Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
LỜI GIỚI THIỆU
Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một
hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước
năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinh
tế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên khi nó
khơng cịn phù hợp với tình hình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều
mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước, được
bao cấp về vốn cơng nghệ kỹ thuật do đó giá cả khơng phản ánh giá trị của nó.
Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị
giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hình
cấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế. Nền Kinh tế
hàng hố nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khác nhau
nhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất.
Nhìn nhận được vấn đề đó, em lựa chọn đề tài cho bài tập lớn: “Lý luận về sản
xuất hàng hóa (Kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở Việt
Nam hiện nay”.
Bài tập lớn tập trung vào nghiên cứu những lý luận cơ bản về lý luận về sản
xuất hàng hóa ; xem xét thực trạng, đánh giá những thành quả đạt được, hạn chế về
sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện
nay.
1
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA (KINH TẾ HÀNG HĨA)
1.1 Khái niệm
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị
Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất
ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi,
mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản
phẩm sản xuất ra là để bán.
Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân cơng lao động và trao đổi hàng
hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Phân biệt với nền kinh tế tự cung tự
cấp, trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng.
1.2. Điều kiện
1.2.1. Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội (PCLĐXH) tức là sự chuyên môn hóa sản xuất,
phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau và là
cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. PCLĐXH càng phát triển, thì sản xuất và
trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. PCLĐXH, chuyên mơn hóa sản
xuất đồng thời làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng
nhiều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.
1.2.2. Sự tách biệt kinh tế
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là
những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do
đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn
2
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần thơng qua trao đổi, mua bán
hàng hố. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản
xuất quy định. Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở
hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ. Cụ
thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ.
Hai điều kiện trên cho thấy, PCLĐXH làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn, và nó được
giải quyết thơng qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần
và đủ của sản xuất hàng hóa. Cả hai điều kiện không được thiếu một điều nào, thiếu
một trong hai điều kiện đó sẽ khơng có sản xuất hàng hóa.
1.3. Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
- Tác động của quy luật giá trị
- Được tích lũy nguyên thủy tư bản
- Có hàng hóa sức lao động
- Có nhà tư bản
1.4. Hai thuộc tính
- Giá trị sử dụng là cơng dụng hay tính có ích của hàng hố, có thể thỏa mãn
một nhu cầu nào đó của con người.
- Giá trị là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Giá trị và Giá trị sử dụng là hai thuộc tính đều tồn tại trong hàng hóa. Tuy
nhiên, mục đích của người sản xuất là giá trị mang lại, nhưng họ lại có giá trị sử
dụng. Người tiêu dùng (người mua) cần giá trị sử dụng nhưng họ phải trả bằng giá
trị. Quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị khác nhau về không gian, thời gian.
1.5. Đặc trưng
3
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Theo chủ nghĩa MarxLenin thì trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự
cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu
tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ
công xã nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế độ
phong kiến... Trong khi đó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản
phẩm được sản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
chính người trực tiếp sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người
khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản
phẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng
với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa
đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào là cơng
việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp
hay khơng phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản
xuất hàng hóa. Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và
lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải giá trị
sử dụng.
1.6. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho PCLĐXH ngày càng sâu sắc,
chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng
ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền
kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội sản xuất và lao động. Hai là, tính tách biệt về
4
kinh tế địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất - kinh doanh
để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải thiện quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức
tốt q trình tiêu thụ… Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu thế so với sản
xuất tự cấp tự túc về quy mơ lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hiện đại phù
hợp với xu thế thời đại ngày nay. Bốn là, sản xuất hàng hóa là mơ hình kinh tế mở,
thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái
của nó như phân hóa giàu - cùng kiệt giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn
những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v..
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA VIỆT NAM
(PHÂN TÍCH DỰA TRÊN SỐ LIỆU CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ VỀ NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020)
2.1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
Nhìn chung, sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi
nhận. Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế,
nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia cùng kiệt nhất trên thế giới
trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người
tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ
lệ cùng kiệt giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua
ngang giá). Đại bộ phận người cùng kiệt còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm
86%.
5
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề
bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng
GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới
tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối với
các hộ gia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm trong
tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ tăng
trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút đồng thời
các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội địa phục hồi
mạnh mẽ. (Theo nhận định của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam)
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế, quy mô nền kinh tế
Đặt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu
cực tới mọi lĩnh vực kinh tế xã, kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng dương
2,91% là một thành tích đáng ghi nhận. Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt
thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch
Covid-19 thì đó là một thành cơng của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước
cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba
quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mơ
nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) và Ma-laixi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4
trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ
USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
2.1.2. Năng lực sản xuất hàng hóa
Trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu
năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc
độ tăng của khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Đối mặt với tình
6
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI GIỚI THIỆU
Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một
hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước
năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinh
tế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên khi nó
khơng cịn phù hợp với tình hình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều
mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước, được
bao cấp về vốn cơng nghệ kỹ thuật do đó giá cả khơng phản ánh giá trị của nó.
Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị
giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hình
cấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế. Nền Kinh tế
hàng hố nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khác nhau
nhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất.
Nhìn nhận được vấn đề đó, em lựa chọn đề tài cho bài tập lớn: “Lý luận về sản
xuất hàng hóa (Kinh tế hàng hóa) và sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở Việt
Nam hiện nay”.
Bài tập lớn tập trung vào nghiên cứu những lý luận cơ bản về lý luận về sản
xuất hàng hóa ; xem xét thực trạng, đánh giá những thành quả đạt được, hạn chế về
sự phát triển của kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện
nay.
1
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA (KINH TẾ HÀNG HĨA)
1.1 Khái niệm
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị
Marx-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất
ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi,
mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản
phẩm sản xuất ra là để bán.
Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân cơng lao động và trao đổi hàng
hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Phân biệt với nền kinh tế tự cung tự
cấp, trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng.
1.2. Điều kiện
1.2.1. Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội (PCLĐXH) tức là sự chuyên môn hóa sản xuất,
phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau và là
cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. PCLĐXH càng phát triển, thì sản xuất và
trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn. PCLĐXH, chuyên mơn hóa sản
xuất đồng thời làm cho năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng
nhiều nên càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm.
1.2.2. Sự tách biệt kinh tế
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là
những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do
đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn
2
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần thơng qua trao đổi, mua bán
hàng hố. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản
xuất quy định. Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở
hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ. Cụ
thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ.
Hai điều kiện trên cho thấy, PCLĐXH làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn, và nó được
giải quyết thơng qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần
và đủ của sản xuất hàng hóa. Cả hai điều kiện không được thiếu một điều nào, thiếu
một trong hai điều kiện đó sẽ khơng có sản xuất hàng hóa.
1.3. Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
- Tác động của quy luật giá trị
- Được tích lũy nguyên thủy tư bản
- Có hàng hóa sức lao động
- Có nhà tư bản
1.4. Hai thuộc tính
- Giá trị sử dụng là cơng dụng hay tính có ích của hàng hố, có thể thỏa mãn
một nhu cầu nào đó của con người.
- Giá trị là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Giá trị và Giá trị sử dụng là hai thuộc tính đều tồn tại trong hàng hóa. Tuy
nhiên, mục đích của người sản xuất là giá trị mang lại, nhưng họ lại có giá trị sử
dụng. Người tiêu dùng (người mua) cần giá trị sử dụng nhưng họ phải trả bằng giá
trị. Quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị khác nhau về không gian, thời gian.
1.5. Đặc trưng
3
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán. Theo chủ nghĩa MarxLenin thì trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự
cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu
tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ
công xã nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế độ
phong kiến... Trong khi đó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản
phẩm được sản xuất ra để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
chính người trực tiếp sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người
khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản
phẩm làm ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng
với sự tách biệt tương đối về kinh tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa
đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế nào là cơng
việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp
hay khơng phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản
xuất hàng hóa. Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và
lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa.
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải giá trị
sử dụng.
1.6. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho PCLĐXH ngày càng sâu sắc,
chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng
ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền
kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội sản xuất và lao động. Hai là, tính tách biệt về
4
kinh tế địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất - kinh doanh
để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải thiện quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức
tốt q trình tiêu thụ… Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu thế so với sản
xuất tự cấp tự túc về quy mơ lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hiện đại phù
hợp với xu thế thời đại ngày nay. Bốn là, sản xuất hàng hóa là mơ hình kinh tế mở,
thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần của xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái
của nó như phân hóa giàu - cùng kiệt giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn
những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v..
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA VIỆT NAM
(PHÂN TÍCH DỰA TRÊN SỐ LIỆU CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ VỀ NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020)
2.1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC
Nhìn chung, sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi
nhận. Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế,
nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia cùng kiệt nhất trên thế giới
trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người
tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ
lệ cùng kiệt giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua
ngang giá). Đại bộ phận người cùng kiệt còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm
86%.
5
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề
bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng
GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới
tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối với
các hộ gia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm trong
tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ tăng
trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút đồng thời
các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội địa phục hồi
mạnh mẽ. (Theo nhận định của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam)
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế, quy mô nền kinh tế
Đặt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu
cực tới mọi lĩnh vực kinh tế xã, kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng dương
2,91% là một thành tích đáng ghi nhận. Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt
thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch
Covid-19 thì đó là một thành cơng của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước
cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba
quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mơ
nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) và Ma-laixi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4
trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ
USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
2.1.2. Năng lực sản xuất hàng hóa
Trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu
năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc
độ tăng của khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Đối mặt với tình
6
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links