Luận văn: Kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong chuyển mạch nhãn đa giao thức ( MPLS ) : Luận văn ThS. Kỹ thuật Điện tử-Viễn thông : 2 07 00
Nhà xuất bản: ĐHCN
Ngày: 2007
Chủ đề: Chuyển mạch
Kỹ thuật điều khiển
Kỹ thuật điện tử
MPLS
Miêu tả: 105 tr. + CD-Rom
Tổng quan về công nghệ MPLS; Trình bày định nghĩa, cấu trúc khung, cấu trúc tế bào trong MPLS, trình bày mặt phẳng chuyển tiếp, mặt phẳng điều khiển, thuật toán chuyển tiếp nhãn, phân phối nhãn, duy trì nhãn và các loại nhãn đặc biệt; Trình bày kỹ thuật lưu lượng trong MPLS, các bài toán cơ bản, thuộc tính tham số và các mô hình khôi phục lưu lượng trong MPLS; Trình bày mô phỏng, cài đặt phần mềm mô phỏng và tình huống mô phỏng trong NS2, từ đó đưa ra một số kết luận và kiến nghị
Luận văn ThS. Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ....................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8
CHƢƠNG I ................................................................................................................9
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS..................................................................9
1.1. Lịch sử phát triển ........................................................................................9
1.1.1. Lịch sử phát triển của Công nghệ MPLS..............................................9
1.1.2. Một số ứng dụng của Công nghệ MPLS.............................................12
1.2. Tổng quan về công nghệ MPLS ................................................................12
1.2.1. Định nghĩa ..........................................................................................12
1.2.2. Lợi ích của MPLS ...............................................................................13
1.2.3. Nhược điểm của MPLS .......................................................................13
1.2.4. Đặc điểm mạng MPLS ........................................................................13
1.2.5. So sánh MPLS và IP ...........................................................................13
1.3. Kết luận......................................................................................................14
CHƢƠNG II.............................................................................................................15
CẤU TRÚC CỦA MẠNG MPLS............................................................................15
2.1. Định nghĩa về nhãn trong MPLS..............................................................15
2.2. Cấu trúc khung của nhãn trong MPLS....................................................15
2.3. Cấu trúc tế bào của nhãn trong MPLS ....................................................16
2.4. Mặt phẳng chuyển tiếp và Mặt phẳng điều khiển....................................17
2.5. Thuật toán chuyển tiếp nhãn ....................................................................18
2.6. Phân phối nhãn..........................................................................................19
2.7. Duy trì nhãn...............................................................................................19
2.8. Các loại nhãn đặc biệt ...............................................................................19
2.9. Kết luận......................................................................................................20
CHƢƠNG III ...........................................................................................................22
KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN LƢU LƢỢNG TRONG MPLS .................................22
3.1. Trung kế lƣu lƣợng trong MPLS..............................................................22
3.1.1. Khái niệm ............................................................................................22
3.1.2. Các thuộc tính của trung kế lưu lượng...............................................22
3.1.3. Các hoạt động cơ bản của trung kế lưu lượng....................................22
3.2. Các bài toán cơ bản của kỹ thuật lƣu lƣợng trên MPLS.........................23
3.3. Thuộc tính tham số lƣu lƣợng...................................................................232
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
3.3.1. Thuộc tính chọn đường.......................................................................23
3.3.2. Các thuộc tính tài nguyên ...................................................................25
3.3.3. Bảo vệ và khôi phục đường.................................................................26
3.3.4. Các cơ chế bảo vệ khôi phục ...............................................................27
3.4. Các mô hình khôi phục lƣu lƣợng trong MPLS.......................................28
3.4.1. Mô hình Makam..................................................................................28
3.4.2. Mô hình Haskin (Reverse Backup) .....................................................28
3.4.3. Mô hình Hundessa ..............................................................................29
3.4.4. Mô hình Shortest-Dynamic .................................................................30
3.4.5. Mô hình Simple-Dynamic ...................................................................30
3.4.6. Mô hình Simple Static .........................................................................30
3.5. Kết luận Chƣơng 3 ....................................................................................31
CHƢƠNG IV ...........................................................................................................32
MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH VỚI NS2 ...............................................................32
4.1. Môi trƣờng mô phỏng ...............................................................................32
4.1.1. J-SIM...................................................................................................32
4.1.2. OMNeT++ ...........................................................................................33
4.1.3. GLASS.................................................................................................33
4.1.4. NS2......................................................................................................34
4.2. Cài đặt và cấu hình phần mềm mô phỏng................................................34
4.3. Các tình huống mô phỏng trong NS2 .......................................................35
4.3.1. Mô phỏng trong môi trường không sử dụng MPLS............................35
4.3.2. Mô phỏng định tuyến bắt buộc trong MPLS.......................................37
4.3.3. Mô phỏng lấn chiếm lưu lượng trong MPLS......................................41
4.3.4. Mô phỏng chuyển lưu lượng trong MPLS – Mô hình Makam...........46
4.3.5. Mô phỏng chuyển lưu lượng trong MPLS – Mô hình Haskin............50
4.3.6. Mô phỏng chuyển lưu lượng trong MPLS – Mô hình SD ..................54
4.4. Kết luận Chƣơng 4 ....................................................................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................61
PHỤ LỤC I ..............................................................................................................62
Các bước cài đặt phần mềm mô phỏng NS2 và RSVP-TE.......................................62
PHỤ LỤC II.............................................................................................................64
Mã nguồn mô phỏng NS2 và RSVP-TE...................................................................64
PHỤ LỤC III .........................................................................................................101
Ý nghĩa câu lệnh trong phần mềm mô phỏng NS2 và RSVP-TE ............................101
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM Asynchronous
Transfer Mode
Công nghệ chuyển mạch tế bào, công nghệ này
chia các gói tin thành những tế bào có kích thước
cố định là 53 byte, trong đó gồm 5 byte cho tiêu
đề và 48 byte cho dữ liệu.
ATM –LSR ATM Label
Switching Router
Chạy giao thức MPLS trong mặt phẳng điều
khiển để thiết lập các kênh ảo ATM , thực hiện
chuyển tiếp các gói tin có gắn nhãn như là các tế
bào ATM .
BGP Border Gateway
Protocol
Giao thức định tuyến vùng biên giữa các vùng tự
trị ( AS – Autonomous System).
CoS Class of Service Phân lớp các dịch vụ
DLCI Data Link Circuit
Identifier
Định danh kênh kết nối dữ liệu là số thứ tự của
kênh được gắn vào các khung dữ liệu của mạng
Frame Relay để thông báo làm thế nào định
tuyến dữ liệu.
ELSR Edge Label
Switching Router
Thiết bị định tuyến thực hiện hay là gắn nhãn
(push) hay là gỡ nhãn ra (hành động này gọi là
POP ) ở biên của mạng MPLS
FEC Forwarding
Equivalence Class
Là khái niệm sử dụng trong chuyển mạch nhãn
đa giao thức nhằm mô tả việc thiết lập các gói có
đặc tính tương đương hay đồng nhất mà có thể
được chuyển đi theo cùng một đường.
FTN FEC to NHLFE
Map
IGP Interior Gateway
Protocol
Giao thức định tuyến sử dụng trong một vùng tự
trị ( AS – Autonomous System).
ILM Incoming Label
Map
IP Internet Protocol Giao thức Internet trong mô hình TCP/IP4
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
IPSec IP Security Là bộ giao thức bảo mật Internet được sử dụng
cho các giao tiếp bằng cách xác thực hay mã
hóa mỗi gói IP trong luồng dữ liệu.
ISP Internet Service
Provider
Nhà cung cấp các dịch vụ Internet
IXP Internet eXchange
Provider
Nhà cung cấp dịch vụ trao đổi lưu lượng Internet.
L2 Layer 2 Lớp 2 – Datalink trong mô hình OSI
L3 Layer 3 Lớp 3 – Network trong mô hình OSI
LDP Label Distribution
Protocol
Giao thức phân phối nhãn.
LIB Label Information
Base
Thông tin nhãn cơ sở
LSP Label Switched
Path
Đường chuyển nhãn, xác định đường đi của gói
tin MPLS.
LSC Label Switch
Controler
Bộ điều khiển chuyển mạch nhãn
Hop by Hop signal
LSP
Xác định đường đi khả thi nhất theo kiểu best
effort.
Explicit route signal
LSP
Xác định đường đi từ nút gốc.
LSR Label Switching
Router
Thiết bị định tuyến hay thiết bị chuyển mạch
thực hiện các thủ tục phân phối nhãn và có thể
chuyển tiếp các gói tin dựa trên thông tin nhãn.
Các LSR làm việc ít và hoạt động gần giống như
switch.
MPLS MultiProtocol Label
Switching
Chuyển mạch nhãn đa giao thức
NHLFE Next Hop Label
Forwarding Entry
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
PBH Per-Hop Behavior
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RFC Request For
Comments
Gồm các văn bản được phát hành bởi IETF dùng
để ghi nhớ các nghiên cứu mới, các sáng kiến và
các phương pháp ứng dụng trong công nghệ
Internet.
RSVP-TE Resource
ReSerVation
Protocol - Traffic
Engineering
Giao thức sử dụng cho việc dự phòng tài nguyên
mạng.
SVC Switched Virtual
Circuit
Chuyển mạch kênh ảo
SVP Switched Virtual
Path
Chuyển mạch đường ảo
TTL Time-To-Live Thời gian sống của gói tin
TIB Tag Information
Base
Thông tin thẻ cơ sở
VC Virtual Circuit Kênh ảo
VCI Virtual Circuit
Identifier
Định danh kênh ảo
VP Virtual Path Đường ảo
VPI Virtual Path
Identifier
Định danh đường ảo
VPN Virtual Private
Network
Mạng riêng ảo6
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Nhãn trong MPLS
Hình 2.2 Ngăn xếp Nhãn trong MPLS
Hình 2.3 Các công nghệ kết hợp với MPLS
Hình 2.4 Cấu trúc điều khiển trong MPLS
Hình 2.5 Quá trình gán nhãn trong MPLS
Hình 3.1 Mô hình Makam
Hình 3.2 Mô hình Haskin
Hình 3.3 Mô hình Shortest Dynamic
Hình 4.1 Đồ thị mô phỏng truyền dữ liệu qua mạng IP
Hình 4.2 Mô hình biểu diễn sự mất gói trên đường truyền
Hình 4.3 Mô tả truyền lưu lượng của mạng IP trên phần mềm NS2
Hình 4.4 Đồ thị kết quả mô phỏng định tuyến bắt buộc trong MPLS
Hình 4.5 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ nhất R1-R3-R5-R7-R9
Hình 4.6 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ hai R1-R2-R4-R6-R8-R9
Hình 4.7 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ ba R1-R3-R4…
Hình 4.8 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ ba R1-R3-R4-R6-R5-…
Hình 4.9 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ ba R1-R3-R4-R6-R5-R7-R8-R9
Hình 4.10 Mô tả định tuyến ràng buộc trên phần mềm NS2
Hình 4.11 Đồ thị kết quả mô phỏng lấn chiếm lưu lượng trong MPLS
Hình 4.12 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ hai R1-R2-R6-R5-R7-R9
Hình 4.13 Mô hình biểu diễn sự mất gói của lưu lượng thứ hai
Hình 4.14 Mô hình biểu diễn lưu lượng thứ hai tiếp tục truyền tại R7 do đầy bộ đệm
Hình 4.15 Mô hình biểu diễn lưu lượng thứ hai được giải phóng từ bộ đệm
Hình 4.16 Mô tả hoạt động lấn chiếm của mạng MPLS trên phần mềm NS2
Hình 4.17 Đồ thị kết quả mô phỏng mô hình Makam trong MPLS
Hình 4.18 Mô hình sự mất gói do đứt kết nối của mô hình Makam
Hình 4.19 Mô hình chuyển hướng lưu lượng của mô hình Makam
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
Hình 4.20 Mô hình hoàn thành việc chuyển hướng lưu lượng của mô hình Makam
Hình 4.21 Mô hình khôi phục hướng lưu lượng của mô hình Makam
Hình 4.22 Mô phỏng mô hình Makam trên phần mềm NS2
Hình 4.23 Đồ thị kết quả mô phỏng mô hình Haskin trong MPLS
Hình 4.24 Mô hình sự mất gói do đứt kết nối của mô hình Haskin
Hình 4.25 Mô hình chuyển hướng lưu lượng của mô hình Haskin
Hình 4.26 Mô hình lưu lượng sau khi đã khôi phục kết nối của mô hình Haskin
Hình 4.27 Mô phỏng mô hình Haskin trên phần mềm NS2
Hình 4.28 Đồ thị kết quả mô phỏng mô hình shortest-dynamic trong MPLS
Hình 4.29 Quá trình chuyển hướng lưu lượng của mô hình shortest-dynamic
Hình 4.30 Sau khi đã khôi phục kết nối của mô hình shortest-dynamic
Hình 4.31 Mô phỏng mô hình shortest-dynamic trên phần mềm NS28
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
MỞ ĐẦU
Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức đang trở thành lựa chọn công nghệ cho
việc điều phối giữa lớp 2 và lớp 3 trong mô hình tham chiếu OSI. Rất nhiều nhà cung
cấp viễn thông và Internet trên thế giới đã lựa chọn công nghệ này để cung cấp các
chức năng kết hợp những ưu việt của các công nghệ mạng trước nó.
Để giúp cho sinh viên và học viên, những người chưa có cơ hội tiếp xúc với những
hệ thống mạng của các nhà khai thác, hiểu rõ hơn về khả năng áp dụng của mô hình
mạng chuyển mạch nhãn đa giao thức, trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, học
viên đã sử dụng phần mềm mô phỏng NS2 để làm rõ hơn một trong những khả năng
mà công nghệ này có thể đem lại trong thực tế.
Luận văn bao gồm 4 chương đi từ những giới thiệu về lịch sử ra đời của MPLS, các
mô hình điều khiển lưu lượng cho MPLS và cuối cùng là xây dựng, mô p
Router đích: R10.
Truyền lưu lượng 01:
Thời gian truyền từ 0,5s ÷ 2,5s.
Dung lượng truyền: 0,8MB.
Kích thước gói tin: 600B.
Khai báo cơ chế hoạt động của mạng: sử dụng hàm định nghĩa sẵn cho
mô hình Shortest-Dynamic (shortest-dynamic).
Khai báo bảo vệ cho node mạng R5:
Thời gian bắt đầu bảo vệ : từ 0,7s ÷ hết
Chu kỳ kiểm tra: 0,01s
Đường chuyển mạch nhãn thực hiện kiểm tra: 1100
- Hiện tượng:
Thiết lập đường truyền nhãn:
Thời điểm 0,1s:
Thiết lập đường truyền nhãn làm việc (LSP) 1100 trên mạng MPLS.
Xác lập đường truyền nhãn 1100 qua các node mạng R1-R3-R5-R7-
R9.
Router thực hiện phân phối nhãn là R1.
Truyền dữ liệu:
Thời điểm 0,5s: truyền lưu lượng 01 trên đường truyền nhãn 1100.
Thời điểm 1,0s: ngắt kết nối mạng giữa node R5 và R7.
Thời điểm 2,0s: kết nối lại node R5 và R7.
Thời điểm 2,5s: ngắt lưu lượng 01 – Hình 4.28.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
Nhà xuất bản: ĐHCN
Ngày: 2007
Chủ đề: Chuyển mạch
Kỹ thuật điều khiển
Kỹ thuật điện tử
MPLS
Miêu tả: 105 tr. + CD-Rom
Tổng quan về công nghệ MPLS; Trình bày định nghĩa, cấu trúc khung, cấu trúc tế bào trong MPLS, trình bày mặt phẳng chuyển tiếp, mặt phẳng điều khiển, thuật toán chuyển tiếp nhãn, phân phối nhãn, duy trì nhãn và các loại nhãn đặc biệt; Trình bày kỹ thuật lưu lượng trong MPLS, các bài toán cơ bản, thuộc tính tham số và các mô hình khôi phục lưu lượng trong MPLS; Trình bày mô phỏng, cài đặt phần mềm mô phỏng và tình huống mô phỏng trong NS2, từ đó đưa ra một số kết luận và kiến nghị
Luận văn ThS. Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ....................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8
CHƢƠNG I ................................................................................................................9
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS..................................................................9
1.1. Lịch sử phát triển ........................................................................................9
1.1.1. Lịch sử phát triển của Công nghệ MPLS..............................................9
1.1.2. Một số ứng dụng của Công nghệ MPLS.............................................12
1.2. Tổng quan về công nghệ MPLS ................................................................12
1.2.1. Định nghĩa ..........................................................................................12
1.2.2. Lợi ích của MPLS ...............................................................................13
1.2.3. Nhược điểm của MPLS .......................................................................13
1.2.4. Đặc điểm mạng MPLS ........................................................................13
1.2.5. So sánh MPLS và IP ...........................................................................13
1.3. Kết luận......................................................................................................14
CHƢƠNG II.............................................................................................................15
CẤU TRÚC CỦA MẠNG MPLS............................................................................15
2.1. Định nghĩa về nhãn trong MPLS..............................................................15
2.2. Cấu trúc khung của nhãn trong MPLS....................................................15
2.3. Cấu trúc tế bào của nhãn trong MPLS ....................................................16
2.4. Mặt phẳng chuyển tiếp và Mặt phẳng điều khiển....................................17
2.5. Thuật toán chuyển tiếp nhãn ....................................................................18
2.6. Phân phối nhãn..........................................................................................19
2.7. Duy trì nhãn...............................................................................................19
2.8. Các loại nhãn đặc biệt ...............................................................................19
2.9. Kết luận......................................................................................................20
CHƢƠNG III ...........................................................................................................22
KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN LƢU LƢỢNG TRONG MPLS .................................22
3.1. Trung kế lƣu lƣợng trong MPLS..............................................................22
3.1.1. Khái niệm ............................................................................................22
3.1.2. Các thuộc tính của trung kế lưu lượng...............................................22
3.1.3. Các hoạt động cơ bản của trung kế lưu lượng....................................22
3.2. Các bài toán cơ bản của kỹ thuật lƣu lƣợng trên MPLS.........................23
3.3. Thuộc tính tham số lƣu lƣợng...................................................................232
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
3.3.1. Thuộc tính chọn đường.......................................................................23
3.3.2. Các thuộc tính tài nguyên ...................................................................25
3.3.3. Bảo vệ và khôi phục đường.................................................................26
3.3.4. Các cơ chế bảo vệ khôi phục ...............................................................27
3.4. Các mô hình khôi phục lƣu lƣợng trong MPLS.......................................28
3.4.1. Mô hình Makam..................................................................................28
3.4.2. Mô hình Haskin (Reverse Backup) .....................................................28
3.4.3. Mô hình Hundessa ..............................................................................29
3.4.4. Mô hình Shortest-Dynamic .................................................................30
3.4.5. Mô hình Simple-Dynamic ...................................................................30
3.4.6. Mô hình Simple Static .........................................................................30
3.5. Kết luận Chƣơng 3 ....................................................................................31
CHƢƠNG IV ...........................................................................................................32
MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH VỚI NS2 ...............................................................32
4.1. Môi trƣờng mô phỏng ...............................................................................32
4.1.1. J-SIM...................................................................................................32
4.1.2. OMNeT++ ...........................................................................................33
4.1.3. GLASS.................................................................................................33
4.1.4. NS2......................................................................................................34
4.2. Cài đặt và cấu hình phần mềm mô phỏng................................................34
4.3. Các tình huống mô phỏng trong NS2 .......................................................35
4.3.1. Mô phỏng trong môi trường không sử dụng MPLS............................35
4.3.2. Mô phỏng định tuyến bắt buộc trong MPLS.......................................37
4.3.3. Mô phỏng lấn chiếm lưu lượng trong MPLS......................................41
4.3.4. Mô phỏng chuyển lưu lượng trong MPLS – Mô hình Makam...........46
4.3.5. Mô phỏng chuyển lưu lượng trong MPLS – Mô hình Haskin............50
4.3.6. Mô phỏng chuyển lưu lượng trong MPLS – Mô hình SD ..................54
4.4. Kết luận Chƣơng 4 ....................................................................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................61
PHỤ LỤC I ..............................................................................................................62
Các bước cài đặt phần mềm mô phỏng NS2 và RSVP-TE.......................................62
PHỤ LỤC II.............................................................................................................64
Mã nguồn mô phỏng NS2 và RSVP-TE...................................................................64
PHỤ LỤC III .........................................................................................................101
Ý nghĩa câu lệnh trong phần mềm mô phỏng NS2 và RSVP-TE ............................101
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM Asynchronous
Transfer Mode
Công nghệ chuyển mạch tế bào, công nghệ này
chia các gói tin thành những tế bào có kích thước
cố định là 53 byte, trong đó gồm 5 byte cho tiêu
đề và 48 byte cho dữ liệu.
ATM –LSR ATM Label
Switching Router
Chạy giao thức MPLS trong mặt phẳng điều
khiển để thiết lập các kênh ảo ATM , thực hiện
chuyển tiếp các gói tin có gắn nhãn như là các tế
bào ATM .
BGP Border Gateway
Protocol
Giao thức định tuyến vùng biên giữa các vùng tự
trị ( AS – Autonomous System).
CoS Class of Service Phân lớp các dịch vụ
DLCI Data Link Circuit
Identifier
Định danh kênh kết nối dữ liệu là số thứ tự của
kênh được gắn vào các khung dữ liệu của mạng
Frame Relay để thông báo làm thế nào định
tuyến dữ liệu.
ELSR Edge Label
Switching Router
Thiết bị định tuyến thực hiện hay là gắn nhãn
(push) hay là gỡ nhãn ra (hành động này gọi là
POP ) ở biên của mạng MPLS
FEC Forwarding
Equivalence Class
Là khái niệm sử dụng trong chuyển mạch nhãn
đa giao thức nhằm mô tả việc thiết lập các gói có
đặc tính tương đương hay đồng nhất mà có thể
được chuyển đi theo cùng một đường.
FTN FEC to NHLFE
Map
IGP Interior Gateway
Protocol
Giao thức định tuyến sử dụng trong một vùng tự
trị ( AS – Autonomous System).
ILM Incoming Label
Map
IP Internet Protocol Giao thức Internet trong mô hình TCP/IP4
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
IPSec IP Security Là bộ giao thức bảo mật Internet được sử dụng
cho các giao tiếp bằng cách xác thực hay mã
hóa mỗi gói IP trong luồng dữ liệu.
ISP Internet Service
Provider
Nhà cung cấp các dịch vụ Internet
IXP Internet eXchange
Provider
Nhà cung cấp dịch vụ trao đổi lưu lượng Internet.
L2 Layer 2 Lớp 2 – Datalink trong mô hình OSI
L3 Layer 3 Lớp 3 – Network trong mô hình OSI
LDP Label Distribution
Protocol
Giao thức phân phối nhãn.
LIB Label Information
Base
Thông tin nhãn cơ sở
LSP Label Switched
Path
Đường chuyển nhãn, xác định đường đi của gói
tin MPLS.
LSC Label Switch
Controler
Bộ điều khiển chuyển mạch nhãn
Hop by Hop signal
LSP
Xác định đường đi khả thi nhất theo kiểu best
effort.
Explicit route signal
LSP
Xác định đường đi từ nút gốc.
LSR Label Switching
Router
Thiết bị định tuyến hay thiết bị chuyển mạch
thực hiện các thủ tục phân phối nhãn và có thể
chuyển tiếp các gói tin dựa trên thông tin nhãn.
Các LSR làm việc ít và hoạt động gần giống như
switch.
MPLS MultiProtocol Label
Switching
Chuyển mạch nhãn đa giao thức
NHLFE Next Hop Label
Forwarding Entry
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
PBH Per-Hop Behavior
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RFC Request For
Comments
Gồm các văn bản được phát hành bởi IETF dùng
để ghi nhớ các nghiên cứu mới, các sáng kiến và
các phương pháp ứng dụng trong công nghệ
Internet.
RSVP-TE Resource
ReSerVation
Protocol - Traffic
Engineering
Giao thức sử dụng cho việc dự phòng tài nguyên
mạng.
SVC Switched Virtual
Circuit
Chuyển mạch kênh ảo
SVP Switched Virtual
Path
Chuyển mạch đường ảo
TTL Time-To-Live Thời gian sống của gói tin
TIB Tag Information
Base
Thông tin thẻ cơ sở
VC Virtual Circuit Kênh ảo
VCI Virtual Circuit
Identifier
Định danh kênh ảo
VP Virtual Path Đường ảo
VPI Virtual Path
Identifier
Định danh đường ảo
VPN Virtual Private
Network
Mạng riêng ảo6
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Nhãn trong MPLS
Hình 2.2 Ngăn xếp Nhãn trong MPLS
Hình 2.3 Các công nghệ kết hợp với MPLS
Hình 2.4 Cấu trúc điều khiển trong MPLS
Hình 2.5 Quá trình gán nhãn trong MPLS
Hình 3.1 Mô hình Makam
Hình 3.2 Mô hình Haskin
Hình 3.3 Mô hình Shortest Dynamic
Hình 4.1 Đồ thị mô phỏng truyền dữ liệu qua mạng IP
Hình 4.2 Mô hình biểu diễn sự mất gói trên đường truyền
Hình 4.3 Mô tả truyền lưu lượng của mạng IP trên phần mềm NS2
Hình 4.4 Đồ thị kết quả mô phỏng định tuyến bắt buộc trong MPLS
Hình 4.5 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ nhất R1-R3-R5-R7-R9
Hình 4.6 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ hai R1-R2-R4-R6-R8-R9
Hình 4.7 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ ba R1-R3-R4…
Hình 4.8 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ ba R1-R3-R4-R6-R5-…
Hình 4.9 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ ba R1-R3-R4-R6-R5-R7-R8-R9
Hình 4.10 Mô tả định tuyến ràng buộc trên phần mềm NS2
Hình 4.11 Đồ thị kết quả mô phỏng lấn chiếm lưu lượng trong MPLS
Hình 4.12 Mô hình giai đoạn truyền lưu lượng thứ hai R1-R2-R6-R5-R7-R9
Hình 4.13 Mô hình biểu diễn sự mất gói của lưu lượng thứ hai
Hình 4.14 Mô hình biểu diễn lưu lượng thứ hai tiếp tục truyền tại R7 do đầy bộ đệm
Hình 4.15 Mô hình biểu diễn lưu lượng thứ hai được giải phóng từ bộ đệm
Hình 4.16 Mô tả hoạt động lấn chiếm của mạng MPLS trên phần mềm NS2
Hình 4.17 Đồ thị kết quả mô phỏng mô hình Makam trong MPLS
Hình 4.18 Mô hình sự mất gói do đứt kết nối của mô hình Makam
Hình 4.19 Mô hình chuyển hướng lưu lượng của mô hình Makam
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
Hình 4.20 Mô hình hoàn thành việc chuyển hướng lưu lượng của mô hình Makam
Hình 4.21 Mô hình khôi phục hướng lưu lượng của mô hình Makam
Hình 4.22 Mô phỏng mô hình Makam trên phần mềm NS2
Hình 4.23 Đồ thị kết quả mô phỏng mô hình Haskin trong MPLS
Hình 4.24 Mô hình sự mất gói do đứt kết nối của mô hình Haskin
Hình 4.25 Mô hình chuyển hướng lưu lượng của mô hình Haskin
Hình 4.26 Mô hình lưu lượng sau khi đã khôi phục kết nối của mô hình Haskin
Hình 4.27 Mô phỏng mô hình Haskin trên phần mềm NS2
Hình 4.28 Đồ thị kết quả mô phỏng mô hình shortest-dynamic trong MPLS
Hình 4.29 Quá trình chuyển hướng lưu lượng của mô hình shortest-dynamic
Hình 4.30 Sau khi đã khôi phục kết nối của mô hình shortest-dynamic
Hình 4.31 Mô phỏng mô hình shortest-dynamic trên phần mềm NS28
Nguyễn Hoàng Chƣơng Luận văn tốt nghiệp cao học
MỞ ĐẦU
Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức đang trở thành lựa chọn công nghệ cho
việc điều phối giữa lớp 2 và lớp 3 trong mô hình tham chiếu OSI. Rất nhiều nhà cung
cấp viễn thông và Internet trên thế giới đã lựa chọn công nghệ này để cung cấp các
chức năng kết hợp những ưu việt của các công nghệ mạng trước nó.
Để giúp cho sinh viên và học viên, những người chưa có cơ hội tiếp xúc với những
hệ thống mạng của các nhà khai thác, hiểu rõ hơn về khả năng áp dụng của mô hình
mạng chuyển mạch nhãn đa giao thức, trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, học
viên đã sử dụng phần mềm mô phỏng NS2 để làm rõ hơn một trong những khả năng
mà công nghệ này có thể đem lại trong thực tế.
Luận văn bao gồm 4 chương đi từ những giới thiệu về lịch sử ra đời của MPLS, các
mô hình điều khiển lưu lượng cho MPLS và cuối cùng là xây dựng, mô p
Router đích: R10.
Truyền lưu lượng 01:
Thời gian truyền từ 0,5s ÷ 2,5s.
Dung lượng truyền: 0,8MB.
Kích thước gói tin: 600B.
Khai báo cơ chế hoạt động của mạng: sử dụng hàm định nghĩa sẵn cho
mô hình Shortest-Dynamic (shortest-dynamic).
Khai báo bảo vệ cho node mạng R5:
Thời gian bắt đầu bảo vệ : từ 0,7s ÷ hết
Chu kỳ kiểm tra: 0,01s
Đường chuyển mạch nhãn thực hiện kiểm tra: 1100
- Hiện tượng:
Thiết lập đường truyền nhãn:
Thời điểm 0,1s:
Thiết lập đường truyền nhãn làm việc (LSP) 1100 trên mạng MPLS.
Xác lập đường truyền nhãn 1100 qua các node mạng R1-R3-R5-R7-
R9.
Router thực hiện phân phối nhãn là R1.
Truyền dữ liệu:
Thời điểm 0,5s: truyền lưu lượng 01 trên đường truyền nhãn 1100.
Thời điểm 1,0s: ngắt kết nối mạng giữa node R5 và R7.
Thời điểm 2,0s: kết nối lại node R5 và R7.
Thời điểm 2,5s: ngắt lưu lượng 01 – Hình 4.28.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS
Last edited by a moderator: