daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ỉỉ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT y

DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH VẼ vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii
TÓM TẮT NGHIÊN cứu ix
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Các khái niệm, lý thuyết vệ sinh an toàn thực phẩm: 4
1.2. Phân loại thức ăn đường phổ: 5
1.3. Điều kiện đảm bảo ATVSTP đối vói cửa hàng ăn uống: 5
1.4. Lọi ích của cửa hàng ăn: 6
1.5. Nhược điểm của cửa hàng ăn: 6
1.6. Các mối nguy ô nhiễm thực phẩm: 7
1.6.1. Mối nguy sinh học: 7
1.6.2. Mối nguy hóa học: 8
1.6.3. Mối nguy vật lý: 9
1.7. Các yếu tố nguy cơ ô nhiễm từ các cửa hàng ăn: 9
1.8. Bệnh lây truyền qua thực phẩm: 10
1.8.1. Sự lây nhiễm từ thực phẩm: 11
1.8.2. Sự nhiễm độc từ thực phẩm: 12
1.9. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phầm: 13
1.9.1. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm trên thế giới: 13
1.9.2. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam: 14
1.10. Thưc trang kiến thức, thưc hành về vê sinh an toàn thưc phẩm tai các Cơ
SỞ chế biến thực phẩm: 16
1.11. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về yệ sinh an toàn thực
phẩm của người chế biến thực phẩm: 18
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 22
2.2. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu: 22
2.3. Thiết kế nghiên cứu: 22
2.4. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: 22
2.5. Phương pháp thu thập số liệu: 23
2.6. Phương pháp phân tích số liệu: 23
2.7. Cách tính điểm kiến thức và thực hành: 23
2.8. Các biến số nghiên cứu: 24
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu: 24
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số: 25
2.11. Biện pháp khắc phục sai số: 25
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 26
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 26
3.2. Thực trạng kiến thức, thực hành về VSATTP của người trực tiếp chế biến
tại các cửa hàng ăn: 27
3.2.1. Kiến thức về các mối nguy ATTP: 27
3.2.2. Kiến thúc về chế biến thực phẩm: 29
3.2.3. Kiến thức về bảo quản thực phẩm: 32
3.2.4. Nguồn thông tin về ATTP: 34
3.2.5. Kiểm ưa, giám sát của cơ quan chức năng: 35
3.2.6. Thực ưạng về thực hành: 35
3.3. Các yếu tổ liên quan đến kiến thức, thực hành: 37
3.3.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức: 37
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến thực hành: 41
3.3.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của ĐTNC 44
Chương 4. BÀN LUẬN 45
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu: 45
4.2. Kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn: ...46
4.2.1. Kiến thức về YSATTP của người trực tiếp chế biến: 46
4.2.2. Thực hành về VSATTP của người trực tiếp chế biến: 50
4.2.3. Kênh truyền thông: 52
4.2.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của người trực tiếp ché biến: 53
4.2.5. Một số yếu tố liên quan đến thực hành của người trực tiếp chế biến: 55
4.2.6. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành: 57
KẾT LUẬN 58
5.1. Kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu: 58
5.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của ĐTNC: 58
KHUYẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO xi
PHỤ LỤC XV
Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu XV
Phụ lục 2: Phiếu điều tra kiến thức xvỉỉ
Phu luc 3: Phiếu điều tra thưc hành xxỉỉ
• • •
Phụ lục 4: Cách chấm điểm kiến thức xxỉv
Phụ lục 5: Cách chấm điểm thực hành xxvỉỉ
Phụ lục 6: Các biến số và định nghĩa xxỉx
Phu luc 7: Biên bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vê XXXV
Phu luc 8: Biên bản Hôi đồng chấm luân văn xxxviỉ
• • I o •

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe cho con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh, về lâu dài thực phẩm không những có tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dàn các chất độc hại ở một số cơ quan ừong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh hay có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn [18].
Theo Tổ chức y tế thế giới hiện có hơn 400 các bệnh lây truyền qua thực phẩm không an toàn. Tiến sĩ Margaret Chan, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới cho biết mỗi tháng Liên hiệp quốc nhận được khoảng 200 báo cáo từ 193 quốc gia về các trường hợp thực phẩm bị nhiễm độc. Cũng Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn càu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn [22, 24, 35]. Theo WHO, tại Việt Nam, từ năm 2010 đến 2012 cả nước có 491 vụ ngộ độc, với 15.905 người mắc, tử vong 112. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2 [10].
Theo số liệu thống kê của Khoa ATVSTP - thuộc Trung tâm y tế huyện Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự có khoảng 100 cửa hàng ăn nằm rải rác trên địa bàn 11 xã, kết quả kiểm tra định kỳ các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện cho thấy các cửa hàng ăn uống vẫn còn một số nội dung chưa đạt yêu cầu, một số nhân viên trực tiếp tham gia chế biến thức ăn vẫn chưa có kiến thức, thực hành tốt về VSATTP như: không khám sức khỏe hay giấy khám sức khỏe đã hết hạn, bảo quản thức ăn sống chung với thức ăn chín, chưa tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm v.v. Kết quả kiểm tra trong năm 2014 của Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm huyện Hồng Ngự đã tiến hành kiểm tra trong tồng số 100 cơ sở với số lượt kiểm tra là 300, trong đó số lượt cơ sở vi phạm là 47, chiếm tỷ lệ 15.67%. Nội dung vi phạm chủ yếu là điều kiện vệ sinh cơ sở, điều kiện về con người và việc tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm.

5.2. Một sổ yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của ĐTNC:
- ĐTNC có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên, được tiếp cận nguồn thông tin, được tập huấn kiến thức ATTP, được kiểm tra, giám sát thường xuyên, nắm được các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP sẽ có tỷ lệ kiến thức và thực hành đạt cao hom so với những người có trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống, những người không được tiếp cận nguồn thông tin, không được tập huấn, kiểm ữa và không nắm được các văn bản QPPL. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
- Kiến thức ảnh hưởng tới thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của đối tượng nghiên cứu, kiến thức càng tốt thì thực hành càng cao. số người có kiến thức đạt thì thực hành đạt 76,5% trong khi những người có kiến thức không đạt thì thực hành chỉ đạt 24,7%.
KHUYẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tui xin đóng góp một số khuyến nghị sau:
1. Người trực tiếp chế biến thực phẩm phải được tập huấn và được cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP, phải được khám sức khoẻ và được cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế. Người đang mắc các bệnh hay chứng bệnh thuộc danh mục các bệnh hay chứng bệnh truyền nhiễm mà người lao động không được phép tiếp xúc trực tiếp trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm đã được Bộ Y tế quy định thì không được tham gia trực tiếp vào quá trình chế biến thực phẩm; phải mặc trang phục bảo hộ riêng, đội mũ, đi găng tay chuyên dùng, đeo khẩu trang và phải tuân thủ các quy định về thực hành đảm bảo vệ sinh như giữ móng tay ngắn, sạch sẽ và không đeo nhẫn, đồng hồ. Không sử dụng bàn tay để bốc thức ăn khi chế biến. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn hay xác nhận kiến thức về ATTP.
2. Trung tâm Y tế huyện, các Trạm Y tế xã cần phối họp trong công tác. Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn ATTP và bồi dưỡng kiến thức ATTP hàng năm cho các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh dịch vụ ăn uống đặc biệt là người trực tiếp chế biến. Phối họp với Phòng Truyền thông thường xuyên truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức, thực hành về ATTP cho ĐTNC trên đài phát thanh huyện, xã, đảm bảo rằng nguồn thông tin được mọi đối tượng tiếp cận thông qua nhiều hoạt động đa dạng và phong phú. cần tăng cường thông tin về các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP nhằm nâng cao kiến thức và ý thức, giúp họ hiểu hơn về các quy định, tránh những việc làm vô ý thức, theo thói quen. Bên cạnh công tác truyên truyền giáo dục thì công tác thanh, kiểm tra giám sát cũng đóng vai trò quan trọng, vì thế cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát và có những biện pháp chế tài đối với các đối tượng không thực hiện đúng những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Người tiêu dùng tuyệt đối không ăn uống tại các điểm mất vệ sinh và càn đấu tranh với các hành vi vi phạm về ATTP và khai báo khi bị ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thực hành về phòng bệnh sâu răng của bà mẹ có con đang học tại 2 trường mầm non Y dược 0
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương Tĩnh học vật rắn Luận văn Sư phạm 0
D Khảo sát kiến thức,thái độ thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế Y dược 0
A kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian thực tập tổng hợp - Thực trạng các Website đã và đang được thiết kế tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh viêm gan B Y dược 0
D Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng lây nhiễm virus viêm gan B và yếu tố liên quan của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng y tế Đồng Nai năm 2 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top