nhokkute_1612

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ NUÔI DƯỠNG SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC.
1.Ưu đãi tài chính có định hướng tạo động lực thu hút FDI
 Ưu đãi tài chính là một biện pháp phổ biến thường được sử dụng để thu 
hút các nhà đầu tư nước ngoài. Ưu đãi tài chính có thể có nhiều hình thức: 
miễn  thuế,  giảm  thuế,  hỗ  trợ  tài  chính  dưới  một  số  hình  thức  trợ  cấp.  Xu 
hướng chung của tự do hóa thương mại và đầu tư hiện nay là không sử dụng 
các biện pháp trợ cấp trực tiếp và gián tiếp, ưu đãi về thuế trở thành công cụ 
chủ yếu trong số những biện pháp ưu đãi tài chính mà chính phủ các nước 
đưa ra. Theo Blomström và Kokko (2003), “ưu đãi tài chính có thể là một 
chính sách thu hút FDI quan trọng nhưng không có ý nghĩa quyết định 
đối  với  các  nhà  đầu  tư”.  Theo  quan  điểm  này,  các  nhà  đầu  tư  quan  tâm 
nhiều  hơn  đến  các  biến  kinh  tế  vĩ  mô  cơ  bản  như  dung  lượng  thị  trường, 
trình  độ  công  nghệ,  chi  phí  kinh  doanh  (lao  động,  cơ  sở  hạ  tầng),  và  môi 
trường  thể  chế  hơn  là  những  ưu  đãi  cụ  thể  về  thuế.  Tuy  nhiên,  trong  điều 
kiện các quốc gia đều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí kinh 
doanh thì những ưu đãi tài chính nhất định có thể là một yếu tố ảnh hưởng 
đến quyết định đầu tư. Vì vậy, đa số các nhà lập chính sách đều cho rằng ưu 
đãi tài chính là cần thiết để thu hút đầu tư nước ngoài.
Malaysia, Singapore, Thái Lan, và một số quốc gia Đông Nam Á khác là 
những  ví  dụ  cụ  thể  cho  việc  sử  dụng  thành  công  ưu  đãi  tài  chính  có  định 
hướng.  Những  quốc  gia  này  đều  đưa  ra  những  ưu  đãi  cho  FDI  vào  những 
“ngành  công  nghiệp  mũi  nhọn”.
1
  Năm  1967,  Singapore  ban  hành  Luật 
1
 Cần lưu ý rằng bối cảnh của việc đưa ra những ưu đãi này ở Malaysia và Singapore là cuối thập kỷ 
1960. Lập luận chủ yếu của những ưu đãi và một số chính sách tương tự dựa vào quan điểm về ‘ngành 
công nghiệp non trẻ’. Trong giai đoạn hiện nay, về cơ bản lập luận này không còn phù hợp vì thực tế là chỉ 
trừ  một  số  trường  hợp  cụ  thể,  hầu  hết  các  ‘ngành  công  nghiệp  non  trẻ’  đều  không  ‘trưởng  thành’  trong 
khuôn khổ các hàng rào bảo hộ. Quan trọng hơn là những ràng buộc chính sách trong khuôn khổ WTO và 
các thỏa thuận tự do hóa thương mại khác hầu như không cho phép việc thực hiện các biện pháp ưu đãi 
mang tính phân biệt đối xử.
Thống kê hiện tại của UNCTAD ghi nhận nhiều thay đổi trong chính sách thu hút FDI của hơn 100 quốc gia/lãnh thổ trên thế giới. Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A chính sách thu hút FDI hàn quốc 2000 2012, thực trạng và Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Thu hút FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam Công nghệ thông tin 0
O Quan hệ Việt Nam – Malaysia kinh nghiệm của malaysia đối với Việt Nam trong chính sách thu hút đầu tư Luận văn Kinh tế 0
M Thu hút vốn nước ngoài ở các nước đang phát triển và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
N Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Thu hút dự án theo cơ chế phát triển sạch ở Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN Luận văn Kinh tế 0
B Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân phối thu nhập ở Malaixia và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
C Sự tiếp thu và kế thừa kinh nghiệm tiểu thuyết trong sáng tác của Hồ Biểu Chánh Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top