ng_trang2000

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn





Lời nói đầu

Phần I. Những lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương

I. Khái niệm, bản chất và chức năng của tiền lương

1. Khái niệm tiền lương

2. Bản chất của tiền lương

3. Chức năng của tiền lương

1.1. Chức năng thước đo giá trị

1.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động

1.3. Chức năng kích thích sức lao động

1.4. Chức năng giám sát sức lao động

1.5. Chức năng điều hòa lao động

II. Các phương pháp xác định quỹ tiền lương của doanh nghiệp

1. Phương pháp xác định đơn giá tiền lương

1.1. Đơn giá tiền lương tính trên một đơn vị sản phẩm(sản phẩm quy đổi)

1.2. Đơn giá tiền lương được tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí

1.3. Đơn giá tiền lương tính lợi nhuận

1.4. Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu

2. Xác định quỹ tiền lương thực hiện

3. Quỹ tiền lương

4. Cách xác định đơn giá lương

III. Các hình thức và chế độ tiền lương

1. Nguyên tắc trả lương

1.1. Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau

1.2. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương bình quân

1.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành

2. Các hình thức trả lương

2.1. Hình thức trả lương theo thời gian

2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm

IV. Nguồn hình thành, mục đích sử dụng các khoản trích theo lương

1. Quỹ bảo hiểm xã hội

2. Quỹ bảo hiểm y tế

3. Kinh phí công đoàn

Phần II. Thực trạng công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn

I. Tổng quan về công ty

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2. Chức năng nhiệm vụ của công ty

3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

4. Cơ cấu sản xuất

II. Thực trạng công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn

1. Công tác tiền lương

1.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm

1.2. Hình thức trả lương theo thời gian

2. Các khoản trích theo lương

3. Tình hình sử dụng quỹ lương trong công ty

Phần III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn

I. Cơ sở khoa học của kiến nghị

1. Những kết quả đạt được

2. Những hạn chế, khó khăn

1.1. Đối với cách xác định quỹ lương

1.2. Đối với việc trả lương

1.3. Đối với khoản trích theo lương

2. Mục tiêu của việc hoàn thiện công tác quản lý tiền lương

II. Một số kiến nghị

1. Đối với nhà nước

1.1. Trước mắt

1.2. Lâu dài

2. Đối với công ty

2.1. Trước mắt

2.2. Lâu dài

III. Điều kiện để thực hiện kiến nghị

Kết luận

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hẩm là hình thức tiền lương cơ bản và chủ yếu được áp dụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp. Theo hình thức này việc trả lương được tiến hành căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm công việc đó:
Tiền lương sản phẩm phải trả
=
Khối lượng sản phẩm hay công việc đã hoàn thành
*
Đơn giá tiền lương
Ưu điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm: đây là phương pháp trả lương khoa học, quán triệt được phương pháp phân phối theo lao động có tác dụng kích thích người lao động trong lao động sản xuất. Tiền lương ( thu nhập về tiền lương) của người lao động nhiều hay ít hoàn toàn phụ thuộc voà kết quả lao động của họ, đồng thời cách trả lương này cũng gắn trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp, gắn trách nhiệm của người quản lý sao cho cùng với chi phí tiền lương ấy doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.
Nhược điểm lớn nhất của hình thức trả lương theo sản phẩm là việc xây dựng cho được một mức lao động cho nhiều loại hình công việc trên thực tế là rất khó, hơn nữa việc xây dựng được một định mức lao động tiên tiến có tính đến tiến bộ khoa học kỹ thuật là tương đối khó khăn. Trong cách trả lương này việc xác định một cách chính xác khối lượng thực hiện đòi hỏi doanh nghiệp phải có một bộ phận theo dõi đủ tin cậy và có hiệu quả, đảm bảo theo dõi một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời tất cả các công việc đã hoàn thành của doanh nghiệp.
Tiền lương trả theo sản phẩm bao gồm các hình thức tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp, tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân gián tiếp, tiền lương theo sản phẩm tập thể, tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến, tiền lương khoán.
Tiền lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
Theo hình thức này, tiền lương của công nhân được xác định theo sản lượng sản phẩm sản xuất ra và đơn giá lương sản phẩm:
Lt= Q * Đg
Trong đó:
Lt : tiền lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
Q : số lượng sản phẩm hợp quy cách tính theo đơn vị hiện vật
Đg : đơn giá lương sản phẩm
Đơn giá lương sản phẩm là tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành và được xác định căn cứ vào mức lương cấp bậc công việc và định mức thời gian hay định mức sản lượng cho công việc đó.
Hình thức tiền lương này đơn giản, dễ hiểu đối với người công nhân. Nó áp dụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp đối với những công nhân trực tiếp sản xuất mà công việc có thể định mức và hạch toán kết quả riêng cho từng ngành. Tuy nhiên hình thức tiền lương này cũng có nhược điểm là không khuyến khích người công nhân quan tâm đến thành tích chung của tập thể.
Tiền lương sản phẩm cá nhân gián tiếp
Lương sản phẩm cá nhân gián tiếp được áp dụng đối với những công nhân phụ, phục vụ sản xuất như công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị… mà kết quả công tác của họ có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả công tác của những công nhân đứng máy nhằm khuyến khích họ nâng cao chất lượng phục vụ.
Tiền lương của công nhân phụ được xác định bằng cách nhân số lượng sản phẩm thực tế của công nhân chính được người đó phục vụ với đơn giá lương cấp bậc của họ với tỷ lệ % hoàn thành định mức sản lượng bình quân của những công nhân chính. Có thể biểu diễn bằng công thức:
Lp = Sc * Đsg
Hoặc:
Lp = Mp * Tc
Trong đó:
Lp : tiền lương công nhân phụ
Sc : số lượng sản phẩm của công nhân chính
Đsg : đơn giá sản phẩm gián tiếp
Mp : mức lương cấp bậc của công nhân phụ
Tc : tỷ lệ hoàn thành định mức sản lượng bình quân của công nhân chính %
Đơn giá lương sản phẩm gián tiếp được tính bằng cách:
Đsg
=
Mp
Đmc
Trong đó:
Đmc : định mức sản lượng của công nhân chính
Hình thức tiền lương này không phản ánh chính xác kết quả lao động của công nhân phụ nhưng nó lại làm cho mọi người trong cùng một bộ phận công tác quan tâm đến kết quả chung. Việc khuyến khích vật chất đối với công nhân phụ sẽ có tác dụng nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Trả lương theo sản phẩm tập thể
Trong trường hợp này thì tiền lương sản phẩm trước hết được tính chung cho cả tập thể, sau đó tính và chia cho từng người trong tập thể, cụ thể như sau:
Nếu xác định đơn giá cho một sản phẩm thì:
Đơn giá
=
Lcbcnv + phụ cấp
Mức sản lượng từng cá nhân
Xác định tiền lương cho cá nhân tập thể:
Tiền lương = Đơn giá * Số lượng thực tế của cả tập thể
Chia tiền lương cho từng người lao động:
Cách 1. Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương theo cách chia này gồm 3 bước:
Bước 1. Ta tính đổi thời gian làm việc thực tế của người lao động ở những cấp bậc khác nhau về thời gian làm việc thực tế của người lao động bậc 1 để so sánh:
Thời gian làm việc quy đổi từng người lao động( Tqđ)
=
Thời gian làm việc thực tế của người lao động( Ttt)
*
Hệ số lương cấp bậc của từng người
Bước 2. Tính tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi:
Tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi
=
Tiền lương cả tập thể
Thời gian làm việc quy đổi
Bước 3. Tính tiền lương của từng người lao động:
LNLA = Tqđ * Lqđ
Trong đó:
LNLA : lương người lao động
Tqđ : thời gian làm việc quy đổi
Lqđ : lương quy đổi
Cách 2: Chia theo hệ số chênh lệch giữa tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm gồm 3 bước:
Bước 1. Tính tiền lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của từng người lao động:
TLNLA = LCBCNV( của một đơn vị thời gian) * Ttt
Trong đó:
TLNLA : thời gian làm việc của người lao động
LCBCNV : lương cấp bậc
Ttt : thời gian làm việc thực tế
Bước 2. Tính hệ số chênh lệch giữa tiền lương sản phẩm và tiền lương thời gian:
Hs
=
Lsp
TLNLĐ
Trong đó:
Lsp : lương sản phẩm
TLNLĐ : thời gian làm việc của người lao động
Bước 3. Tính tiền lương của người lao động
LNLĐ = Ttt * Hs
Trả lương theo sản phẩm tập thể có tác dụng khuyến khích người công nhân quan tâm đến kết quả sản xuất chung của cả tổ, phát triển việc kiểm nghiệm nghề nghiệp và nâng cao trình độ của công nhân.
Tuy nhiên do nhược điểm của việc chia lương chưa tính đến thái độ lao động, đặc đỉêm sức khoẻ, sự nhanh nhẹn tháo vát hay kết quả của từng công nhân nên trong chừng mực nhất định tiền lương của mỗi người chưa thật gắn với sự đóng góp của họ vào thành tích chung của tổ.
Hình thức tiền lương sản phẩm luỹ tiến
Tiền lương trả theo hình thức này gồm hai phần:
Phần thứ nhất: căn cứ vào mức độ hình thành định mức lao động tính ra tiền lương trả theo sản phẩm trong định mức.
Phần thứ hai: căn cứ vào mức độ vượt định tính ra tiền lương phải trả cho người lao động theo tỷ lệ luỹ tiến, tỷ lệ hoàn thành vượt định mức nâng cao thì suất luỹ tiến càng nhiều.
Ưu điểm của hình thức này: kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, nên được áp dụng trong nhiều khâu quan trọng để đẩy nhanh tốc độ sản xuất, đảm bảo cho việc sản xuất cân đối, đồng bộ, ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M kiến nghị nhằm nâng hiệu quả đầu tư của công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa trong Luận văn Kinh tế 0
R Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Viện Khoa Học Công Nghệ Tàu Thuỷ Luận văn Kinh tế 0
B giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ xuất khẩu của ngân hàng SacomBank Luận văn Kinh tế 0
D và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sinh Trường Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án I tại NHNo & PTNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu chi phí quản lý và giá thành sản phẩm ở công ty tnhh sản xuất và thương mại Anh Linh Luận văn Kinh tế 0
H và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Agribank Luận văn Kinh tế 0
A Một số kiến nghị khác nhằm khai thác nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty DONIMEX Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty thương mại thuốc lá Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top