tctuvan

New Member
Chia sẻ cho các bạn tiểu luận

I. Tổng quan phân tích tài chính
1. Mục tiêu phân tích tài chính
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Từ đó giúp các đối tượng quan tâm đi đến những đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, để đưa ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.
- Đối với nhà quản trị: đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở định hướng các quyết định và dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và các hoạt động quản lý.
- Đối với nhà đầu tư: để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định có bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không.
- Đối với người cho vay: để nhận biết khả năng vay và trả nợ của khách hàng.

2.Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
2.1 Phương pháp đánh giá
2.1.1. Phương pháp so sánh
Là phương pháp được sử dụng phổ biến, gồm hai kỹ thuật so sánh:
- so sánh bằng số tuyệt đối
- so sánh bằng số tương đối
2.1.2 Phương pháp phân chia
Chia nhỏ quá trình, kết quả thành các bộ phận khác nhau, phục vụ cho các mục tiêu sử dụng quá trình và kết quả đó. Các tiêu thức phân chia:
- Theo yếu tố cấu thành chỉ tiêu
- Theo thời gian phát sinh quá trình, kết quả
- Theo không gian phát sinh quá trình, kết quả
2.1.3 Phương pháp liên hệ đối chiếu
Nghiên cứu mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng kinh tế, xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu trong quá trình thực hiện.

2.2 Phương pháp phân tích nhân tố
Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng, từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, tính chất ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích

2.2.1 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu. Có 3 phương pháp:
- Phương pháp thay thế liên hoàn: sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng phương trình tích hay thương số.
- Phương pháp số chênh lệch: là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn.
- Phương pháp cân đối: Sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hường dưới dạng tổng hay hiệu số.

2.2.2 Phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố
Khi thực hiện phân tích cần chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp đánh giá, đồng thời xác định ý nghĩa của từng nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu. Từ đó đưa ra những đánh giá, dự toán hợp lý.

II. Phân tích tài chính
1.Phân tích tài chính thông qua các chỉ số tài chính
1.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán
• Khả năng thanh toán hiện hành
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ebook bài tập cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học - Vũ Đăng Độ Khoa học Tự nhiên 0
D tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao - chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học tích hợp dựa vào lí thuyết học tập trải nghiệm trong đào tạo nghề Luận văn Sư phạm 0
D Lí thuyết khuếch tán của hợp kim xen kẽ lập phương tâm khối và lập phương tâm diện Luận văn Sư phạm 0
D Bài giảng Cleft sentence - câu chẻ (lí thuyết & bài tập) Kinh nghiệm và kỹ năng 0
T LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ GÓC NHÌN MỚI VỀ CẠNH TRANH Marketing 0
O Nhìn lại việc ứng dụng lí thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại Văn học 0
C Nghiên cứu ẩn dụ với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận (có đối chiếu so sánh hai ngôn ngữ Anh - Việt) Văn hóa, Xã hội 2
H Nghiên cứu kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top