Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU
Gia nhập WTO đã đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức.
Trong bối cảnh đó, việc phát triển kinh tế là một trong những chiến lược
đặt nên hàng đầu.Và việc đầu tiên là cần phát triển con người. Con
người là một nguồn lực không thể thiếu và đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong sự phát triển ấy. Nguồn nhân lực là một phần của tổ chức, là
yếu tố quyết định đến sự sống còn của tổ chức nhưng nếu nhân lực gặp
rắc rối thì nó sẽ trở thành chướng ngại trên đường phát triển của tổ chức.
Bất kỳ một tổ chức nào nếu biết sử dụng và khai thác triệt để hiệu quả
nguồn lực con người thì ở đó hoạt động đạt hiệu quả cao. Để làm được
điều đó, người quản lý phải biết khai thác nhu cầu, sở thích, ham mê,
lòng nhiệt tình..., nắm bắt được những điều đó sẽ có những quyết định
mang tính khích lệ nhân viên, đó chính là việc tạo nên một động lực lớn
trong lao động.
Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực là một hoạt động quan trọng trong tổ
chức. Để phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động thì công tác tạo
động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên trong công ty đóng vai trò
vô cùng quan trọng. Động lực làm việc ví như là một đòn bẩy mạnh mẽ
thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty. “Tạo động lực cho lao động” lúc
nào cũng được đặt lên hàng đầu, khi nhà quản trị muốn đứng vững trong
doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn vấn đế này,doanh nghiệp nhóm 3 nghiên
cứu đó chính là Samsung Vina.
Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động.
1. Khái niệm và vai trò tạo động lực cho người lao động.
1.1. Khái niệm về động lực lao động
I.
Động lực lao động của con người có liên quan tới các thái độ hành
vi cá nhân. Nó bắt nguồn từ các nhu cầu nội tại khác nhau của cá nhân
đó và thúc đẩy cá nhan hành động để thảo mãn các nhu cầu này.
1.2. Khái
niệm về tạo động lực làm việc.
Động lực là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng
cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức.
Động lực lao động của con người có liên quan đến hành vi thái độ
của cá nhân. Nó bắt nguồn từ các nhu cầu nội tại khác nhau của cá nhân
đó và thúc đẩy cá nhân hành động để thỏa mãn nhu cầu này.
Động lực của con người mang tính chủ quan, tự thân và do quy luật
tự nhiên chi phối và quy định. Song vấn đề ở chỗ : con người ( hay
người lao động) luôn hành động có ý thức và tình cảm, có lý trí và mục
tiêu, chịu sự tác động rất lớn của ngoại cảnh, của môi trường sống và
làm việc, vì vậy, có thể tạo ra và phát huy động lực của mỗi con người
bằng những tác động đến ý thức, tình cảm, lý trí và cả nhu cầu của họ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Gia nhập WTO đã đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức.
Trong bối cảnh đó, việc phát triển kinh tế là một trong những chiến lược
đặt nên hàng đầu.Và việc đầu tiên là cần phát triển con người. Con
người là một nguồn lực không thể thiếu và đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong sự phát triển ấy. Nguồn nhân lực là một phần của tổ chức, là
yếu tố quyết định đến sự sống còn của tổ chức nhưng nếu nhân lực gặp
rắc rối thì nó sẽ trở thành chướng ngại trên đường phát triển của tổ chức.
Bất kỳ một tổ chức nào nếu biết sử dụng và khai thác triệt để hiệu quả
nguồn lực con người thì ở đó hoạt động đạt hiệu quả cao. Để làm được
điều đó, người quản lý phải biết khai thác nhu cầu, sở thích, ham mê,
lòng nhiệt tình..., nắm bắt được những điều đó sẽ có những quyết định
mang tính khích lệ nhân viên, đó chính là việc tạo nên một động lực lớn
trong lao động.
Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực là một hoạt động quan trọng trong tổ
chức. Để phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động thì công tác tạo
động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên trong công ty đóng vai trò
vô cùng quan trọng. Động lực làm việc ví như là một đòn bẩy mạnh mẽ
thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty. “Tạo động lực cho lao động” lúc
nào cũng được đặt lên hàng đầu, khi nhà quản trị muốn đứng vững trong
doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn vấn đế này,doanh nghiệp nhóm 3 nghiên
cứu đó chính là Samsung Vina.
Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động.
1. Khái niệm và vai trò tạo động lực cho người lao động.
1.1. Khái niệm về động lực lao động
I.
Động lực lao động của con người có liên quan tới các thái độ hành
vi cá nhân. Nó bắt nguồn từ các nhu cầu nội tại khác nhau của cá nhân
đó và thúc đẩy cá nhan hành động để thảo mãn các nhu cầu này.
1.2. Khái
niệm về tạo động lực làm việc.
Động lực là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng
cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức.
Động lực lao động của con người có liên quan đến hành vi thái độ
của cá nhân. Nó bắt nguồn từ các nhu cầu nội tại khác nhau của cá nhân
đó và thúc đẩy cá nhân hành động để thỏa mãn nhu cầu này.
Động lực của con người mang tính chủ quan, tự thân và do quy luật
tự nhiên chi phối và quy định. Song vấn đề ở chỗ : con người ( hay
người lao động) luôn hành động có ý thức và tình cảm, có lý trí và mục
tiêu, chịu sự tác động rất lớn của ngoại cảnh, của môi trường sống và
làm việc, vì vậy, có thể tạo ra và phát huy động lực của mỗi con người
bằng những tác động đến ý thức, tình cảm, lý trí và cả nhu cầu của họ.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links