Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình
thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới
căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo,
bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào
tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới
tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh
giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh
giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của việc tăng cƣờng đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi mới
phƣơng pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo
(GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến
cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các
trƣờng trung học.
Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận
thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo
định hƣớng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chƣơng trình phát triển
Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực học sinh để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo
viên về đổi mới KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trƣờng trung học.
Tài liệu biên soạn gồm bốn phần:
Phần thứ nhất: Đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong
giáo dục trung học cơ sở theo định hƣớng tiếp cận năng lực.
Phần thứ hai: Dạy học theo định hƣớng năng lực.
Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực.
Phần thứ tƣ: Tổ chức thực hiện tại các địa phƣơng.
Tài liệu có tham khảo các nguồn tƣ liệu liên quan đến đổi mới PPDH và đổi
mới KTĐG của các tác giả trong và ngoài nƣớc và các nguồn thông tin quản lý của Bộ
và các Sở GDĐT.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhƣng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Chúng tui rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các bạn đồng
nghiệp và các học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn.
Trân trọng!
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời giới thiệu 2
Phần I: Định hƣớng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong giáo dục THCS 4
I-Vài nét về thực trạng dạy học ở trƣờng THCS 4
II- Đổi mới các yếu tố cơ bản của chƣơng trình GDPT 8
III- Đổi mới PPDH ở trƣờng trung học 22
IV- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 27
Phần II: Dạy học theo định hƣớng năng lực trong môn Hoá học THCS 40
I- Mục tiêu của môn Hóa học trong nhà trƣờng phổ thông 40
II- Giới thiệu một số PPDH đặc trƣng cho môn Hóa học nhằm hƣớng tới những
năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt của môn học
45
III- Bài học minh hoạ 78
Phần III: Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng lực 91
I- Mục tiêu kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng lực 91
II-Hƣớng dẫn biên soạn câu hỏi và bài tập gắn với thực tiễn 104
III- Hƣớng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hƣớng
năng lực của các chủ đề theo chƣơng trình GDPT hiện hành
123
IV- Xây dựng đề kiểm tra minh hoạ 154
Phần IV: Tổ chức thực hiện tại địa phƣơng 166
Phụ lục 177
Tài liệu tham khảo 225
4
Phần I
ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC,
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm
đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc cái gì qua
việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển
từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận
dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải
chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh
giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết
quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời
nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt động dạy học và giáo dục.
Trƣớc bối cảnh đó và để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chƣơng trình, sách
giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộ
phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hƣớng phát
triển năng lực ngƣời học.
I. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Những kết quả bƣớc đầu của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của giáo dục phổ thông,
hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đã đƣợc quan tâm tổ chức
và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu thể hiện trên các mặt sau đây:
1.1. Đối với công tác quản lý
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thông mới
mà trọng tâm là đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học của học sinh.
- Các sở/phòng giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các trƣờng thực hiện các hoạt
động đổi mới phƣơng pháp dạy học thông qua tổ chức các hội thảo, các lớp bồi dƣỡng,
tập huấn về phƣơng pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên
môn, cụm trƣờng; tổ chức hội thi giáo viên giỏi các cấp, động viên khen thƣởng các đơn
vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học và các hoạt
động hỗ trợ chuyên môn khác.
- Triển khai việc “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học”.
Đây là hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng lấy hoạt động của học sinh làm
trung tâm, ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến ngƣời học nhƣ:
Học sinh học nhƣ thế nào? học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? nội dung và
phƣơng pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học
tập của học sinh có đƣợc cải thiện không? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh nhƣ
thế nào?
- Triển khai xây dựng Mô hình trường học đổi mới đồng bộ phương pháp dạy
học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mục tiêu của mô hình này là
đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hƣớng khoa học, hiện
đại; tăng cƣờng mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức và phƣơng pháp tổ
chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học - giáo dục và
đánh giá kết quả giáo dục; thực hiện trung thực trong thi, kiểm tra. Góp phần chuẩn bị
Nhóm biên soạn tài liệu
cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lý
hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi mới chƣơng
trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
- Triển khai thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông
theo Hƣớng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại
các trƣờng và các địa phƣơng tham gia thí điểm. Mục đích của việc thí điểm là nhằm:
(1) Khắc phục hạn chế của chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành, góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy học, hoạt động giáo dục của các trƣờng phổ thông tham gia thí điểm;
(2) Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cƣờng vai trò của các trƣờng sƣ phạm, trƣờng
phổ thông thực hành sƣ phạm và các trƣờng phổ thông khác trong các hoạt động thực
hành, thực nghiệm sƣ phạm và phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ
thông; (3) Bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chƣơng trình
giáo dục nhà trƣờng phổ thông cho đội ngũ giảng viên các trƣờng/khoa sƣ phạm, giáo
viên các trƣờng phổ thông tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận, cơ sở
thực tiễn đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015.
- Triển khai áp dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” theo hƣớng dẫn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng
di sản văn hóa trong dạy học theo Hƣớng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày
16/01/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Triển
khai sâu rộng Cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp dành cho giáo viên.
- Quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức và phƣơng pháp tổ chức thi, kiểm tra
đánh giá nhƣ: Hƣớng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐTGDTrH, ngày 30/12/2010 về việc Hƣớng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa chú ý đến tính
bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tƣ duy. Đề thi các môn khoa
học xã hội đƣợc chỉ đạo theo hƣớng "mở", gắn với thực tế cuộc sống, phát huy suy
nghĩ độc lập của học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc. Bƣớc đầu tổ chức các
đợt đánh giá học sinh trên phạm vi quốc gia, tham gia các kì đánh giá học sinh phổ
thông quốc tế (PISA). Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các
tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu,
sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
những vấn đề thực tiễn cuộc sống; góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và
phƣơng pháp dạy học; đổi mới hình thức và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập;
phát triển năng lực học sinh.
- Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 về chống tiêu cực và
khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và phát động cuộc vận động “Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” đã hạn chế đƣợc nhiều tiêu
cực trong thi, kiểm tra.
1.2. Đối với giáo viên
- Đông đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi mới đồng
bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Một số giáo viên đã vận dụng đƣợc các phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin - truyền thông trong tổ chức hoạt động dạy học đƣợc nâng cao; vận dụng
đƣợc qui trình kiểm tra, đánh giá mới.
1.3. Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
- Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá những năm
qua đã đƣợc đặc biệt chú trọng. Nhiều dự án của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang đƣợc
triển khai thực hiện trên phạm vi cả nƣớc đã từng bƣớc cải thiện điều kiện dạy học và áp dụng
công nghệ thông tin - truyền thông ở các trƣờng trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trƣơng tăng cƣờng hoạt động tự làm thiết bị dạy
học của giáo viên và học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của giáo
viên và học sinh trong hoạt động dạy và học ở trƣờng trung học cơ sở.
Với những tác động tích cực từ các cấp quản lý giáo dục, nhận thức và chất
lƣợng hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của các trƣờng trung
học cơ sở đã có những chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lƣợng giáo dục và
dạy học từng bƣớc đƣợc cải thiện.
2. Những mặt hạn chế của hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá ở trƣờng trung học cơ sở
Bên cạnh những kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc, việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá ở trƣờng trung học cơ sở vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc
phục. Cụ thể là:
- Hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học cơ sở chƣa mang lại
hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp dạy học chủ đạo của
nhiều giáo viên. Số giáo viên thƣờng xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các
phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ sử dụng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực,
tự lực và sáng tạo của học sinh còn chƣa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức
lí thuyết. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho
học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chƣa thực sự đƣợc quan tâm.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phƣơng tiện dạy học chƣa
đƣợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trƣờng trung học cơ sở.
- Hoạt động kiểm tra đánh giá chƣa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác,
công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá
qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối
"đọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến
thức. Nhiều giáo viên chƣa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài
kiểm tra còn nặng tính chủ quan của ngƣời dạy. Hoạt động kiểm tra đánh giá ngay
trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chƣa đƣợc quan tâm thực hiện một
cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc
gia, đánh giá quốc tế đƣợc tổ chức chƣa thật sự đồng bộ hiệu quả.
Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là không rèn luyện đƣợc tính trung thực
trong thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông còn thụ động trong việc học tập; khả
năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực
tiễn cuộc sống còn hạn chế.
3. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá
Thực trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có thể chỉ ra một
số nguyên nhân cơ bản sau:
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên chƣa cao.
Năng lực của đội ngũ giáo viên về vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, sử
dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong dạy học còn
hạn chế.
Thảo luận nhóm và viết bản thuyết trình trình bày đƣợc thực trạng ô nhiễm không khí, tác
hại của ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm và biện pháp bảo vệ không khí trong sạch.
7. Áp dụng phƣơng pháp « Bàn tay nặn bột » trong dạy học môn Hóa học THCS
7.1. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp BTNB
7.1.1. Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu
Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phƣơng pháp dạy và học
khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên
cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học cũng nhƣ kĩ năng mà học sinh cần
nắm vững
a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB
Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phƣơng pháp BTNB đƣợc mô tả qua
sơ đồ dƣới đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình
thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới
căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo,
bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào
tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới
tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh
giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh
giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của việc tăng cƣờng đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi mới
phƣơng pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo
(GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến
cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các
trƣờng trung học.
Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận
thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo
định hƣớng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chƣơng trình phát triển
Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực học sinh để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo
viên về đổi mới KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trƣờng trung học.
Tài liệu biên soạn gồm bốn phần:
Phần thứ nhất: Đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong
giáo dục trung học cơ sở theo định hƣớng tiếp cận năng lực.
Phần thứ hai: Dạy học theo định hƣớng năng lực.
Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực.
Phần thứ tƣ: Tổ chức thực hiện tại các địa phƣơng.
Tài liệu có tham khảo các nguồn tƣ liệu liên quan đến đổi mới PPDH và đổi
mới KTĐG của các tác giả trong và ngoài nƣớc và các nguồn thông tin quản lý của Bộ
và các Sở GDĐT.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhƣng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Chúng tui rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các bạn đồng
nghiệp và các học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn.
Trân trọng!
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời giới thiệu 2
Phần I: Định hƣớng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong giáo dục THCS 4
I-Vài nét về thực trạng dạy học ở trƣờng THCS 4
II- Đổi mới các yếu tố cơ bản của chƣơng trình GDPT 8
III- Đổi mới PPDH ở trƣờng trung học 22
IV- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 27
Phần II: Dạy học theo định hƣớng năng lực trong môn Hoá học THCS 40
I- Mục tiêu của môn Hóa học trong nhà trƣờng phổ thông 40
II- Giới thiệu một số PPDH đặc trƣng cho môn Hóa học nhằm hƣớng tới những
năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt của môn học
45
III- Bài học minh hoạ 78
Phần III: Kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng lực 91
I- Mục tiêu kiểm tra đánh giá theo định hƣớng năng lực 91
II-Hƣớng dẫn biên soạn câu hỏi và bài tập gắn với thực tiễn 104
III- Hƣớng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hƣớng
năng lực của các chủ đề theo chƣơng trình GDPT hiện hành
123
IV- Xây dựng đề kiểm tra minh hoạ 154
Phần IV: Tổ chức thực hiện tại địa phƣơng 166
Phụ lục 177
Tài liệu tham khảo 225
4
Phần I
ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC,
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm
đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc cái gì qua
việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển
từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận
dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải
chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh
giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết
quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời
nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt động dạy học và giáo dục.
Trƣớc bối cảnh đó và để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chƣơng trình, sách
giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộ
phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hƣớng phát
triển năng lực ngƣời học.
I. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Những kết quả bƣớc đầu của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của giáo dục phổ thông,
hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đã đƣợc quan tâm tổ chức
và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu thể hiện trên các mặt sau đây:
1.1. Đối với công tác quản lý
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thông mới
mà trọng tâm là đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo, rèn luyện phƣơng pháp tự học của học sinh.
- Các sở/phòng giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các trƣờng thực hiện các hoạt
động đổi mới phƣơng pháp dạy học thông qua tổ chức các hội thảo, các lớp bồi dƣỡng,
tập huấn về phƣơng pháp dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên
môn, cụm trƣờng; tổ chức hội thi giáo viên giỏi các cấp, động viên khen thƣởng các đơn
vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học và các hoạt
động hỗ trợ chuyên môn khác.
- Triển khai việc “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học”.
Đây là hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng lấy hoạt động của học sinh làm
trung tâm, ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến ngƣời học nhƣ:
Học sinh học nhƣ thế nào? học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? nội dung và
phƣơng pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học
tập của học sinh có đƣợc cải thiện không? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh nhƣ
thế nào?
- Triển khai xây dựng Mô hình trường học đổi mới đồng bộ phương pháp dạy
học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mục tiêu của mô hình này là
đổi mới đồng bộ phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hƣớng khoa học, hiện
đại; tăng cƣờng mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức và phƣơng pháp tổ
chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học - giáo dục và
đánh giá kết quả giáo dục; thực hiện trung thực trong thi, kiểm tra. Góp phần chuẩn bị
Nhóm biên soạn tài liệu
cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và quản lý
hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi mới chƣơng
trình và sách giáo khoa sau năm 2015.
- Triển khai thí điểm phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông
theo Hƣớng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại
các trƣờng và các địa phƣơng tham gia thí điểm. Mục đích của việc thí điểm là nhằm:
(1) Khắc phục hạn chế của chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành, góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy học, hoạt động giáo dục của các trƣờng phổ thông tham gia thí điểm;
(2) Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cƣờng vai trò của các trƣờng sƣ phạm, trƣờng
phổ thông thực hành sƣ phạm và các trƣờng phổ thông khác trong các hoạt động thực
hành, thực nghiệm sƣ phạm và phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ
thông; (3) Bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chƣơng trình
giáo dục nhà trƣờng phổ thông cho đội ngũ giảng viên các trƣờng/khoa sƣ phạm, giáo
viên các trƣờng phổ thông tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận, cơ sở
thực tiễn đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015.
- Triển khai áp dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” theo hƣớng dẫn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng
di sản văn hóa trong dạy học theo Hƣớng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày
16/01/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Triển
khai sâu rộng Cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp dành cho giáo viên.
- Quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức và phƣơng pháp tổ chức thi, kiểm tra
đánh giá nhƣ: Hƣớng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐTGDTrH, ngày 30/12/2010 về việc Hƣớng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa chú ý đến tính
bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tƣ duy. Đề thi các môn khoa
học xã hội đƣợc chỉ đạo theo hƣớng "mở", gắn với thực tế cuộc sống, phát huy suy
nghĩ độc lập của học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc. Bƣớc đầu tổ chức các
đợt đánh giá học sinh trên phạm vi quốc gia, tham gia các kì đánh giá học sinh phổ
thông quốc tế (PISA). Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các
tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu,
sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
những vấn đề thực tiễn cuộc sống; góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và
phƣơng pháp dạy học; đổi mới hình thức và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập;
phát triển năng lực học sinh.
- Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 về chống tiêu cực và
khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và phát động cuộc vận động “Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” đã hạn chế đƣợc nhiều tiêu
cực trong thi, kiểm tra.
1.2. Đối với giáo viên
- Đông đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi mới đồng
bộ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Một số giáo viên đã vận dụng đƣợc các phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin - truyền thông trong tổ chức hoạt động dạy học đƣợc nâng cao; vận dụng
đƣợc qui trình kiểm tra, đánh giá mới.
1.3. Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
- Cơ sở vật chất phục vụ đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá những năm
qua đã đƣợc đặc biệt chú trọng. Nhiều dự án của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang đƣợc
triển khai thực hiện trên phạm vi cả nƣớc đã từng bƣớc cải thiện điều kiện dạy học và áp dụng
công nghệ thông tin - truyền thông ở các trƣờng trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trƣơng tăng cƣờng hoạt động tự làm thiết bị dạy
học của giáo viên và học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho sự chủ động, sáng tạo của giáo
viên và học sinh trong hoạt động dạy và học ở trƣờng trung học cơ sở.
Với những tác động tích cực từ các cấp quản lý giáo dục, nhận thức và chất
lƣợng hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của các trƣờng trung
học cơ sở đã có những chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lƣợng giáo dục và
dạy học từng bƣớc đƣợc cải thiện.
2. Những mặt hạn chế của hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá ở trƣờng trung học cơ sở
Bên cạnh những kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc, việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá ở trƣờng trung học cơ sở vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc
phục. Cụ thể là:
- Hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học cơ sở chƣa mang lại
hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp dạy học chủ đạo của
nhiều giáo viên. Số giáo viên thƣờng xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các
phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ sử dụng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực,
tự lực và sáng tạo của học sinh còn chƣa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức
lí thuyết. Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho
học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chƣa thực sự đƣợc quan tâm.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phƣơng tiện dạy học chƣa
đƣợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trƣờng trung học cơ sở.
- Hoạt động kiểm tra đánh giá chƣa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác,
công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá
qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối
"đọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến
thức. Nhiều giáo viên chƣa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài
kiểm tra còn nặng tính chủ quan của ngƣời dạy. Hoạt động kiểm tra đánh giá ngay
trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chƣa đƣợc quan tâm thực hiện một
cách khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc
gia, đánh giá quốc tế đƣợc tổ chức chƣa thật sự đồng bộ hiệu quả.
Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là không rèn luyện đƣợc tính trung thực
trong thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông còn thụ động trong việc học tập; khả
năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực
tiễn cuộc sống còn hạn chế.
3. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá
Thực trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có thể chỉ ra một
số nguyên nhân cơ bản sau:
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên chƣa cao.
Năng lực của đội ngũ giáo viên về vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, sử
dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong dạy học còn
hạn chế.
Thảo luận nhóm và viết bản thuyết trình trình bày đƣợc thực trạng ô nhiễm không khí, tác
hại của ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm và biện pháp bảo vệ không khí trong sạch.
7. Áp dụng phƣơng pháp « Bàn tay nặn bột » trong dạy học môn Hóa học THCS
7.1. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp BTNB
7.1.1. Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu
Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu là một phƣơng pháp dạy và học
khoa học xuất phát từ sự hiểu biết về cách thức học tập của học sinh, bản chất của nghiên
cứu khoa học và sự xác định các kiến thức khoa học cũng nhƣ kĩ năng mà học sinh cần
nắm vững
a) Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB
Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học trong phƣơng pháp BTNB đƣợc mô tả qua
sơ đồ dƣới đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: clip kiểm tra đánh giá theo năng lực học tsinh thcs, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2014., Những vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông., Đ/c hãy trình bày những nội dung cơ bản về “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” đã được chỉ ra trong Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, + Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học, Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực tập trung vào các định hướng sau:, TÀI LIỆU TẬP HUẤN GVPT 06, sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học Tiếng Anh tiêu học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh, Các bước vận dụng đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất, đề kiểm tra theo hướng minh họa của bộ giáo dục và đào tạo, hãy trình bày hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học, nguyên tắc của kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh thpt môn hóa học, sang kien kinh nghiem Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh trong day hoc dia li thpt, kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn công nghệ, vai tro của KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG CÁC SƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH, Hãy trình bày các hình thức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục học sinh Trung học phổ thông, kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực còn hạn chế nhất là gì? Nguyên nhân?, Thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh theo tiếp cận năng lực học sinh, Sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan theo tinh thần NQ29 về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT., SKKN Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong môn Hoá học ở trường THCS, ung dung cong nghe vao kiem tra danh gia qua trinh hoc tap hoc sinh, cơ sở lý luận SKKN kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực thcs, đánh giá việc đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan, hạn chế của việc Ðổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá, sáng kiến một số câu hỏi thực tiễn trong kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh thcs môn hóa học, tài liệu đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh môn địa lí THCS