edwin_nguyen
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ... 16
1.1. Các khái niệm công cụ..............................................................................................................16
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu....................................................... 20
1.2.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái.................................................................. 20
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu.................................................................................. 22
1.2.3. Lý thuyết trao quyền ............................................................................. 25
1.2.4. Lý thuyết trị liệu nhận thức - thay đổi hành vi ..................................... 25
1.3. Đặc điểm của ngƣời khuyết tật vận động.............................................................................26
1.4. Đặc điểm của Trung tâm Sống độc lập.................................................................................28
1.4.1. Nguyên tắc hoạt động của một Trung tâm Sống độc lập...................... 28
1.4.2. Mục đích và mục tiêu của Trung tâm Sống độc lập ............................. 29
1.4.3. Đối tƣợng phục vụ của Trung tâm Sống độc lập .................................. 29
1.4.4. Tổ chức nhân sự và ngân sách hoạt động ............................................. 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT
TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP ............................ 34
2.1. Nhu cầu của ngƣời khuyết tật vận động................................................................................34
2.2. Tham vấn đồng cảnh.................................................................................................................37
2.2.1 Tìm hiểu chung về tham vấn đồng cảnh ................................................ 37
2.2.2 Kết quả ................................................................................................... 42
2.2.3 Khó khăn ................................................................................................ 50
2.2.4 Vận dụng tham vấn đồng cảnh trong việc trợ giúp tâm lý cho ngƣời
khuyết tật vận động ......................................................................................... 51
2.3. Chƣơng trình Sống độc lập.....................................................................................................52
2.3.1. Tìm hiểu chung về Chƣơng trình Sống độc lập( viết tắt là ILP) .......... 52
2.3.2. Kết quả ................................................................................................. 54
2.3.3. Vận dụng chƣơng trình Sống độc lập trong việc nâng cao nhận thức
của ngƣời khuyết tật vận động. ....................................................................... 55
2.4. Ngƣời hỗ trợ cá nhân................................................................................................................58
2.4.1. Quy định về Ngƣời hỗ trợ cá nhân của Trung tâm Sống độc lập ......... 63
2.4.2. Quy định về ngƣời khuyết tật và gia đình khi sử dụng dịch vụ ngƣời
hỗ trợ cá nhân.................................................................................................. 65
2.4.3. Kết quả của các khóa tập huấn hoạt động trợ giúp cá nhân.................. 66
2.4.4. Cách nhìn nhận của xã hội đối với ngƣời hỗ trợ cá nhân ( PA) ........... 68
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM SỐNG
ĐỘC LẬP VÀO TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG.VAI
TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI MÔ HÌNH TRUNG
TÂM SỐNG ĐỘC LẬP.................................................................................. 75
3.1. Trƣờng hợp - Hồ sơ thn â chu................................ ̉ ..................................................................75
3.2. Ứng dụng hạ o t động trợ giúp của Trung tâm Sống đôc lập vào trợ giúp chị Nguyễn
Thị H ( tiến trình 4 giai đoa) n ̣ ..........................................................................................................76
3.2.1. Giai đoạn 1: Hoạt động ngƣời trợ giúp cá nhân trong việc tiếp cận thân
chủ và phát hiện vấn đề................................................................................... 76
3.2.2.Giai đoạn 2: Hoạt động mgƣời hỗ trợ cá nhân trong việc đánh giá và lập
kế hoạch giúp đỡ: ............................................................................................ 79
3.2.3.Giai đoạn 3: Hoạt động tham vấn đồng cảnh và chƣơng trình ILP trong
trợ giúp chị H .................................................................................................. 86
3.2.4. Giai đoạn 4: Lƣợng giá và kết thúc..................................................... 111
3.3. Vai trò của công tác xã hội với mô hình Trung tâm Sống độc lập.................112
3.3.1. Vai trò điều phối.................................................................................. 112
3.3.2. Vai trò kết nối các nguồn lực .............................................................. 114
3.3.3. Vai trò hỗ trợ ngƣời khuyết tật vận động hòa nhập cộng đồng .......... 115
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 121
PHỤ LỤC...................................................................................................... 111
ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những vấn đề xã hội đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất, đó là
vấn đề ngƣời khuyết tật (NKT). Ở bất kỳ quốc gia nào dù phát triển, đang
phát triển, kém phát triển đều cùng có chung về vấn đề NKT. Điều này chứng
tỏ số lƣợng ngƣời khuyết tật chiếm một phần không nhỏ trong xã hội và
chúng ta không thể phủ nhận đƣợc vai trò của NKT trong cộng đồng. Ngƣời
khuyết tật tồn tại nhƣ một yếu tố khách quan và trên thực tế họ cũng có những
đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của toàn xã hội.
Hiện nay ở Việt Nam, theo Báo cáo của Ban Điều phối các hoạt động
trợ giúp ngƣời khuyết tật và kết quả điều tra mức sống hộ gia đình (2006) và
tổng điều tra dân số và nhà ở (2009), hiện có khoảng 6,3% dân số Việt Nam là
ngƣời khuyết tật. Trong tổng số ngƣời khuyết tật đó thì theo kết quả điều tra
thực trạng tình hình thực hiện pháp luật về ngƣời khuyết tật ở nƣớc ta năm
2008 do Bộ Lao động -Thƣơng binh và Xã hội tiến hành thì tỷ lệ phần trăm
dạng tật khuyết tật vận động là 29,41%. Khác với các dạng khuyết tật khác
thì ngƣời khuyết tật vận động không bị hạn chế về vấn đề nhận thức mà vấn
đề của họ là khó khăn trong việc di chuyển. Vấn đề đƣợc đặt ra ở đây là xã
hội đã có những hoạt động trợ giúp nào để hỗ trợ ngƣời khuyết tật và giúp họ
hòa nhập cuộc sống?.
Đáp ứng mong muốn của ngƣời khuyết tật Đảng và Nhà nƣớc ta đã có
rất nhiều chính sách để hỗ trợ ngƣời khuyết tật trong cuộc sống. Bên cạnh sự
tham gia của Nhà nƣớc trong vấn đề ngƣời khuyết tật thì có một số hoạt động
của các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ ngƣời khuyết tật. Trung tâm Sống độc
lập là một trong những mô hình trợ giúp ngƣời khuyết tật có hiệu quả. Tại đây
ngƣời khuyết tật có đƣợc nhận thức đúng hơn về khả năng của mình. Khuyết
tật không có nghĩa là mất đi tất cả điều quan trọng là chúng ta có nhìn và nhận
ra đƣợc điểm mạnh của mình và vận dụng điểm mạnh đó nhƣ thế nào? Các
tấm gƣơng ngƣời khuyết tật vƣợt lên trong cơn bão của cuộc đời, tự khẳng
định nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Điều gì khiến họ thành công nhƣ vậy?
Để có đƣợc những thành công đó đòi hỏi rất nhiều yếu tố nhƣng có lẽ
yếu tố quan trọng nhất đó chính là sức mạnh và niềm tin từ chính bản thân
ngƣời khuyết tật. Ngƣời khuyết tật tham gia vàoTrung tâm Sống độc lập có cơ
hội giao lƣu với những ngƣời có cùng cảnh ngộ với nhau. Từ đó họ học hỏi
lẫn nhau, giúp đỡ nhau trong công việc và cuộc sống, họ không còn cảm thấy
bị cô đơn, tách biệt, lạc lõng. Nhƣ đƣợc tiếp thêm một nguồn sức sống mới
ngƣời khuyết tật không còn ở trong một khoảng không gian hẹp mà trƣớc đây
họ từng ở. Giờ đây, cùng với sự trợ giúp của những bạn PA (ngƣời trợ giúp cá
nhân) ngƣời khuyết tật vận động có thể độc lập hơn trong công việc và sinh
hoạt. PA không chỉ là ngƣời trợ giúp cá nhân cho ngƣời khuyết tật mà còn là
ngƣời bạn để ngƣời khuyết tật có thể trút bầu tâm sự. Các đề tài thảo luận
trong các buổi tham vấn đồng cảnh giúp ngƣời khuyết tật có thể mạnh dạn
đƣa ra các ý kiến, thoải mái tranh luận, sự e dè, ngại ngần trong việc chia sẻ
dần dần giảm đi thay vào đó là sự tự tin, tự lập trong cuộc sống. Ngƣời khuyết
tật tìm lại đƣợc chính mình, họ tham gia tích cực hơn vào tất cả mọi lĩnh vực.
Nhƣ vậy, mô hình trợ giúp ngƣời khuyết tật vận động tại Trung tâm Sống độc
lập đƣợc đánh giá cao trong việc trợ giúp ngƣời khuyết tật nói chung và ngƣời
khuyết tật vận động nói riêng.
Những điều trình bày trên đây chính là lí do để tui lựa chọn: “Mô hình
trợ giúp người khuyết tật vận động tại Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã
Thượng, Ba Đình, Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.Trên thế giới
Mô hình Trung tâm Sống độc lập đƣợc hình thành sớm trên thế giới, có
nhiều học giả nƣớc ngoài đã nghiên cứu về hoạt động của các Trung tâm
Sống độc lập ở khắp các nƣớc trên thế giới nhƣ: Mỹ, Ấn Độ, Thụy Điển….
Trong tác phẩm Mô hình dịch vụ Sống độc lập nguồn gốc lịch sử, các
yếu tố cơ bản, và thực hành hiện tại của tác giả Mary Ann Lachat đã chỉ ra
rằng các phong trào Sống độc lập đã trở thành một nguồn lực mạnh mẽ thúc
đẩy sự thay đổi của ngƣời khuyết tật. Giá trị cốt lõi và các nguyên tắc triết học
của ngƣời khuyết tật nhƣ: quyền, tự chủ, và tiếp cận bình đẳng đã đƣợc thực
hiện thông qua các chƣơng trình Sống độc lập. Các mô hình dịch vụ này phát
triển và đƣợc thực hiện tại các Trung tâm Sống độc lập dựa vào cộng đồng.
Từ khi thành lập, các Trung tâm Sống độc lập đã hình thành cơ cấu tổ chức và
hoạt động dựa trên nguyên tắc hỗ trợ ngƣời khuyết tật để họ có thể có một
cuộc sống độc lập. Tác phẩm trình bày về các nội dung nhƣ: nguồn gốc lịch
sử của Sống độc lập, cách thiết kế một chƣơng trình Sống độc lập, cách tổ
chức và cung cấp dịch vụ Sống độc lập tới ngƣời khuyết tật, sự phát triển và
các yếu tố ảnh hƣởng đến mô hình Trung tâm Sống độc lập.
Ở tác phẩm “ Nhân quyền, quyền xã hội công dân, và phƣơng pháp cá
nhân cùng tham gia trong công tác xã hội với ngƣời khuyết tật” của GS.
Synnove Karvinen - Niinikoski, công tác xã hội, khoa nghiên cứu Xã hội, đại
học Helsinki, Phần Lan. Trong đó tác giả đã viết các thách thức của công tác
xã hội đối với ngƣời khuyết tật có trong các tuyên bố nhân quyền hay đƣợc
đƣa vào các chƣơng trình chính sách khuyết tật của Phần Lan: Tất cả mọi
người đều bình đẳng. Tất cả mọi người phải có cơ hội bình đẳng để sống và
hành động trong xã hội. Cấm được phân biệt đối xử. Lạm dụng và đối xử bạo
lực là những hành vi bị trừng phạt. Tuy nhiên, trên thực tế người khuyết tật
không thể thực hiện các quyền và tự do của họ hay thực hiện đầy đủ trách
nhiệm của mình. Mô hình xã hội của ngƣời khuyết tật [31] thách thức công
tác xã hội không chỉ trong việc bảo vệ quyền con ngƣời mà còn xét trên cấp
độ chính sách và trong cuộc sống hàng ngày của các cá nhân và gia đình. Hỗ
trợ cá nhân có thể thực hiện trong cả hai khía cạnh trên. Hỗ trợ cá nhân giúp
trao quyền cho con ngƣời để họ đạt đƣợc mục tiêu cuộc sống của họ, tăng
cƣờng quyền tự quyết của họ [32]. Thực hành công tác xã hội về ngƣời
khuyết tật liên quan đến cả thiết kế, thực hành và thực hiện chính sách. Sƣ kết
hợp này dẫn đến lập trƣờng quan trọng và mang tính biến đổi với tƣ cách
nghề công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội ở tuyến đầu và nhân viên
chăm sóc xã hội hay các nhà hoạt động phi chính phủ tiếp cận và gần gũi với
ngƣời khuyết tật, gia đình trong cuộc sống hàng ngày của họ. Vì vậy họ có
thể tích lũy đƣợc các kiến thức và thông tin phản hồi từ lĩnh vực công tác xã
hội với ngƣời khuyết tật. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng là những con ngƣời
họ trở thành chuyên gia thông qua quá trình làm việc và những trải nghiệm
thực tế của bản thân, ngƣời khuyết tật chính là những chuyên gia. Đây không
chỉ là vấn đề mang lại tiếng nói cho con ngƣời mà nó còn là vấn đề tôn trọng
ngƣời khuyết tật nhƣ là những chủ thể độc lập trong cuộc sống của chính họ,
những ngƣời có thể cần trợ giúp trong việc đạt đƣợc và thực hiện quyền công
dân xã hội của họ, họ có quyền tham gia nhƣ bất cứ ai trong xã hội. Nói nhƣ
vậy cũng có nghĩa là đời sống, nhà ở, giáo dục, y tế và phục hồi chức năng, cơ
hội để tham gia vào làm việc và đời sống xã hội của ngƣời khuyết tật cần có
sự hỗ trợ cá nhân và viện trợ cần đƣợc cung cấp. Đây chính là kết quả
của các phong trào ngƣời khuyết tật và pháp luật ngƣời khuyết tật hiện đại ở
Phần Lan. Pháp luật ngƣời khuyết tật ở Phần Lan rất hiện đại và đáp ứng tốt
các quy tắc quy chuẩn của Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu. Một trong
những thành tựu gần đây nhất là quyền chủ quan của ngƣời khuyết tật để hỗ
trợ cá nhân theo nhu cầu và ở đó quyền tự chủ cá nhân và độc lập của ngƣời
khuyết tật đƣợc ƣu tiên hàng đầu: ngƣời khuyết tật sẽ đƣợc ngƣời hỗ trợ cá
nhân trợ giúp trong cuộc sống thƣờng nhật. Sự hỗ trợ đó cũng góp phần nâng
cao vị thế của ngƣời khuyết tật để họ đạt đƣợc các mục tiêu cuộc sống mà họ
đề ra, tăng cƣờng quyền tự quyết của ngƣời khuyết tật bằng cách xây dựng
năng lực và quyền ra quyết định thông qua gây dựng sự tự tin, lòng tự trọng,
tính chủ động và kiểm soát cuộc sống. Xét về góc độ nhóm tác giả nêu lên tự
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ... 16
1.1. Các khái niệm công cụ..............................................................................................................16
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu....................................................... 20
1.2.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái.................................................................. 20
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu.................................................................................. 22
1.2.3. Lý thuyết trao quyền ............................................................................. 25
1.2.4. Lý thuyết trị liệu nhận thức - thay đổi hành vi ..................................... 25
1.3. Đặc điểm của ngƣời khuyết tật vận động.............................................................................26
1.4. Đặc điểm của Trung tâm Sống độc lập.................................................................................28
1.4.1. Nguyên tắc hoạt động của một Trung tâm Sống độc lập...................... 28
1.4.2. Mục đích và mục tiêu của Trung tâm Sống độc lập ............................. 29
1.4.3. Đối tƣợng phục vụ của Trung tâm Sống độc lập .................................. 29
1.4.4. Tổ chức nhân sự và ngân sách hoạt động ............................................. 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG MÔ HÌNH TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT
TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP ............................ 34
2.1. Nhu cầu của ngƣời khuyết tật vận động................................................................................34
2.2. Tham vấn đồng cảnh.................................................................................................................37
2.2.1 Tìm hiểu chung về tham vấn đồng cảnh ................................................ 37
2.2.2 Kết quả ................................................................................................... 42
2.2.3 Khó khăn ................................................................................................ 50
2.2.4 Vận dụng tham vấn đồng cảnh trong việc trợ giúp tâm lý cho ngƣời
khuyết tật vận động ......................................................................................... 51
2.3. Chƣơng trình Sống độc lập.....................................................................................................52
2.3.1. Tìm hiểu chung về Chƣơng trình Sống độc lập( viết tắt là ILP) .......... 52
2.3.2. Kết quả ................................................................................................. 54
2.3.3. Vận dụng chƣơng trình Sống độc lập trong việc nâng cao nhận thức
của ngƣời khuyết tật vận động. ....................................................................... 55
2.4. Ngƣời hỗ trợ cá nhân................................................................................................................58
2.4.1. Quy định về Ngƣời hỗ trợ cá nhân của Trung tâm Sống độc lập ......... 63
2.4.2. Quy định về ngƣời khuyết tật và gia đình khi sử dụng dịch vụ ngƣời
hỗ trợ cá nhân.................................................................................................. 65
2.4.3. Kết quả của các khóa tập huấn hoạt động trợ giúp cá nhân.................. 66
2.4.4. Cách nhìn nhận của xã hội đối với ngƣời hỗ trợ cá nhân ( PA) ........... 68
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM SỐNG
ĐỘC LẬP VÀO TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG.VAI
TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI MÔ HÌNH TRUNG
TÂM SỐNG ĐỘC LẬP.................................................................................. 75
3.1. Trƣờng hợp - Hồ sơ thn â chu................................ ̉ ..................................................................75
3.2. Ứng dụng hạ o t động trợ giúp của Trung tâm Sống đôc lập vào trợ giúp chị Nguyễn
Thị H ( tiến trình 4 giai đoa) n ̣ ..........................................................................................................76
3.2.1. Giai đoạn 1: Hoạt động ngƣời trợ giúp cá nhân trong việc tiếp cận thân
chủ và phát hiện vấn đề................................................................................... 76
3.2.2.Giai đoạn 2: Hoạt động mgƣời hỗ trợ cá nhân trong việc đánh giá và lập
kế hoạch giúp đỡ: ............................................................................................ 79
3.2.3.Giai đoạn 3: Hoạt động tham vấn đồng cảnh và chƣơng trình ILP trong
trợ giúp chị H .................................................................................................. 86
3.2.4. Giai đoạn 4: Lƣợng giá và kết thúc..................................................... 111
3.3. Vai trò của công tác xã hội với mô hình Trung tâm Sống độc lập.................112
3.3.1. Vai trò điều phối.................................................................................. 112
3.3.2. Vai trò kết nối các nguồn lực .............................................................. 114
3.3.3. Vai trò hỗ trợ ngƣời khuyết tật vận động hòa nhập cộng đồng .......... 115
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 121
PHỤ LỤC...................................................................................................... 111
ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những vấn đề xã hội đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất, đó là
vấn đề ngƣời khuyết tật (NKT). Ở bất kỳ quốc gia nào dù phát triển, đang
phát triển, kém phát triển đều cùng có chung về vấn đề NKT. Điều này chứng
tỏ số lƣợng ngƣời khuyết tật chiếm một phần không nhỏ trong xã hội và
chúng ta không thể phủ nhận đƣợc vai trò của NKT trong cộng đồng. Ngƣời
khuyết tật tồn tại nhƣ một yếu tố khách quan và trên thực tế họ cũng có những
đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của toàn xã hội.
Hiện nay ở Việt Nam, theo Báo cáo của Ban Điều phối các hoạt động
trợ giúp ngƣời khuyết tật và kết quả điều tra mức sống hộ gia đình (2006) và
tổng điều tra dân số và nhà ở (2009), hiện có khoảng 6,3% dân số Việt Nam là
ngƣời khuyết tật. Trong tổng số ngƣời khuyết tật đó thì theo kết quả điều tra
thực trạng tình hình thực hiện pháp luật về ngƣời khuyết tật ở nƣớc ta năm
2008 do Bộ Lao động -Thƣơng binh và Xã hội tiến hành thì tỷ lệ phần trăm
dạng tật khuyết tật vận động là 29,41%. Khác với các dạng khuyết tật khác
thì ngƣời khuyết tật vận động không bị hạn chế về vấn đề nhận thức mà vấn
đề của họ là khó khăn trong việc di chuyển. Vấn đề đƣợc đặt ra ở đây là xã
hội đã có những hoạt động trợ giúp nào để hỗ trợ ngƣời khuyết tật và giúp họ
hòa nhập cuộc sống?.
Đáp ứng mong muốn của ngƣời khuyết tật Đảng và Nhà nƣớc ta đã có
rất nhiều chính sách để hỗ trợ ngƣời khuyết tật trong cuộc sống. Bên cạnh sự
tham gia của Nhà nƣớc trong vấn đề ngƣời khuyết tật thì có một số hoạt động
của các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ ngƣời khuyết tật. Trung tâm Sống độc
lập là một trong những mô hình trợ giúp ngƣời khuyết tật có hiệu quả. Tại đây
ngƣời khuyết tật có đƣợc nhận thức đúng hơn về khả năng của mình. Khuyết
tật không có nghĩa là mất đi tất cả điều quan trọng là chúng ta có nhìn và nhận
ra đƣợc điểm mạnh của mình và vận dụng điểm mạnh đó nhƣ thế nào? Các
tấm gƣơng ngƣời khuyết tật vƣợt lên trong cơn bão của cuộc đời, tự khẳng
định nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Điều gì khiến họ thành công nhƣ vậy?
Để có đƣợc những thành công đó đòi hỏi rất nhiều yếu tố nhƣng có lẽ
yếu tố quan trọng nhất đó chính là sức mạnh và niềm tin từ chính bản thân
ngƣời khuyết tật. Ngƣời khuyết tật tham gia vàoTrung tâm Sống độc lập có cơ
hội giao lƣu với những ngƣời có cùng cảnh ngộ với nhau. Từ đó họ học hỏi
lẫn nhau, giúp đỡ nhau trong công việc và cuộc sống, họ không còn cảm thấy
bị cô đơn, tách biệt, lạc lõng. Nhƣ đƣợc tiếp thêm một nguồn sức sống mới
ngƣời khuyết tật không còn ở trong một khoảng không gian hẹp mà trƣớc đây
họ từng ở. Giờ đây, cùng với sự trợ giúp của những bạn PA (ngƣời trợ giúp cá
nhân) ngƣời khuyết tật vận động có thể độc lập hơn trong công việc và sinh
hoạt. PA không chỉ là ngƣời trợ giúp cá nhân cho ngƣời khuyết tật mà còn là
ngƣời bạn để ngƣời khuyết tật có thể trút bầu tâm sự. Các đề tài thảo luận
trong các buổi tham vấn đồng cảnh giúp ngƣời khuyết tật có thể mạnh dạn
đƣa ra các ý kiến, thoải mái tranh luận, sự e dè, ngại ngần trong việc chia sẻ
dần dần giảm đi thay vào đó là sự tự tin, tự lập trong cuộc sống. Ngƣời khuyết
tật tìm lại đƣợc chính mình, họ tham gia tích cực hơn vào tất cả mọi lĩnh vực.
Nhƣ vậy, mô hình trợ giúp ngƣời khuyết tật vận động tại Trung tâm Sống độc
lập đƣợc đánh giá cao trong việc trợ giúp ngƣời khuyết tật nói chung và ngƣời
khuyết tật vận động nói riêng.
Những điều trình bày trên đây chính là lí do để tui lựa chọn: “Mô hình
trợ giúp người khuyết tật vận động tại Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã
Thượng, Ba Đình, Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.Trên thế giới
Mô hình Trung tâm Sống độc lập đƣợc hình thành sớm trên thế giới, có
nhiều học giả nƣớc ngoài đã nghiên cứu về hoạt động của các Trung tâm
Sống độc lập ở khắp các nƣớc trên thế giới nhƣ: Mỹ, Ấn Độ, Thụy Điển….
Trong tác phẩm Mô hình dịch vụ Sống độc lập nguồn gốc lịch sử, các
yếu tố cơ bản, và thực hành hiện tại của tác giả Mary Ann Lachat đã chỉ ra
rằng các phong trào Sống độc lập đã trở thành một nguồn lực mạnh mẽ thúc
đẩy sự thay đổi của ngƣời khuyết tật. Giá trị cốt lõi và các nguyên tắc triết học
của ngƣời khuyết tật nhƣ: quyền, tự chủ, và tiếp cận bình đẳng đã đƣợc thực
hiện thông qua các chƣơng trình Sống độc lập. Các mô hình dịch vụ này phát
triển và đƣợc thực hiện tại các Trung tâm Sống độc lập dựa vào cộng đồng.
Từ khi thành lập, các Trung tâm Sống độc lập đã hình thành cơ cấu tổ chức và
hoạt động dựa trên nguyên tắc hỗ trợ ngƣời khuyết tật để họ có thể có một
cuộc sống độc lập. Tác phẩm trình bày về các nội dung nhƣ: nguồn gốc lịch
sử của Sống độc lập, cách thiết kế một chƣơng trình Sống độc lập, cách tổ
chức và cung cấp dịch vụ Sống độc lập tới ngƣời khuyết tật, sự phát triển và
các yếu tố ảnh hƣởng đến mô hình Trung tâm Sống độc lập.
Ở tác phẩm “ Nhân quyền, quyền xã hội công dân, và phƣơng pháp cá
nhân cùng tham gia trong công tác xã hội với ngƣời khuyết tật” của GS.
Synnove Karvinen - Niinikoski, công tác xã hội, khoa nghiên cứu Xã hội, đại
học Helsinki, Phần Lan. Trong đó tác giả đã viết các thách thức của công tác
xã hội đối với ngƣời khuyết tật có trong các tuyên bố nhân quyền hay đƣợc
đƣa vào các chƣơng trình chính sách khuyết tật của Phần Lan: Tất cả mọi
người đều bình đẳng. Tất cả mọi người phải có cơ hội bình đẳng để sống và
hành động trong xã hội. Cấm được phân biệt đối xử. Lạm dụng và đối xử bạo
lực là những hành vi bị trừng phạt. Tuy nhiên, trên thực tế người khuyết tật
không thể thực hiện các quyền và tự do của họ hay thực hiện đầy đủ trách
nhiệm của mình. Mô hình xã hội của ngƣời khuyết tật [31] thách thức công
tác xã hội không chỉ trong việc bảo vệ quyền con ngƣời mà còn xét trên cấp
độ chính sách và trong cuộc sống hàng ngày của các cá nhân và gia đình. Hỗ
trợ cá nhân có thể thực hiện trong cả hai khía cạnh trên. Hỗ trợ cá nhân giúp
trao quyền cho con ngƣời để họ đạt đƣợc mục tiêu cuộc sống của họ, tăng
cƣờng quyền tự quyết của họ [32]. Thực hành công tác xã hội về ngƣời
khuyết tật liên quan đến cả thiết kế, thực hành và thực hiện chính sách. Sƣ kết
hợp này dẫn đến lập trƣờng quan trọng và mang tính biến đổi với tƣ cách
nghề công tác xã hội. Nhân viên công tác xã hội ở tuyến đầu và nhân viên
chăm sóc xã hội hay các nhà hoạt động phi chính phủ tiếp cận và gần gũi với
ngƣời khuyết tật, gia đình trong cuộc sống hàng ngày của họ. Vì vậy họ có
thể tích lũy đƣợc các kiến thức và thông tin phản hồi từ lĩnh vực công tác xã
hội với ngƣời khuyết tật. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng là những con ngƣời
họ trở thành chuyên gia thông qua quá trình làm việc và những trải nghiệm
thực tế của bản thân, ngƣời khuyết tật chính là những chuyên gia. Đây không
chỉ là vấn đề mang lại tiếng nói cho con ngƣời mà nó còn là vấn đề tôn trọng
ngƣời khuyết tật nhƣ là những chủ thể độc lập trong cuộc sống của chính họ,
những ngƣời có thể cần trợ giúp trong việc đạt đƣợc và thực hiện quyền công
dân xã hội của họ, họ có quyền tham gia nhƣ bất cứ ai trong xã hội. Nói nhƣ
vậy cũng có nghĩa là đời sống, nhà ở, giáo dục, y tế và phục hồi chức năng, cơ
hội để tham gia vào làm việc và đời sống xã hội của ngƣời khuyết tật cần có
sự hỗ trợ cá nhân và viện trợ cần đƣợc cung cấp. Đây chính là kết quả
của các phong trào ngƣời khuyết tật và pháp luật ngƣời khuyết tật hiện đại ở
Phần Lan. Pháp luật ngƣời khuyết tật ở Phần Lan rất hiện đại và đáp ứng tốt
các quy tắc quy chuẩn của Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu. Một trong
những thành tựu gần đây nhất là quyền chủ quan của ngƣời khuyết tật để hỗ
trợ cá nhân theo nhu cầu và ở đó quyền tự chủ cá nhân và độc lập của ngƣời
khuyết tật đƣợc ƣu tiên hàng đầu: ngƣời khuyết tật sẽ đƣợc ngƣời hỗ trợ cá
nhân trợ giúp trong cuộc sống thƣờng nhật. Sự hỗ trợ đó cũng góp phần nâng
cao vị thế của ngƣời khuyết tật để họ đạt đƣợc các mục tiêu cuộc sống mà họ
đề ra, tăng cƣờng quyền tự quyết của ngƣời khuyết tật bằng cách xây dựng
năng lực và quyền ra quyết định thông qua gây dựng sự tự tin, lòng tự trọng,
tính chủ động và kiểm soát cuộc sống. Xét về góc độ nhóm tác giả nêu lên tự
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links