hoangminh_tq08
New Member
Download miễn phí Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ trong doanh nghiệp sản xuất
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN MỘT: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I - Những vấn đề chung về công tác kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp sản xuất
II - Kế toán chi tiết NVL, CCDC
III - Kế toán tổng hợp NVL, CCDC
PHẦN HAI: TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NSTP - XK HẢI DƯƠNG
I - Đặc điểm chung của Công ty chế biến NSTP-XK Hải Dương
II - Thực trạng tổ chức hạch toán NVL, CCDC tại Công ty
PHẦN BA: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC Ở CÔNG TY
I - Nhận xét chung về công tác hạch toán NVL, CCDC ở công ty
II - Những đề xuất góp phần hoàn thiện công tác hạch toán NVL, CCDC ở công ty
KẾT LUẬN
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-28-ly_luan_chung_ve_ke_toan_nguyen_vat_lieu_cong_cu_dung_cu_tro.whQHt7BFsp.swf /tai-lieu/ly-luan-chung-ve-ke-toan-nguyen-vat-lieu-cong-cu-dung-cu-trong-doanh-nghiep-san-xuat-83776/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
+ Phản ánh số thu về cho thuê CCDC:
Nợ TK 111, 112, 131, 138(8): Tổng số thu cho thuê.
Có TK 333 (1): VAT đầu ra phải nộp.
Có TK 711: Nếu là hoạt động không thường xuyên.
Có TK 511: Nếu là hoạt động chính của DN.
+ Khi nhận lại CCDC cho thuê:
Nợ TK 153: Giá trị còn lại
Có TK 142, 242: Giá trị còn lại
c - Sơ đồ hạch toán tổng quát VL, CCDC theo phương pháp KKTX (tính VAT theo phương pháp khấu trừ):
TK 111, 112, 331 TK 152, 153 TK 621, 627, 641, 642
TK 133
TK 151
TK 411
TK 642, 338
TK 128,228
TK 128, 222
TK 154
TK 642, 138
TK 412
Tăng do mua ngoài
Xuất để chế tạo SP, xuất cho bán hàng và cho quản lý DN, phân xưởng
VAT đầu vào được khấu trừ
Hàng đi đường kỳ trước
Nhận cấp, phát , tặng...
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Nhận lại vốn góp liên doanh
Đánh giá giảm
Đánh giá tăng
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
Xuất thuê ngoài gia công
Xuất góp vốn liên doanh
2- Phương pháp kế toán VL, CCDC xuất kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
a- Tài khoản sử dụng:
Phương pháp KKĐK không phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất kho vật tư, hàng hoá ở các tài khoản hàng tồn kho (152, 153, 156...). Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vật tư, hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Hàng ngày việc nhập hàng được phản ánh ở TK 611 "Mua hàng", cuối kỳ kiểm kê hàg tồn kho, sử dụng công thức cân đối để tính trị giá hàng xuất kho theo công thức.
Giá trị VL, CCDC xuất dùng trong kỳ
=
Giá trị VL, CCDC tồn kho đầu kỳ
+
Tổng giá trị VL, CCDC tăng trong kỳ
-
Giá trị VL, CCDC tồn kho cuối kỳ
Để ghi chép kế toán NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
* TK 611 "Mua hàng".
Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng , giảm NVL, CCDC... theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua).
- Kết cấu của tài khoản.
+ Bên nợ: ã Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho lúc đầu kỳ.
ã Phản ánh thực tế nhập trong kho.
+ Bên có: ã Kết chuyển giá thực tế hàng tồn kho lúc cuối kỳ.
ã Phản ánh giá thực tế xuất trong kỳ.
+ Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và thường được mở chi tiết theo từng loại VL, CCDC.
* TK 152, 151, 153: Điều có kết cấu giống nhau.
- Bên nợ: Kết chuyển giá thực tế lúc cuối kỳ.
- Bên có: Kết chuyển giá thực tế lúc đầu kỳ.
- Dư nợ: Giá thực tế tồn kho.
b- Phương pháp kế toán:
- Đầu kỳ kinh doanh, kế táon kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại:
Nợ TK 611 (1).
Có TK 151, 152, 153.
- Trong kỳ kế toán khi mua VL, CCDC căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ mua hàng, kế toán phản ánh:
Nợ TK 611 (1): Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 (1): VAT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Các nghiệp vụ khác làm tăng VL, CCDC trong kỳ.
Nợ TK 611 (1): Giá trị VL tăng.
Có TK 411: Nhận vốn góp liên doanh, vốn cấp phát...
Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay.
Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh.
- Khi thanh toán tiền mua hàng nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 111, 112, 331.
Có TK 515.
- Đối với VL, CCDC mua về không đúng chất lượng, quy cách, phẩm chất theo hợp đồng đã ký kết doanh nghiệp đề nghị giảm giá hay được hưởng chiết khấu thương mại hay trả lại hàng cho người bán.
Nợ TK 111, 112, 331: Theo giá thanh toán.
Có TK 133: VAT đầu vào không được khấu trừ.
Có TK 611: Giá mua chưa thuế.
- Cuối kỳ căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý số mất mát thiếu hụt.
Nợ TK 152: NVL tồn khoi cuối kỳ
Nợ TK 151: Hàng đi đường cuối kỳ
Nợ TK 138 (1): Số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý.
Nợ TK 138, 334: Số thiếu hụt, mất mát có người phải bồi thường.
Nợ TK 642: Số thiếu trong định mức.
Có TK 611 (1): Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ và thiếu hụt trong kỳ.
- Giá trị NVL, CCDC tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên nợ TK 611 trừ đi tổng số phát sinh bên có TK 611 (bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trở lại, số chiết khấu, giảm giá hàng mua...) rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng theo mục đích sử dụng của tỷ lệ định mức...
Nợ TK 627, 621, 641, 642...
Có TK 611 (1).
- Đối với hàng nhập khẩ:
+ BT1: Nợ TK 611: Thuế NK phải nộp
Có TK 333 (3): Thuế NK phải nộp
+ BT2: Nợ TK 133 (1): VAT được khấu trừ của hàng NK
Có TK 333 (1): VAT được khấu trừ của hàng NK
c- Sơ đồ hạch toán tổng quát NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK (tính VAT theo phương pháp khấu trừ).
TK 151, 152, 153 TK 611 TK151, 152, 153
TK 133
TK 111, 112,331
TK 411
TK 412
TK 111, 112,331
TK 138,334,642
TK 621, 627, 642
Giá trị VL, CCDC tồn kho cuối kỳ
Kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kỳ chưa sử dụng
VAT đầu vào được khấu trừ
Giá trị VL, CCDC mua vào trong kỳ
Nhận vốn liên doanh, cấp phát
Đánh giá tăng VL, CCDC
Giá trị VL, CCDC xuất dùng nhỏ
Giá trị thiếu hụt, mất mát
Giảm giá được hưởng và giá trị hàng mua trả lại
TK 142, 242
Phân bổ dần
TK 151, 152
Kết chuyển giá trị VL, CCDC tồn cuối kỳ
Giá trị VL, CCDC xuất dùng lớn
d- Các hình thức ghi số kế toán:
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu về trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà sử dụng hình thức kế toán cho phù hợp, từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng danh mục sổ kế toán tương ứng để hạch toán các nghiệp vụ về NVL, CCDC.
Số lượng sổ kế toán và kết cấu mẫu sổ kế toán sử dụng ở doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thức kế toán đã lựa chọn. Trong các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức kế toán chủ yếu sau:
- Hình thức nhật ký - sổ cái.
- Hình thức nhật ký chung.
- Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký chứng từ.
Mỗi hình thưsc sổ kế toán đều có ưu, nhược điểm riêng tương ứng với các điều kiện về quy mô, năng lực cán bộ kế toán... của doanh nghiệp.
Trên đây em đã trình bày những hiểu biết của mình về các vấn đề lý luận chung có liên quan đến đề tài hạch toán NVL, CCDC của doanh nghiệp.
Tuy nhiên từ lý luận đến thực tế còn có những khoảng cách nhất định. Thực tế công tác kế toán NVL, CCDC có đáp ứng yêu cầu SXKD phù hợp với cơ chế thị trường hay không là điều không dễ dàng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức kế toán NVL, CCDC một cách chặt chẽ, khoa học, đúng quy định của chế độ kế toán.
Từ những lý luận đó, em đã đi sâu vào tình hình thực hiện công tác này ở công ty chế biến nông sản thực phẩm - xuất khẩu Hải Dương. Nội dung nghiên cứu được trình bày cụ thể ở các phần tiếp theo.
PHẦN HAI
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở công ty chế biến nông sản thực phẩm - xuất khẩu hảI dương.
I. Đặc điểm chung của công ty chế biến NSTP-XK hảI dương
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 1139/QĐ-UB ngày 5/10/1993 của UBND tỉnh Hải Hưng (nay là tỉnh Hải Dương). Với nhiệm vụ của tỉnh giao là sản xuất, chế biến - xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm và tiêu thụ các sản phẩm trong quá trình sản xuất và chế biến.
Tên giao dịch quốc tế của công ty là: Hai Dương AGREX CO.
(Hai Dương agricultural and foodstuffs processing import export company).
Trụ sở SX: Số 2 Lê Thanh Nghị - Thành phố Hải Dương - Tỉnh Hải Dương.
Người đại diện: Nguyễn Thanh Dâu.
Công t...