tctuvan

New Member
Tải miễn phí tiểu luận


MỤC LỤC

Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. MỘT V ÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ
NHÂN DÂN TRUNG HOA
2
1.1. VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 2
1.2. VỀ DÂN SỐ 2
1.3. VỀ CHÍNH TRỊ 3
1.4. VỀ LỊCH SỬ 3
1.5. VỀ VĂN HOÁ – XÃ HỘI 5
CHƯƠNG II. KINH TẾ TRUNG QUỐC QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT
TRIỂN
7
2.1. GIAI ĐOẠN 1 (Từ khi thành lập nước năm 1949 đến trước cải cách -
mở cửa năm 1979)
7
2.1.1. Về thể chế kinh tế 7
2.1.2. Các chính sách phát triển 7
2.1.2.1. Thời kỳ khôi phục kinh tế (1949 – 1952) 7
2.1.2.2. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 – 1957) 8
2.1.2.3. Kinh tế từ năm 1958 đến năm 1978 9
2.1.2.3.1. Thời kỳ “đại nhảy vọt” (1958 – 1965) 9
2.1.2.3.2. Đại cách mạng văn hoá vô sản (1966 – 1976) 10
2.1.2.3.3. Thời kỳ “Bốn hiện đại hoá” (1976 – 1978) 11
2.2. GIAI ĐOẠN 2 (Thời kỳ cải cách - mở cửa từ năm 1978 đến nay) 12
2.2.1. Sự thay đổi hệ thống kinh tế 12
2.2.2. Những biến đổi lớn lao về thể chế kinh tế mới 13
2.2.3. Các chính sách phát triển ở thời kỳ này 15
2.2.3.1. Giai đoạn đầu cải cách (1979 – 1984) 15
2.2.3.2. Cải cách về hành chính – kinh tế ở các thành phố, xí nghiệp quốc
doanh là nhiệm vụ trọng tâm và cải cách ở một số lĩnh vực khác (1985 –
1992)
16
2.2.3.3. Giai đoạn xây dựng thể chế kinh tế thị tr ường XHCN và hội nhập
kinh tế quốc tế (1992 đến nay)
16
2.2.4. Một số vấn đề về văn hoá – xã hội 18
CHƯƠNG III. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 21
3.1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC V À MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHẢI
ĐỐI MẶT
21
3.2. GIẢI PHÁP 26
3.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CUỘC CẢI CÁCH - MỞ
CỬA CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam và Trung Quốc đang trong quá trình thực hiện công cuộc cải cách toàn diện
nền kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa (ở Việt Nam) và kinh tế thị t rường xã hội chủ nghĩa mang màu
sắc Trung Quốc (ở Trung Qu ốc); thực hiện chính sách mở cửa với nhiều đặc điểm phát t riển
và vấn đề tương tự nhau; đang trong giai đoạn phát triển thị trường, hoàn thiện khuôn khổ
pháp lý. Với lợi thế là nước tiến hành cải cách sau, Việt Nam có cơ hội để học tập và tận dụng
những bài học thành công cũng như không thành công của Trung Quốc, tránh những tác động
t iêu cực có thể nảy sinh trong quá trình chuyển đổi.

Trong bài viết này, chúng tui sẽ đề cập đến bốn vấn đề chủ yếu:
(i) Những nét cơ bản về Cộng hoà chủ nhân dân Trung Hoa;
(ii) Kinh tế Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển;
(iii) Những thành tựu và hạn chế của kinh tế Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa;
(iv) Những bài học từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc đối với Việt Nam.

Với những thông t in, đánh giá được trình bày trong bài viết, nhóm thảo luận chúng tui
hy vọng sẽ giúp cho các bạn sinh viên cũng như những người quan tâm khác hiểu biết đầy đủ
hơn về những chính sách quan trọng tạo nên sự thành công của công cuộc cải cách kinh tế ở
Trung Quốc trong tương quan so sánh với Việt Nam. Từ đó rút ra những b ài học kinh nghiệm
bổ ích cho mỗi cá nhân để t iếp tục tham gia đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp đổi mới ở
nước ta.

Link download cho các bạn:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Tác động của biến đổi khí hậu tới tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam đến năm 2050 Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu về Kinh tế học của Phát triển Carbon thấp, Chống chịu với Khí hậu ở Việt Nam – Giai đoạn Xác định Phạm vi Ngoại ngữ 0
R Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế Văn hóa, Xã hội 0
D Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế tại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Quan điểm cơ bản của đảng ta về phát triểu kinh tế trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ ad tải giúp mình tài liệu "Quan điểm cơ bản của đảng ta về phát triểu kinh tế trong giai đoạn hiện nay" với ạ Kinh tế chính trị 5
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa (kinh tế hàng hóa) và phát triển kinh tế hàng hóa ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Triết học của Khổng Tử nho gia và ý nghĩa của nó đỗi với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top