàng hóa bán ra phải thực sự thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi ích từ số hàng này. Doanh nghiệp thực sự đã chuyển giao toàn bộ lợi ích và rủi ro của hàng hóa cho khách hàng.
- Mục tiêu tính giá (định giá): Giá bán ghi nhận phải phù hợp với bảng giá của Công ty, doanh thu ghi nhận phải phản ánh đúng số tiền và được đánh giá đúng theo những chuẩn mực chung về kế toán và chế độ tài chính hiện hành.
- Mục tiêu phê chuẩn (được phép): Các nghiệp vụ bán hàng, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cho khách hàng phải phù hợp với các chính sách, quy định mà doanh nghiệp đặt ra đồng thời phải được người có thẩm quyền trong doanh nghiệp phê duyệt.
- Mục tiêu trình bày và phân loại: Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đều được phân loại theo đúng nội dung và được hạch toán vào đúng tài khoản, được trình bày đúng trên BCTC.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: THỰC TIỄN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM THỰC HIỆN 3
1.1. Vai trò của kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC 3
1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 4
1.3. Đặc điểm kế toán khoản mục doanh thu tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam có ảnh hưởng đến kiểm toán 5
1.4. Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 10
1.4.1. Thực tế quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC tại Công ty điện tử ABC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 10
1.4.2. Thực tế kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty ô tô ZYZ do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện 33
1.4.3. Tổng kết quy trình kiểm toán doanh thu 57
PHẦN II:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM. 61
2.1. Nhận xét, đánh giá về kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty Deloitte Việt Nam thực hiện 61
2.2. Tính tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện 66
2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty Deloitte Việt Nam 67
KẾT LUẬN 70
PHỤ LỤC 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải trải qua sự cạnh tranh gay gắt. Mỗi doanh nghiệp cần tạo dựng niềm tin cho những đối tượng quan tâm thông qua việc cung cấp các thông tin tài chính chuẩn xác và đáng tin cậy. Đây chính là một trong những nhân tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường, chính vì thế kiểm toán ra đời là yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp. Kiểm toán phục vụ cho nhu cầu những người muốn tìm hiểu các thông tin tài chính đáng tin cậy. Tuy ra đời muộn và là ngành còn khá non trẻ so với nhiều ngành khác, song với đội ngũ nhân viên có trình độ, được đào tạo, có kinh nghiệm và khá am hiểu thực tế về kiểm toán tại Việt Nam, ngành kiểm toán nước ta ngày càng lớn mạnh và hội nhập mạnh mẽ với kiểm toán quốc tế trong những năm gần đây.
Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam ra đời là một trong những điển hình cho xu thế hội nhập và phát triển của kiểm toán Việt Nam. Deloitte Việt Nam là kết quả cả sự sáp nhập Công ty kiểm toán Vaco, một thay mặt lâu đời nhất của kiểm toán Việt Nam vào ngôi nhà chung của một trong bốn Công ty kiểm toán lớn trên thế giới. Sự sáp nhập này đã biến Deloitte Việt Nam trở thành Công ty kiểm toán hàng đầu ở Việt Nam, nâng cao sức mạnh và khả năng cạnh tranh trên thị trường kiểm toán. Deloitte Việt Nam có sự thuận lợi là luôn được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Công ty mẹ cũng như các thành viên khác của Deloitte ở khu vực Đông Nam Á về nhân lực, kinh nghiệm cũng như quy trình kiểm toán hiện đại, tiên tiến. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự thành Công hiện nay của Deloitte Việt Nam trên thị trường và chiếm được niềm tin của các doanh nghiệp và những người quan tâm.
Trong quy trình kiểm toán BCTC, phần hành doanh thu là phần hành rất quan trọng và được Deloitte chú trọng quan tâm rất nhiều bởi doanh thu trong doanh nghiệp là nghiệp vụ xảy ra thường xuyên nhất và góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty. Bên cạnh đó phần hành doanh thu cũng chứa đựng nhiều rủi ro có thể xảy ra gian lận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tới các phần hành khác trong doanh nghiệp. Chính vì mức độ quan trọng của phần hành doanh thu trong kiểm toán BCTC nên em đã chọn đề tài: “ Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện” làm đề tài nghiên cứu và viết khóa luận tốt nghiệp.
Được thực tập tại một trong những Công ty kiểm toán lớn tại Việt Nam đã giúp cho em có thêm rất nhiều hiểu biết về thực tế công tác tổ chức và kiểm toán tại các Công ty kiểm toán Việt Nam hiện nay nhất là về kiểm toán khoản mục doanh thu. Trong quá trình thực tập nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Hoa và các anh chị tại Công ty kiểm toán Deloitte Việt Nam, cùng với những điều em đã tìm hiểu được qua thực tế công việc đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong bài viết của mình em chia làm hai phần chính:
Phần I: Thực tiễn kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện.
Phần II: Nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phương Hoa cùng các anh chị trong Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các anh chị trong Công ty Deloitte để em có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: THỰC TIỄN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM THỰC HIỆN
1.1. Vai trò của kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC
BCTC là một hệ thống các báo cáo được doanh nghiệp lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Nếu bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong đó, chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng tới nhiều chỉ tiêu khác trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và BCĐKT của doanh nghiệp. Ngoài ra, thông qua việc phân tích biến động doanh thu, KTV có thể thấy được biến được biến động của các chỉ tiêu tài chính khác có liên quan, từ đó có thể đưa ra đánh giá sơ lược về các chỉ tiêu đó.
Kiểm toán BCTC là quá trình kiểm toán tổng hợp các thông tin tài chính trên BCTC nhằm đảm bảo các thông tin này đã được phản ánh trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu. Tuy nhiên, do các thông tin tài chính của doanh nghiệp là rất rộng, KTV không thể bao quát tất cả các thông tin này. Vì thế, KTV cần tập trung vào những khoản mục có tính trọng yếu và có khả năng xảy ra rủi ro, sai phạm cao để có thể đưa ra mức độ đảm bảo hợp lý về thực trạng tài chính của khách thể kiểm toán. Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một trong những khoản mục có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng trọng yếu đến nhiều khoản mục khác trong BCTC, do đó, việc kiểm toán khoản mục này là một công việc hết sức được coi trọng trong kiểm toán BCTC.
1.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Deloitte Việt Nam thực hiện
Khoản mục doanh thu là khoản mục rất quan trọng vì đây là nghiệp vụ xảy ra thường xuyên nhất và góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Bên cạnh đó khoản mục doanh thu cũng chứa đựng nhiều rủi ro có thể xảy ra gian lận và sai sót, nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tới các phần hành khác trong doanh nghiệp. Bởi vậy, đây là khoản mục được sự chú ý của Công ty Deloitte Việt Nam trong khi thực hiện cuộc kiểm toán. Công ty Deloitte Việt Nam cũng đặt ra mục tiêu về tính hợp lý chung đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng diễn ra đều có căn cứ hợp lý đồng thời thỏa mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu theo các Chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính hiện hành. Và mục tiêu kiểm toán chung được cụ thể hóa thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù như sau:
- Mục tiêu hiệu lực (có thật): Các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng được ghi sổ là thực sự phát sinh trên thực tế.
- Mục tiêu đầy đủ (trọn vẹn): Tất cả các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ đều được ghi sổ đầy đủ.
- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Hàng hóa bán ra phải thực sự thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi ích từ số hàng này. Doanh nghiệp thực sự đã chuyển giao toàn bộ lợi ích và rủi ro của hàng hóa cho khách hàng.
- Mục tiêu tính giá (định giá): Giá bán ghi nhận phải phù hợp với bảng giá của Công ty, doanh thu ghi nhận phải phản ánh đúng số tiền và được đánh giá đúng theo những chuẩn mực chung về kế toán và chế độ tài chính hiện hành.
- Mục tiêu phê chuẩn (được phép): Các nghiệp vụ bán hàng, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán cho khách hàng phải phù hợp với các chính sách, quy định mà doanh nghiệp đặt ra đồng thời phải được người có thẩm quyền trong doanh nghiệp phê duyệt.
- Mục tiêu trình bày và phân loại: Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đều được phân loại theo đúng nội dung và được hạch toán vào đúng tài khoản, được trình bày đúng trên BCTC.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links