hoang_quan735

New Member
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện



"Nhiệm vụ của chúng ta là chứng minh cho toàn thế giới thấy rằng khát vọng không được thỏa mãn của con người hướng tới tiến bộ kinh tế và công bằng xã hội có nhiều cơ may được thực hiện hơn bởi những con người tự do lao động trong khuôn khổ những thể chế dân chủ."





JOHN KENNEDY



Do André Maurois trích dẫn trong tác phẩm



Histoire Parallèle



(Lịch sử song song, trang 365)



LỜI GIỚI THIỆU



Độc giả Việt Nam từng biết đến Nguyễn Khắc Viện với nhiều tác phẩm có giá trị như: Bàn về đạo Nho, Việt Nam một thiên lịch sử, Từ sinh lý đến dưỡng sinh, Tìm hiểu tâm lý trẻ con... trong đó, có nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Pháp giới thiệu đất nước, lịch sử, nền văn hóa truyền thống và con người Việt Nam đến bạn bè thế giới.



Khi bác sĩ Nguyễn Khắc Viện qua đời, tui có viết một bài báo nhỏ, trong đó tui ví ông như một cây sậy dáng dấp nghiêng nghiêng nhưng không bao giờ rạp đổ. Ẩn chứa trong cái vẻ bề ngoài yếu ớt ấy lại là một bộ óc tư duy mạnh mẽ. Ngoài những hoạt động xã hội, ông còn nổi tiếng là một nhà báo, nhà văn hóa đa tài.



Ngoài năng lực ngoại ngữ thông thạo, tri thức uyên bác, Nguyễn Khắc Viện còn có bút pháp sắc sảo của một nhà báo lão luyện, ông vừa có công lớn giúp cho các bạn đọc nước ngoài hiểu biết sâu sắc về đất nước và con người Việt Nam.



Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ là tác phẩm cuối cùng ông viết ở Pháp trước khi về định cư ở Việt Nam. Có lẽ vì thế mà nhiều bạn đọc trong nước, kể cả trong giới sử học vẫn chưa được biết đến.



Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ viết về bối cảnh của miền Nam Việt Nam kể từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đó là thời (gian) kỳ mà cuôc kháng chiến chống thực dân Pháp vừa thắng lợi, Hiệp định Genève được ký kết với điều khoản nước Việt Nam tạm thời (gian) bị chia cắt làm hai miền ngang vĩ tuyến 17 và cuộc Tổng tuyển cử hòa bình thống nhất nước Việt Nam sẽ diễn ra 2 năm sau đó.



Điều đáng nói là sau gần nửa thế kỷ được đọc lại tác phẩm của Nguyễn Khắc Viện, chúng tôi, những nhà viết sử chuyên nghề phải ngả mũ khâm phục những điều ông viết. Tính hấp dẫn không chỉ thể hiện trong cách hành văn sinh động và sáng sủa (cho dù vừa qua bản dịch) mà còn thể hiện ở lối tư duy rất biện chứng khi lựa chọn, sắp xếp các dữ kiện tạo cho người đọc sự tin cậy rằng "lịch sử vừa diễn ra đúng như vậy".



45 năm sau đọc lại cuốn sách này, chiêm nghiệm lại những gì vừa diến ra tiếp sau những gì Nguyễn Khắc Viện vừa viết, tui càng thấy khâm phục ông. Điều đó cũng có nghĩa là càng thấy cuốn sách của ông có giá trị, cái giá trị lâu bền của một pho sử, cho dù chỉ là lịch sử của một thời (gian) kỳ ngắn ngủi.





Tháng 4 năm 2008





DƯƠNG TRUNG QUỐC








 

cua_pnl

New Member
LỜI MỞ ĐẦU



Ngày 23 tháng 9 năm 1945, dưới sự che chở của quân đội Anh, người Pháp mở cuộc tiến công vũ trang đánh vào chính quyền cách mạng vừa mới thành lập. Cuộc chiến tranh Đông Dương bắt đầu.



Ngày 7 tháng 5 năm 1954, tại Điện Biên Phủ, Tướng De Castries bị quân đội nhân dân Việt Nam bắt làm tù binh, sau một trận đánh kéo dài 55 ngày đêm, đạo quân viễn chinh Pháp bị mất 16000 người, đa số thuộc những đơn vị tinh nhuệ của quân đội Pháp.



Ngày 20 tháng 7 năm 1954, các hiệp định đình chiến được ký kết tại Genève, theo đó nước Pháp công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và sự thống nhất của nước Việt Nam. Để cho chuyện tập kết của quân đội hai bên được thực hiện, nước Việt Nam tạm thời (gian) được chia thành hai miền, Bắc và Nam, ngăn đôi bởi dòng sông Bến Hải chạy dọc theo vĩ tuyến 17, miền Bắc được đặt dưới quyền của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, còn bộ chỉ huy quân đội Pháp chịu trách nhiệm thi hành các điều khoản của Hiệp định Genève tại miền Nam. Tổng tuyển cử phải được thực hiện chậm nhất vào tháng 7 năm 1956, để bầu ra một chính phủ thống nhất cho toàn nước Việt Nam.



Trong khu vực miền Bắc,việc thi hành các hiệp định không thành vấn đề, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nắm chắc sự tín nhiệm của nhân dân Việt Nam, vừa không ngừng tìm cách tạo tất cả thuận lợi cho chuyện thi hành các hiệp định nhằm tiến tới tổng tuyển cử và đẩy nhanh sự tái thống nhất đất nước.



Thế nhưng, mặc dù các hiệp định vừa được ký kết giữa Pháp và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, vẫn có một đối tác thứ ba sắp sửa nhúng tay can thiệp một cách quyết định vào hướng diễn biến của tình hình ở miền Nam Việt Nam.



Thực ra, từ năm 1950, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vừa có mặt tại chỗ rồi đóng lũy một phần lớn cho những chi phí của cuộc chiến tranh Đông Dương, và cuộc đình chiến vừa được ký kết ngược với ý muốn của họ. Do không ngăn đuowjc chuyện ý kết này, Hoa Kỳ chuẩn bị huy động toàn bộ sức mạnh của mình nhằm làm cho các hiệp định vừa được ký kết không thể thực hiện được.



Ngày 7 tháng 7 năm 1954, viên cựu quan lại theo đạo Thiên CHúa là Ngô Đình Diệm (mà trong cuốn sách này chúng tui gọi tắt là Diệm, theo kiểu người Việt Nam vẫn gọi), từ Mỹ trở về hất cẳng Bửu Lộc là người của Pháp, tự tay nắm lấy quyền điều khiển chính phủ Bảo Đại.



Ngày 8 tháng 9 năm 1954, đúng 50 ngày sau khi đặt bút ký các Hiệp định Genève, nước Pháp ký với Mỹ và Anh, hiệp ước Đông Nam Á (OTASE) là vế thứ hai ở Viễn Đông song đôi với hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở phía tây.
 

xu_kid_94

New Member
Chiếc chìa khóa mở cửa vào Nam Việt Nam được chuyển từ tay của Pháp sang tay Hoa Kỳ, các Hiệp định Genève vừa được ký chưa ráo mực vừa bị phủ nhận. Nhà nước Nam Việt Nam vừa ra đời như thế, cái Nhà nước mà lịch sử tiếp theo sau đó sẽ mang dấu ấn không thể gột rửa của tất cả những nhân tố vừa làm bà đỡ cho nó ra đời: sự chối bỏ trách nhiệm của nước Pháp, ý chí của Hoa Kỳ quyết ngăn chặn phong trào cách mạng Việt Nam, tập hợp lại tại miền Nam của các thế lực phong kiến Việt Nam.



Trải dài từ vĩ tuyến 17 đến mũi Cà Mau, miền Nam Việt Nam có diện tích rộng lớn 170000km2. Với số dân khoảng 14 triệu người (so với 160000km2 và 16 triệu dân ở miền Bắc[1]).



Vê mặt địa lý, có thể phân biệt ba vùng chính sau đây:



Nam Bộ, bao gồm chủ yếu vùng châu thổ sông Đồng Nai, là vùng đất của những cánh đồng lúa rộng lớn và phì nhiêu, Nam Bộ là vựa lúa của Việt Nam. Chỉ riêng châu thổ sông Cửu Long vừa có 2300000 héc-ta đất trồng trọt và Nam Bộ vừa xuất khẩu 1500000 tấn gạo mỗi năm.



Từ sông Bến Hải đến tận Nam bộ, dọc theo bờ biển, là một chuỗi dài những cánh đồng nhỏ, bị kẹp giữa biển và núi, đông dân nhưng nghèo, điều kiện kinh tế và dân cư ở đây gợi nhớ đến những điều kiện của miền Bắc. Đó là phần giữa và phía nam của Trung Bộ (tên cũ là An Nam). Tổng diện tích đất canh tác vào khoảng 300000 héc-ta.



Cao Nguyên là một vùng rộng lớn lớn trải dài từ thung lũng sông Đồng Nai ở phía nam đến vĩ tuyến 17 ở phía bắc. Phần lớn đó là những cao nguyên có độ cao từ 700m đến 800m so với mặt biển. Vùng đất đó được hình thành từ sự phân hủy của đá bazan, một loại đất rất tốt, phù hợp một cách kỳ lạ với các loại cây công nghiệp: cao su, chè, cà phê... vẫn còn những diện tích rộng lớn mênh mông chưa khai phá.



Trong số 14 triệu dân của miền Nam Việt Nam, phải tính đến khoảng 400000 người Khơ Me (hay Cao Miên), sống chủ yếu ở các tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, 700000 người Trung Quốc sống tập trung chủ yếu ở Chợ Lớn và hơn 600000 người bao gồm những nhóm tộc người khác nhau sống trên các vùng cao nguyên. Trước đây, người ta gọi chung họ là "mọi", chúng tui sẽ không dùng thuật ngữ này vì trong tiếng Việt nó bao hàm một ngụ ý không hay, và sẽ dùng các từ "cư dân" hay "nhóm tộc người" của Tây Nguyên.



Ngay từ đầu. có thể lưu ý rằng, khác với phần lớn các nước chậm phát triển, Nam Việt Nam là một miền đất giàu nông sản, với một sản lượng lương thực rất dư thừa. Miền Nam sẽ không phải trải qua những khó khăn cực lớn về cung cấp lương thực như miền Bắc, chỉ cần bằng sự viện trợ của mình, Hoa Kỳ vừa có thể dễ dàng khởi động chuyện công nghề hóa để biến Nam Việt Nam thành một cái "tủ kính" thật sự, một cực hấp dẫn đối với các nước khác ở Đông Nam Á. Thế nhưng, lịch sử lại vừa quyết định một cách khác.

____________________________________________

[1] Các cơ quan chính thức cung cấp những con số sau đây về dân số năm 1960:

- Nam Bộ 63% tương đương với 8760933

- Đồng bằng miền Trung 31% tương đương với 4329761

- Tây Nguyên 6% tương đương 604823

Không nên ảo tưởng về sự chính xác của những số liệu này. Không một cuộc điều tra dân số nào được tiến hành, lý do đơn giản vì chính quyền miền Nam chưa bao giờ kiểm soát được toàn bộ vùng nông thôn, nơi tập trung đến 85% dân số.
 

atv_24h

New Member
Dự định của chúng tui là vạch lại tiến trình lịch sử của miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1963, một lịch sử đầy ắp sự kiện, bởi lịch sử của những chế độ bị khủng hoảng triền miên thu hút sự quan tâm của các sử gia và ký giả nhiều hơn là những nước được sống trong yên bình. CÓ thể phân biệt thành ba giai đoạn trong cái thời (gian) kỳ ngắn ngủi chỉ kéo dài được tám năm này:



1. Từ ngày 21 tháng 7 năm 1954 đến ngày 28 tháng 4 năm 1956, quân đội Pháp vẫn còn đóng ở Nam Việt Nam. Trong khi Chính phủ Hoa Kỳ buộc nước Pháp phải từ bỏ xứ sở này để trao quyền điều khiển vào tay họ, chính quyền Diệm dần dần loại bỏ tất cả các nhóm thân Pháp, khi cần còn dùng cả vũ lực. Bộ máy quân sự của Mỹ và các thể chế của chính quyền Diệm được thiết lập.



2. Sau khi quân đội Pháp rút, Hoa Kỳ lên ngôi ông chủ độc tôn, chính phủ Diệm từ chối không chịu tổ chức tổng tuyển cử như vừa dự kiến trong các hiệp định đình chiến. Những hiệp định này bị lâm vào thế bất khả thi, một phần do sự chối bỏ trách nhiệm của một trong số những đối tác chủ yếu có trách nhiệm thi hành hiệp định là Pháp. Phía Pháp vừa cẩn thận rút hết quân đội của mình trước thời (gian) hạn tổng tuyển cử tháng 7 năm 1956.



Thế là bắt đầu "thời đại hoàng kim" của chính quyền Diệm có thể tha hồ thi thố các dự định của mình, dưới sự chỉ đạo của những cố vấn Hoa Kỳ. Nam Việt Nam trở thành tài sản riêng của gia đình Diệm và như chính miệng Diệm nói, biên giới của Hoa Kỳ trải rộng lớn đến tận vĩ tuyến 17. "Thời đại hoàng kim" này kéo dài đến cuối năm 1960, là thời (gian) điểm được đánh dấu bằng sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng.



3. Bởi vì nhân dân Việt Nam vừa nhanh chóng phản ứng; và chế độ nào càng tự cảm giác mình bị mất lòng dân thì lại càng ra tay đàn áp, mà càng ra tay đàn áp thì cường độ những cuộc đấu tranh của nhân dân lại càng lên cao.



Ngày 11 tháng 11 năm 1960, một số quân nhân tổ chức một cuộc đảo chính không thành với ý định lật đổ Diệm, một bằng chứng cho thấy toàn thân chế độ này đang bị lung lay.



Sau ngày đó, chính quyền Diệm chỉ còn là một cái bóng, duy nhất còn lại sự thống trị của Hoa Kỳ và dần dần biến thành một cuộc can thiệp vũ trang thật sự. Một cuộc chiến tranh không tuyên bố, theo cách nói của Thời báo New York, bắt đầu ở miền Nam Việt Nam. Cuộc chiến tranh này vả chăng vừa được Chính phủ Kennedy chính thức hóa ngày 8 tháng 2 năm 1962, khi họ thành lập một bộ chỉ huy quân sự của Mỹ ở Sài Gòn.



Về phía mình, nhân dân Việt Nam đứng trước nguy cơ có thể bị tiêu diệt, bắt đầu có những biện pháp tự vệ: đấu tranh vũ trang xuất hiện kết hợp với đấu tranh chính trị, và ngày 20 tháng 12 năm 1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Cuộc chiến tranh không tuyên bố này vẫn đang tiếp diễn.



Việc nghiên cứu những sự kiện xảy ra từ năm 1954 sẽ cung cấp cho chúng ta ý niệm về một lối thoát khả dĩ cho một tình hình nguy hiểm như ở miền Nam Việt Nam thời (gian) đó.



Nam Việt Nam lúc đó là một trong những khu vực nhạy cảm của thế giới, tại đây cuộc đối đầu Đông-Tây, những cuộc xung đột nổ ra từ phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội đang diễn ra dưới những hình thức nghiêm trọng và nguy hiểm nhất, chứa đựng nguy cơ đe dọa nền hòa bình thế giới.



Nghiên cứu một vấn đề mang tính thờ sự và nóng bỏng như thế là chuyện chẳng mấy dễ dàng. Tư liệu thì tản mạn và nằm trên mặt các báo chí hàng ngày nhiều hơn là trên các trang sách. Với những gì có thể tập hợp được từ trong các ấn phẩm của Việt Nam, Pháp và Mỹ, chúng tui đã thử chỉ ra một số cột mốc, cố gắng thử cung cấp chút ánh sáng cho những ai đang phân vân tự hỏi về tương lai đất nước này.



Bở vì đất nước này là đất nước của chúng tôi, nên xin bạn đọc đừng ngạc nhiên nếu những dòng dưới đây đôi khi ít nhiều nhuốm màu cảm xúc. Chúng tui đã cố gắng hết sức khách quan càng nhiều càng tốt, nhưng lẽ tự nhiên, trái tim của một con người làm sao có thể không rung động khi phải kể lại những tai họa đang giáng xuống quê hương mình, hay khi mô tả lại những chiến tích anh hùng của đồng bào mình. Tính khách quan lịch sử đâu phải là sự bàng quan lạnh lùng trước bất hạnh của những con người.





Paris, tháng 3 năm 1963
 

phu_cuong

New Member
TỪ CHẾ ĐỘ THỰC DÂN NÀY SANG



CHẾ ĐỘ THỰC DÂN KHÁC



(1954-1956)









HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ Ở VIỆT NAM



Theo lẽ tự nhiên, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ không KẾT chân không. Năm 1945, khi chiến tranh thế giới kết thúc, nước Mỹ hùng cường với sức mạnh dồi dào của mình, vừa ra công quyết trám cho kỳ hết tất cả những lỗ hổng toang hoác do sự sụp đổ mà các cường quốc thực dân để lại. Trong khu vực Thái Bình Dương, họ vừa có thể đứng vững chắc ở Philippine, nắm trong tay tiềm lực công nghề của Nhật Bản, cùng với lãnh thổ của các nước, cũng như nhiều căn cứ khác rải khắp đại dương mênh mông này; Hà Lan, Pháp, Anh, đều vừa mất chỗ đứng. Chỉ còn đại lục châu Á. Tướng Marshall được phái sang Trung Quốc, đội quân hùng hậu của Tưởng Giới Thạch được trang bị cẩn thận, nào có đáng gì mấy tỉ đô la so với giải đất Trung Hoa mênh mông.



Ở Đông Dương, hoạt động của các phái viên Hòa Kỳ làm những nhà cầm quyền Pháp rất lo ngại. "Những phái viên đầu tiên của cường quốc lớn nhất trong "Tứ Cường" vừa không hề giấu diếm rằng họ coi sự ra đi của chúng ta là một đi không trở lại... Trong viễn cảnh diễn biến tình hình ở khu vực này, ta thấy khá rõ là Anh và Mỹ hình như vừa xóa tên nước Pháp khỏi bản đồ châu Á, chí ít là với danh nghĩa một cường quốc thực dân"[2].



Nhưng các phái viên của Washington vừa không tính đến một điều bất ngờ đang chờ đợi họ, tổ chức Việt Minh, trong suốt thời (gian) kỳ Việt Nam bị Nhật Bản chiếm đóng, họ vừa duy trì những mối liên lạc với các sĩ quan của Mỹ, vừa giúp đỡ và cứu những sĩ quan Hoa Kỳ được thả dù xuống sau lưng quân Nhật. Nhưng sau khi giành được chính quyền, với một triệu đồng bạc Đông Dương trong ngân khố và hai triệu người dân chết đói, trên một đất nước ở phía bắc thì bị quân đội của Tưởng Giới Thạch, ở phía nam thì quân đội Anh chiếm đóng, chính tổ chức Việt Minh đó vừa khước từ những đề nghị viện trợ của Hoa Kỳ, để chọn con đường thương lượng với Pháp là cường quốc thực dân cũ vừa từng thống trị Việt Nam.



Cuộc chiến tranh Đông Dương vừa bắt đầu như thế: từ năm 1945 đến năm 1950, Hoa Kỳ vừa buộc phải bằng lòng về những âm mưu thủ đoạn ở hậu trường, nhưng họ vừa uổng công vô ích. Năm 1947, đại sứ Hoa Kỳ William Bullit vừa có những cuộc hội đàm với Bảo Đại, nhưng về hiệu quả trước mắt thì chẳng đi đến đâu. Nước Pháp cứ tưởng rằng chỉ một mình mình cũng đủ sức giải quyết vấn đề Đông Dương như giải quyết một cuộc chiến tranh thuộc địa như hồi thế kỷ 19.

______________________________________

[2] Paul Mus: Le Vietnam, sociologie d'une guerre trang 34 (Việt Nam, một cuộc chiến tranh dưới góc độ xã hội học). Cũng nên tham khảo Sainteny: Histore d'une paix manguée (Lịch sử về một nền hòa bình bị đánh mất).
 
Thế nhưng, cuộc kháng chiến của Việt Nam cứ lớn mạnh từng ngày và đến tháng 10 năm 1950, đạo quân viễn chinh Pháp bị giáng một đòn thất bại vang dội ở Cao Bằng. Cũng cvaof lúc đó, chính quyênf nhân dân Trung Quốc được thiết lập ở BẮc Kinh, biên giới phía bắc của VIệt Nam được mở rộng lớn về phía phe xã hội chủ nghĩa. Ngày 19 tháng 10 và ngày 22 tháng 11 năm 1950, trước Quốc hội Pháp, Nghị sĩ Đảng cấp tiến Mandes - France vừa trình bày rõ những khả năng lựa chọn của nước Pháp lúc bấy giờ.



"Chỉ có hai giải pháp. Một là thực hiện những mục tiêu của chúng ta ở Đông Dương bằng sức mạnh quân sự. Giải pháp quân sự có nghĩa là thêm một cố gắng to lớn và ồ ạt nữa, một cố gắng đủ lớn và đủ nhanh chóng để vượt lên trước sự phát triển vốn vừa rất lớn của những lực lượng đang đối đầu với chúng ta. Giải pháp thứ hia là tìm kiếm một thỏa ước chính trị, đương nhiên là với những kẻ đang chiến đấu chống lại chúng ta. Phải lựa chọn chọn thôi. Ngoài giải pháp quân sự, chỉ còn mỗi một khả năng đó là thương lượng..."[3]



Chính phủ Pháp vừa chọn một con đường thứ ba: quốc tế hóa cuộc xung đột. Nước Pháp sẽ tiếp tục chiến đấu ở Đông Dương, nhưng không còn chỉ vì những mục tiêu của riêng mình tương tự như quân Mỹ khi tham chiến từ tháng 6 năm 1950 ở Triều Tiên, đội quân viễn chinh Pháp chiến đấu nhân danh thế giới tự do, với mục tiêu gián tiếp là nhằm vào cách mạng Trung Hoa. ở Triều Tiên, Hoa Kỳ vừa tung ra toàn bộ sức mạnh quân sự của mình; những thiệt hại của họ vừa vượt qua tất cả những thiệt hại mà họ vừa phải chịu trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai trên tất cả các mặt trận cộng lại. Lực lượng kháng chiến của Triều Tiên và của quân đội cách mạng Trung Quốc vừa tỏ ra mạnh hơn dự kiến. Hiệp ước quân sự Trung-Xô tháng 2 năm 1950 làm tất cả cuộc tiến công quân sự nhằm đánh trực tiếp vào "đất thánh" Trung Quốc là không thể. Cuộc chiến tranh triều Tiên đương nhiên vừa làm chậm công cuộc xây dựng kinh tế của Trung Quốc, nhưng các cường quốc phương Tây vừa thất bại trong mưu đồ đưa Tưởng Giới Thạch trở lại cầm quyền. Nam Triều Tiên tuy nhiên vẫn là một căn cứ quân sự của Mỹ, với một đội quân đông hơn 600000 người được trang bị dồi dào, và kẻ độc tài Lỹ Thừa Vãn vẫn không ngớt lên tiếng đe dọa sẽ lại "Bắc tiến".

_____________________________

[3] (Tư liệu: Các cuộc tranh luận ở Quốc hội 1950).
 

tinh_thu

New Member
Ở Việt Nam, với bất cứ giá nào cũng phải duy trì cho được một cứ điểm ở sườn phía nam Trung Quốc, vì quyền lợi của phương Tây. Vậy là "tín dụng" của Hoa Kỳ được ban phát rộng lớn rãi cho đội quân viễn chinh Pháp - một phái đoàn quân sự Hoa Kỳ, phái đoàn MAAG[4] sang đóng ở Sài Gòn. Tuy nhiên, vừa vung đô la của mình ra thì Chính phủ Hoa Kỳ cũng đồng thời (gian) muốn áp đặt các quan điểm của mình, Học thuyết Hoa Kỳ của không ngớt chê trách chính phủ thực dân lỗi thời (gian) của Pháp, sự ngoan cố của họ không chịu trao quyền cho những "nhà nước chính nghĩa chân chính", mà chỉ muốn sử dụng những tên bù nhìn. Theo luận điệu của Hoa Kỳ, sở dĩ những người Cộng sản vừa động viên được nhân dân Việt Nam đứng lên chống lại phương Tây đó chủ yếu là do lỗi của những kẻ cai trị người Pháp. Phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhưng đồng thời (gian) phải tạo lập cho được một quân đội "quốc gia", một Chính phủ "quốc gia", để đánh lại kháng chiến Việt Nam phải dùng người Việt Nam, bằng cách nhồi nhét vào đầu óc họ tinh thần chiến đấu chống Cộng sản, và cung cấp cho họ tất cả viện trợ tài chính và cật chất cần thiết. Người Pháp nhất trí về mục tiêu cuối cùng này, nhưng quyết không vì thế mà nhường chỗ cho người Mỹ. Chính vì vậy, mặc dù ngay từ năm 1949, Chính phủ Hoa Kỳ vừa thử đặt ngô Đình Diệm vào cái ghế Thủ tướng của chính phủ Bảo Đại, nhưng họ chỉ uổng công vô ích. Về phía mình, lực lượng kháng chiến Việt Nam vừa tỏ ra dai sức hơn so với dự kiến của đối phương, và viện trợ của Hoa Kỳ, tuy mỗi năm một tăng thêm, vẫn không sao giúp được đội quân viễn chinh Pháp giành được thế chủ động.



Báo chí Pháp vừa đưa ra những số liệu sau đây về những năm cuối cùng của cuộc chiến tranh: (Đơn vị: đồng quan Pháp).





Tại Washington, Phó Tổng thống Nixon, đô đốc Radford, các Tướng Ridgway, Twning và viên Bộ trưởng ngoại giao bừng bừng khí thế tiến công là Foster Dulles đều đinh ninh chỉ một quyết tâm là nghiền nát chò kỳ được lực luwongj kháng chiến của Việt Nam và đặt lên toàn bộ lãnh thổ nước Việt Nam một chính quyền nước chủ nghĩa, sẽ gắn liền vận mệnh của đất nước này với "thế giới tự do". Hoa Kỳ vừa ký kết xong một loạt hiệp ước cho phép họ sử dụng cả một chuỗi dài những căn cứ quân sự ở châu Á và trên Thái Bình Dương bằng hiệp ước A.N.Z.U.S với Úc và Tân Tây Lan ký tháng 9 năm 1951, với Philippine hồi tháng 8 cùng năm, những hiệp ước quân sự với Nhật Bản ký tháng 3 năm 1953, với Pakistan tháng 5 năm 1954. Ngày 22 tháng Giêng năm 1952, trước Quốc hội Hoa Kỳ, Foster Dulles phát triển ý tưởng về một hiệp ước chung cho toàn bộ khu vực Thái Bình Dương. Ngày 7 tháng Giêng năm 1953, trong thông điệp gửi Quốc hội Hoa Kỳ, Tổng thống Truman nói:



"cái mà chúng ta cần không đơn giản chỉ là một lực lượng vũ trang ở trung tâm có đủ sức đẩy lùi tất cả cuộc xâm lược. CHúng ta cũng cần có moịt lực lượng vũ trang bố trí suốt dọc theo những ranh giới ngoại vi của thế giới tự do, một hệ thống phòng vệ cho các đồng minh của chúng ta và cho chính chúng ta."



Bình luận về chương trình viện trợ cho Đông Dương ngày 6 tháng 5 năm 1953, Foster Dulles tuyên bố:



"Tình hình quốc tế rất nghiêm trọng. Toàn bộ Đông Nam châu Á đang đứng trước nguy cơ lớn, và nếu Đông Dương bị mất thì sẽ nổ ra một chuỗi phản ứng dây chuyền trong toàn bộ khu vực Viễn Đông và Đông Nam Á."

__________________________________________________ ___

[4] Military Aid and Advisory Group (Nhóm viện trợ và cố vấn quân sự).
 

Michele

New Member
Tháng 4 năm 1954, Foster Dulles viết trên tạp chí Foreign Affairs.



"Hệ thống căn cứ của thế giới tự do là bộ phận hợp tành của nền an ninh tập thế của thế giới đó."



Cuộc đình chiến tháng 7 năm 1953 ở Triều Tiên càng làm cho Chính phủ Hoa Kỳ thấy nên phải giữ cho được toàn bộ Đông Dương trong hệ thống được gọi là phòng thủ của thế giới phương Tây.



Tại Pháp, phe chủ trương quyết đánh tới cùng mà hiện thân là Bidault được sự ủng hộ của đảng MRP và phái cực hữu đang cầm quyền và hoàn toàn chấp nhận quan điểm của Hoa Kỳ. Ngày 29 tháng 11 năm 1953, tuần báo Thụy Điển Expressen đăng lời tuyên bố vang dội khắp thế giới của Chủ tịch hồ CHí Minh trong một cuộc phỏng vấn: "... Nếu Chính ohur Pháp vừa rút đươhc bài học trong cuộc chiến tranh mấy năm nay, muốn ký kết một cuộc đình chiến và giải quyết vấn đề Việt Nam bằng thương lượng thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng xem xét những đề nghị của phía Pháp... Việc thương lượng đình chiến chủ yếu là giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Chính phủ Pháp."



Trả lời phỏng vấn của tờ tuần báo Thụy Điển này, một người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Pháp nói rằng người ta "không làm chính trị bằng những mục rao vặt trên báo", và mãi đến tận tháng 3 năm 1954, khi Thượng Nghị sĩ Savary thuộc Đảng Xã hội là người đang có ý định tiếp xúc với Hồ Chí Minh, Bidault xòn nói với ông này:



"Hồ Chí Minh sắp đầu hàng đến nơi rồi, chúng tui sẽ đánh bại ông ta. Chớ tiếp sức cho ông ta bằng một tiếp xúc theo kiểu này."[5]



Chính phủ Laniel-Bidault đang chuẩn bị giải pháp của mình cho vấn đề Đông Dương: Tổng tư lệnh mới, Tướng Navarre, vừa trình với Washington một kế hoạch "bình định" nhất định sẽ đánh bại cuộc kháng chiến của Việt Nam trong vòng 18 tháng. Tháng 9 năm 1953, Hoa Kỳ cấp 385 triệu đô la để trang bị cho đội quân của Bảo Đai. Cuối tháng 9, Tướng Navarre tung ra chiến dịch Mouette ở phía nam vùng châu thổ Bắc Kỳ, theo hướng đánh vào Thanh Hóa. Ngày 20 tháng 11, sáu tiểu đoàn vừa chiếm khu lòng chảo Điện Biên Phủ, cách Hà Nội 300km về hướng Tây Bắc: đó là chiến dịch Castor. Ngày 20 tháng Giêng năm 1954, quân Pháp đổ bộ ở Tuy Hòa thuộc miền Trung Việt Nam. Đó là dấu hiệu mở đầu chiến dịch Atlante, mà theo dự tính của bộ chỉ huy Pháp, sẽ bình định toàn bộ khu vực phía nam vĩ tuyến 18. Với viện trợ của Hoa Kỳ, quân số đội quân của Bảo Đại, ngày 1 tháng Giêng năm 1954, được tăng lên 210000 người. Theo dự án của Pháp và Mỹ, đội quân này sẽ tăng lên đến 400000 người ngày 1 tháng Giêng năm 1956.



Thế nhưng quân đội nhân dân Việt Nam sẽ cho thấy sức chiến đấu và hiệu quả chiến đấu của mình cao hơn so với những gì mà kế hoạch Navarre vừa dự tính. Các cuộc hành quân Mouette và Atlante kết thúc thất bại, và chiến tranh du kích, đặc biệt trong vùng châu thổ Bắc Kỳ, vừa lớn lên ngang tầm vóc của một cuộc chiến tranh thật sự. Quân đội nhân dân Việt Nam phản công ở Lào, trên các cao nguyên ở miền Trung Việt Nam; Điện Biên Phủ vốn được dự định sẽ trở thành một cứ điểm, tại đó quân dù và quân lê dương của Pháp sẽ được dịp "xơi tái quân Việt"[6] lại trở thành một cái bẫy dành cho những đơn vị ưu tú nhất của đội quân viễn chinh Pháp.

______________________________________

[5] Lacoutare và Devillers: La fin de la guerre (Sự kết thúc chiến tranh).



[6] Casser du Viet.
 

Jelani

New Member
Để cứu đội quân đang gặp nạn này, ngày 20 tháng 3, Chính phủ Pháp phái Tướng Ely sang Washington, ông tướng này nhận được từ đô đốc Radford, Tổng tham mưu trưởng quân đội hoa Kỳ, lời đảm bảo với Pháp sẽ nhận được sự giúp đỡ trực tiếp bằng quân sự của Hoa Kỳ. Ngày 4 tháng 4, Thủ tướng Pháp Laniel yêu cầu Chính phủ Hoa Kỳ cho không lực của Mỹ can thiệp một cách ồ ạt hòng cứu vãn cứ điểm Điện Biên Phủ[7].



Ngay từ 29 tháng 3, trong diễn văn đọc tại Câu lạc bộ Oversea Press (câu lạc bộ báo chí hải ngoại), Foster Dulles vừa tìm cách chuẩn bị trước dư luận Mỹ một cuộc can thiệp trực tiếp ở Đông Dương.



"Việc mở rộng lớn xuống vùng Đông Nam Á, cho dù bằng cách nào đi nữa, của hệ thống chính trị nước Nga Cộng sản và nước Trung Hoa đồng minh của họ, là một mối nguy hiểm nghiêm trọng đe dọa toàn bộ cộng đồng tự do. Hoa Kỳ cho rằng không thể chấp nhận một cách bị động khả năng của một sự bành trướng như thế, mà điều chúng ta phải làm là đương đầu với nó bằng một hành động thống nhất. Điều này có thể hàm chứa những nguy cơ nghiêm trọng, nhưng dù sao những nguy cơ đó sẽ vẫn ít nghiêm trọng hơn nhiều so với những gì mà chúng ta phải đối mặt trong vài ba năm nữa nếu chúng ta không tỏ ra kiên quyết ngay từ hôm nay."



Dư luận Hoa Kỳ vừa không phản ứng theo hướng mà viên Ngoại trưởng mong muốn, bài học của cuộc chiến tranh Triều Tiên đang còn quá nhức nhối. Các người đứng đầu ở quốc hội Hoa Kỳ muốn nước Anh phải cùng vào cuộc. Tuy nhiên, Bộ Tổng tham mưu Hoa Kỳ nghĩ rằng mình có thể buộc được các chính phủ phải làm theo ý mình; ngay từ đầu tháng 4, hai tàu sân bay của hạm đội 7, chiếc Boxer và chiếc Philippine Sea vừa tiến vào vị trí trong vịnh Bắc Bộ, chở những máy bay tiêm kích có nhiệm vụ hộ tống những máy bay ném bm hạng nặng sẽ cất cánh từ Manila. Ngày 14 tháng 4, Tướng Partridge chỉ huy không lực ở Viễn Đông đến Sài Gòn. Ngày 16 tháng 4, Nixon, Phó Tổng thống Hoa Kỳ, công khai tuyên bố với bào chí rằng chính phủ nước này, nếu cần sẽ gửi quân sang Đông Dương. Ngày 24 tháng 4, hai ngày trước khi hội nghị Genève khai mạc, Bidault còn gửi thư cho Dulles để đòi Mỹ can thiệp, cho rằng quân đội nhân dân Việt Nam tập trung xung quanh Điện Biên Phủ sẽ là dịp để không lực Hoa Kỳ giáng cho họ một đòn quyết định. Cả Mỹ và Pháp đều sốt ruột chờ đợi câu trả lời của Anh, câu trả lời đó là: "không". Nước Anh gắn bó quá mật (an ninh) thiết với các nước châu Á trong khối "thịnh vượng" chung của mình, đặc biệt là Ấn Độ, cho nên hiểu rằng sẽ chẳng bao giờ dư luận châu Á chịu chấp nhận sự can thiệp trực tiếp của quân đội Anh ở Đông Dương. Ngày 26 tháng 4, Hoa Kỳ thử cố gắng một phen cuối cùng, bằng cách huy động các thành viên của khối A.N.Z.U.S, nhưng các nghị sĩ Quốc hội Hoa Kỳ, do sự khước từ của nước Anh, vừa chống lại. Thế là người ta vừa tránh được, chỉ trong gang tấc, cuộc can thiệp của Hoa Kỳ vào Đông Dương. Tuy nhiên, như Foster Dulles nói sau này, thế giới lúc bấy giờ vừa ở "bên bờ vực thẳm". Một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba vừa suýt nổ ra.

__________________________________________________ _

[7] André: Laniel Le drame indochinois trang 85 (Tấm thảm kịch Đông Dương).
 

bedthnglam

New Member
Không thể cho quân đội Mỹ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ ra sức ngăn cản các nước thương lượng. Cuộc chiến tranh kéo dài sẽ cho phép người ta tìm được một thời cơ khác để bộ máy chiến tranh của Hoa Kỳ vào cuộc. Tuy nhiên, 10 ngày sau khi hội nghị Genève khai mạc, ngày 7 tháng 5 năm 1954, Điện Biên Phủ thất thủ: Trận đánh lớn nhất trong lịch sử chiến tranh thuộc địa vừa kết thúc với phần thắng thuộc về kháng chiến Việt Nam. Đội quân viễn chinh Pháp vừa bị thiệt hại ở Điện Biên Phủ đến 16000 quân, mà đa số thuộc những đơn vị tinh nhuệ: lính dù, lê dương, lính Ta-be[8].



Những hậu quả của Điện Biên Phủ chẳng bao lâu vừa phát triển đồng thời (gian) trên hai bình diện quân sự và chính trị. Tinh thần của đội quân viễn chinh Pháp, và đặc biệt của đội quân Bảo Đại, bị ảnh hưởng nặng nề. Ngày 24 tháng 6, vị trí An Khê thất thủ và toàn bộ khu vực Tây Nguyên ở miền Trung được giải phóng. Ngày 1 tháng 7, quân Pháp rút khỏi các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Phủ Lý, Ninh Bình, kể cả hai giáo phận Công giáo thuộc các tòa giám mục Phát Diệm và Bùi Chu ở phía nam châu thổ sông Hồng với hai triệu rưỡi dân. Tuy nhiên, dù tình hình quân sự xấu đi nhanh chóng cũng không thể vì thế mà jeets luận rằng chiến thắng Điện Biên Phủ vừa giáng một đòn trí mạng vào đội quân viễn chinh Pháp còn đông đến 500000 người, với những phương tiện vật chất, không quân, thiết giáp, pháo binh, vẫn tải vẫn vượt xa so với quân đội nhân dân Việt Nam. Đành rằng quân đội Pháp không còn có thể tính đến chuyện đáng bại kháng chiến Việt Nam, nhưng một kế hoạch co cụm các mặt trận vừa được dự trù cho trường hợp các cuộc xung đột còn kéo dài. Ở miền Bắc, người ta sẽ chỉ giữ trục Hà Nội-Hải Phòng, ở phía nam núp sau dãy núi chạy dọc theo vĩ tuyến 18, toàn bộ quân lực của Pháp sẽ được tập trung lại để giữ vững toàn bộ miền Nam Việt Nam trong khi chờ đợi sự can thiệp của các lực lượng vũ trang của Hoa Kỳ sẽ lại tạo sức mạnh cho một cuộc tiến công mới đánh lên miền Bắc, lần này với sự phối hợp của quân đội Mỹ[9]. Đành rằng, bộ máy chiến tranh của Pháp vừa bị sứt mẻ nhiều, nhưng các lực lượng vũ trang của nhân dân Việt Nam cũng chưa đủ sức để có thể giải phóng toàn bộ đất nước một cách nhanh chóng, mà một cuộc can thiệp của Hoa Kỳ, tuy rằng tạm thời (gian) đã được gạt đi, nhưng nguy cơ vẫn luôn luôn còn đó.



Tại Genève, Bidault và Foster Dulles cố công cố sức làm hội nghị thất bại. Bidault nhất quyết không muốn nghe đến những điều kiện chính trị, ông ta không muốn thừa nhận nền độc lập của Việt Nam ngoại trừ thông qua vai trò của chính phủ Bảo Đại. Nguyễn Quốc Định, thay mặt của Bảo Đại, chỉ đưa ra một đề nghị đơn giản là sáp nhập các lực lượng vũ trang kháng chiến vào quân đội của Bảo Đại, dưới một quyền hành chính trị duy nhất là chính phủ Bảo Đại.



Tuy nhiên, chiến thắng Điện Biên Phủ vừa có những hệ quả chính trị hết sức quan trọng: phong trào hòa bình trên thế giới và nhất là ở Pháp vừa phát triển rất mạnh. Ngày 12 tháng 6, Chính phủ Laniel-Bidault bị lật đổ, ngày 18 tháng 6, Chính phủ Mendes-France được bầu vào ghế người đứng đầu nhà nước với 419 phiếu thuận, 47 phiếu chống, và 143 phiếu trắng. Con số này phản ánh quy mô và xu thế của dư luận ở Pháp.

___________________________________

[8] Đơn vị lục quân gồm những chiến binh người Ma-rốc. ND



[9] Tướng Navarre: Agonie de L'Indochine (Đông Dương hấp hối).
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giáo dục miền Nam Việt Nam dưới thời chính quyền Sài Gòn Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc việt nam (qua các môn tự nhiên và xã hội, khoa học) Luận văn Sư phạm 0
D Xúc tiến bán hàng của văn phòng khu vực miền bắc thuộc tổng công ty hàng không việt nam đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 0
D Một số đặc điểm hình thái của sò lông Anadara antiquata (Linnaeus, 1758) ở miền Trung Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
A hoàn thiện công tác quản lý mạng lưới nhân viên bán hàng ở công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam miền bắc Luận văn Kinh tế 0
D Khó khăn trong thực hành kê đơn thuốc và nhu cầu đào tạo về sử dụng thuốc hợp lý an toàn của cán bộ y tế thuộc bệnh viện ở miền Bắc, Việt Nam Y dược 0
D nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nông sinh học đến sinh trưởng và ra hoa của giống thuốc lá k.326 trồng tại miền bắc việt nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát thành phần hóa học và điều kiện ly trích hoạt chất của nấm Linh chi (Ganoderma Lucidum) được trồng ở miền Nam Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
H Nghiên cứu áp dụng phương pháp U/Pb xác định tuổi kết tinh các đá khu vực Đại Lộc, Chu Lai miền trung Việt Nam Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top