RedHot_RuaDaiKa
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Hướng mở rộng hoạt động cho vay tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Nghiên cứu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG.
1.1 Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.
1.1.1 Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.
1.1.2 Lý do hình thnahf cho vay tiêu dùng.
1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng.
1.1.3.2 Đối với nhà sản xuất.
1.1.3.3 Đối với NHTM.
1.1.3.4 Đối với nền kinh tế.
1.2 Lý luận chung về cho vay tiêu dùng.
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng.
1.2.2 Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng.
1.2.2.1 Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng lại lớn.
1.2.2.2 Các khoản CVTD có lãi suất “cứng nhắc”.
1.2.2.3 Các khoản CVTD có rủi ro cao.
1.2.2.4 Chi phí thẩm định các khoản CVTD là khá lớn.
1.2.2.5 Lợi nhuận thu được là khá cao.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng.
1.2.3.1 Căn cứ vào đối tượng vay.
1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích vay.
1.2.3.3 Căn cứ vào cách hoàn trả.
1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.
1.2.3.5 căn cứ vào thời hạn vay.
1.2.4 Các cách và quy trình cho vay tiêu dùng.
1.3 Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam.
1.3.1 Các nguồn cho vay tiêu dùng.
1.3.1.1 Các tổ chức tài chính.
1.3.1.2 Các ngân hàng thương mại.
1.3.1.3 Hiệu cầm đồ.
1.3.1.4 Công ty bảo hiểm.
1.3.1.5 Ngân hàng tiết kiệm bưu điện.
1.3.1.6 Hợp tác xã.
1.3.1.7 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1.3.1.8 Các tổ chức khác.
1.3.2 Giới thiệu về CVTD tại các NHTM Việt Nam.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
1.4.1 Nhân tố vĩ mô.
1.4.2 Nhân tố vi mô.
1.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan.
1.4.2.2 Nguyên nhân khách quan.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng .
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.2.1 Tình hình huy động vốn.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.
2.2.3 Tình hình nợ quá hạn.
2.2.4 Kết quả tài chính.
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.3.1 Các quy chế pháp lý về cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại ngân hàng.
2.3.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.3.3 Tình hình chung về quy mô, cơ cấu của hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.4.1 Doanh thu.
2.4.2 Lãi suất.
2.4.3 Rủi ro trong hoạt động CVTD.
2.4.4 Những thuận lợi của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long khi tiến hành CVTD
2.4.4.1 Xét dưới góc độ chủ quan
2.4.4.2 Xét dưới góc độ chủ quan.
2.4.5 Những hạn chế trong CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.4.5.1 Xét dưới góc độ khách quan.
2.4.5.2 Xét dưới góc độ chủ quan.
CHƯƠNG III
NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới.
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT trong thời gian tới.
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và CVTD nói riêng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
3.2 Những ý kiến đề xuất mở rộng hoạt động CVTD.
3.2.1 Hoàn thiện đối với cho vay không có tài sản bảo đảm
3.2.2 Hoàn thiện đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
3.2.3 Mở rộng hình thức CVTD có thế chấp bằng tài sản hình thành từ tiền vay.
3.2.4 Thực hiện CVTD thông qua các tổ chức trung gian.
3.2.5 CVTD thông qua người bán hàng.
3.2.6 Phát triển các sản phẩm khác.
KẾT LUẬN
LỜI NÓI ĐẦU
Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dân và mở rộng sản xuất là một trong những chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trước đây, do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hàng hoá còn thấp kém, người dân chỉ mong “đủ ăn, đủ mặc”. Trong mấy năm gần đây, với dân số gần 80 triệu người, tăng trưởng kinh tế bình quân 8,2%, nhu cầu về hàng tiêu dùng ở nước ta đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Cùng với mức thu nhập ngày càng tăng, đòi hỏi của người dân cũng tăng lên, không chỉ dừng lại ở mức “đủ” mà cần “ăn ngon, mặc đẹp”. Trình độ dân trí cao, người ta muốn hưởng thụ sớm và nhiều hơn số tiền kiếm được. Tâm lý của người dân bây giờ không coi việc đi vay là thể hiện sự túng bấn mà là muốn sử dụng trước khi có khả năng thanh toán.
Cho vay tiêu dùng (CVTD) thực sự đem lại lợi ích cho cá nhân người tiêu dùng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. CVTD giúp cho họ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống trong lúc họ chưa đủ điều kiện. Lượng tiêu dùng hàng hoá tăng lại kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và cuối cùng, hoạt động CVTD đem lại lợi nhuận cho người cho vay.
Tuy nhiên, các NHTM tại TP.Hà Nội còn chậm trễ trong việc tiến hành CVTD, mới chỉ dừng lại ở một số ít đối tượng với món vay nhỏ lẻ. Trong khi thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, thu nhập bình quân cao và nhu cầu về tiêu dùng, vay tiêu dùng rất lớn. Một thị trường lớn đang bị bỏ ngỏ, liệu các NHTM Việt Nam có kịp thời hành động nắm bắt khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác?
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian qua, em nhận thấy vấn đề CVTD đã tới lúc thật sự cần sự quan tâm và một hướng đi phù hợp, vì vậy em đã chọn đề tài “Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )” làm mục tiêu nghiên cứu.
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương.
Chương I: Lý luận chung về CVTD
Chương II: Thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG.
1.1. Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.
Vào những năm 1980 của thế kỷ 20, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ở Mỹ phải tiến hành cải cách với lý do sự cạnh tranh gay gắt ảnh hưởng đến thực hiện nghiệp vụ của các NHTM. Trong thực tế, sức mạnh cạnh tranh đã và đang tạo ra những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ, dân số học, luật pháp và chính nó sẽ góp phần vào sự thay đổi về dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, đồng thời làm giảm vai trò của các NHTM trong hệ thống tài chính, từ đó dẫn đến sự thay đổi cơ cấu của các NHTM. Môi trường cạnh tranh ngày càng thay đổi một cách nhanh chóng, các ngân hàng không còn khả năng duy trì như là tham gia cạnh tranh trong hệ thống tài chính. Cuộc khủng hoảng 1929-1933 đã từng bước xoá đi khả năng đứng vững của các ngân hàng và cuối cùng đưa tới một hệ thống ngân hàng yếu đuối và không đủ sức cạnh tranh.
Công cụ để các NHTM cạnh tranh với các đối thủ khác không chỉ từ các quỹ tiết kiệm dài hạn (quỹ tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm công cộng và các liên hiệp tín dụng) mà còn từ các công ty tài chính tiêu dùng và công ty thương mại. Cuộc cạnh tranh xảy ra xuất phát từ những nhà môi giới và những nhà môi giới này đã hình thành ra “thị trường tiền tệ bán lẻ”. Cuộc cạnh tranh này xuất hiện sau những năm của thập niên 1970, nhưng phải chờ dến những năm đầu của thập niên 1980, trước đòi hỏi của các NHTM về “một lĩnh vực tham gia ở mức độ cao hơn”, Quốc hội Mỹ đã cho phép các NHTM cung ứng “tài khoản thị trường tiền tệ” và dịch vụ môi giới.
Cũng trong giai đoạn này, sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiều phương tiện liên kết giúp các NHTM có thể đặt quan hệ với mọi khách hàng trên thế giới. Sự xuất hiện của máy tính nối mạng Internet, kế đó là sự ra đời của máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine - ATMs) đã góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các ngân hàng với nhau mà còn giữa ngân hàng với các tổ chức tài khác.
Các NHTM đã thực sự lột xác. Sau cuộc khủng hoảng 1930 kinh hoàng nhất trong lịch sử, hệ thống NHTM đã hết sức nỗ lực trong việc tìm kiếm con đường giành lại vị trí độc tôn trong hệ thống tài chính của mình. Các NHTM đã mở rộng hoạt động CVTD và đưa vào thị trường thế chấp bất động sản. Không có con đường nào là hoàn toàn bằng phẳng. Thời gian đầu, hầu hết các NHTM đã ngần ngại cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản CVTD nói chung có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao, do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ nay, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn.
Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng. Sau đó, nhiều ngân hàng lớn đã thành lập những phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh. Đến năm 1987, các NHTM ở Mỹ đã cung cấp 80% khối lượng tín dụng tiêu dùng, trong đó 45% chủ yếu dựa trên trả góp.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tiêu dùng có mức tăng trưởng nhanh nhất. Các ngân hàng đã liên tục phát triển và trở thành những tổ chức cấp tiêu dùng chính trong lĩnh vực CVTD. Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho ngân hàng có được vị trí thống trị trên lĩnh vực CVTD là ngân hàng đã không ngừng khai thác nguồn tiền gửi của dân cư và coi đây là nguồn vốn hoạt động quan trọng nhất. Rất nhiều hộ gia đình sẽ không muốn gửi tiền của mình vào một ngân hàng nếu họ không thấy được rằng mình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó khi có nhu cầu.
Ngày nay, ngành kinh doanh tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh theo xu thế chung của nền kinh tế trên toàn thế giới. Nhiều công ty chuyên môn hoá đã tìm kiếm nhiều dạng dịch vụ khác nhau, và hiện nay đang mở rộng dần. Phù hợp với việc cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ, các tổ chức như công ty bảo hiểm, ngân hàng tiết kiệm bưu điện, công ty chứng khoán...Ngày nay đã tham gia vào thị trường tài chính để cung cấp cho người tiêu dùng mà trước đây lĩnh vực này do công ty tài chính và ngân hàng thực hiện.
Trong thời gian tới, chương trình tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục đóng một vai trò chủ đạo trong dịch vụ ngân hàng cũng như trong quản lý ngân hàng. Xu hướng này diễn ra bởi vì tín dụng tiêu dùng không chỉ là một trong những khoản mục mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng mà còn bởi vì người tiêu dùng với trình độ ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để nâng cao mức sống bản thân trên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG.
1.1 Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.
1.1.1 Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.
1.1.2 Lý do hình thnahf cho vay tiêu dùng.
1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng.
1.1.3.2 Đối với nhà sản xuất.
1.1.3.3 Đối với NHTM.
1.1.3.4 Đối với nền kinh tế.
1.2 Lý luận chung về cho vay tiêu dùng.
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng.
1.2.2 Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng.
1.2.2.1 Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng lại lớn.
1.2.2.2 Các khoản CVTD có lãi suất “cứng nhắc”.
1.2.2.3 Các khoản CVTD có rủi ro cao.
1.2.2.4 Chi phí thẩm định các khoản CVTD là khá lớn.
1.2.2.5 Lợi nhuận thu được là khá cao.
1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng.
1.2.3.1 Căn cứ vào đối tượng vay.
1.2.3.2 Căn cứ vào mục đích vay.
1.2.3.3 Căn cứ vào cách hoàn trả.
1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ.
1.2.3.5 căn cứ vào thời hạn vay.
1.2.4 Các cách và quy trình cho vay tiêu dùng.
1.3 Cho vay tiêu dùng tại các NHTM Việt Nam.
1.3.1 Các nguồn cho vay tiêu dùng.
1.3.1.1 Các tổ chức tài chính.
1.3.1.2 Các ngân hàng thương mại.
1.3.1.3 Hiệu cầm đồ.
1.3.1.4 Công ty bảo hiểm.
1.3.1.5 Ngân hàng tiết kiệm bưu điện.
1.3.1.6 Hợp tác xã.
1.3.1.7 Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1.3.1.8 Các tổ chức khác.
1.3.2 Giới thiệu về CVTD tại các NHTM Việt Nam.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng của ngân hàng.
1.4.1 Nhân tố vĩ mô.
1.4.2 Nhân tố vi mô.
1.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan.
1.4.2.2 Nguyên nhân khách quan.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng .
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.2.1 Tình hình huy động vốn.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.
2.2.3 Tình hình nợ quá hạn.
2.2.4 Kết quả tài chính.
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.3.1 Các quy chế pháp lý về cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại ngân hàng.
2.3.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.3.3 Tình hình chung về quy mô, cơ cấu của hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
2.4.1 Doanh thu.
2.4.2 Lãi suất.
2.4.3 Rủi ro trong hoạt động CVTD.
2.4.4 Những thuận lợi của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long khi tiến hành CVTD
2.4.4.1 Xét dưới góc độ chủ quan
2.4.4.2 Xét dưới góc độ chủ quan.
2.4.5 Những hạn chế trong CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.4.5.1 Xét dưới góc độ khách quan.
2.4.5.2 Xét dưới góc độ chủ quan.
CHƯƠNG III
NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CVTD TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới.
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT trong thời gian tới.
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và CVTD nói riêng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
3.2 Những ý kiến đề xuất mở rộng hoạt động CVTD.
3.2.1 Hoàn thiện đối với cho vay không có tài sản bảo đảm
3.2.2 Hoàn thiện đối với cho vay có bảo đảm bằng tài sản.
3.2.3 Mở rộng hình thức CVTD có thế chấp bằng tài sản hình thành từ tiền vay.
3.2.4 Thực hiện CVTD thông qua các tổ chức trung gian.
3.2.5 CVTD thông qua người bán hàng.
3.2.6 Phát triển các sản phẩm khác.
KẾT LUẬN
LỜI NÓI ĐẦU
Phát triển sản xuất hàng hoá tiêu dùng nhằm phục vụ đời sống nhân dân và mở rộng sản xuất là một trong những chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trước đây, do ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ, sản xuất hàng hoá còn thấp kém, người dân chỉ mong “đủ ăn, đủ mặc”. Trong mấy năm gần đây, với dân số gần 80 triệu người, tăng trưởng kinh tế bình quân 8,2%, nhu cầu về hàng tiêu dùng ở nước ta đã tăng đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Cùng với mức thu nhập ngày càng tăng, đòi hỏi của người dân cũng tăng lên, không chỉ dừng lại ở mức “đủ” mà cần “ăn ngon, mặc đẹp”. Trình độ dân trí cao, người ta muốn hưởng thụ sớm và nhiều hơn số tiền kiếm được. Tâm lý của người dân bây giờ không coi việc đi vay là thể hiện sự túng bấn mà là muốn sử dụng trước khi có khả năng thanh toán.
Cho vay tiêu dùng (CVTD) thực sự đem lại lợi ích cho cá nhân người tiêu dùng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. CVTD giúp cho họ thoả mãn nhu cầu sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống trong lúc họ chưa đủ điều kiện. Lượng tiêu dùng hàng hoá tăng lại kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và cuối cùng, hoạt động CVTD đem lại lợi nhuận cho người cho vay.
Tuy nhiên, các NHTM tại TP.Hà Nội còn chậm trễ trong việc tiến hành CVTD, mới chỉ dừng lại ở một số ít đối tượng với món vay nhỏ lẻ. Trong khi thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, thu nhập bình quân cao và nhu cầu về tiêu dùng, vay tiêu dùng rất lớn. Một thị trường lớn đang bị bỏ ngỏ, liệu các NHTM Việt Nam có kịp thời hành động nắm bắt khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác?
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long thời gian qua, em nhận thấy vấn đề CVTD đã tới lúc thật sự cần sự quan tâm và một hướng đi phù hợp, vì vậy em đã chọn đề tài “Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )” làm mục tiêu nghiên cứu.
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương.
Chương I: Lý luận chung về CVTD
Chương II: Thực trạng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG.
1.1. Tính tất yếu của sự hình thành cho vay tiêu dùng.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển cho vay tiêu dùng.
Vào những năm 1980 của thế kỷ 20, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ở Mỹ phải tiến hành cải cách với lý do sự cạnh tranh gay gắt ảnh hưởng đến thực hiện nghiệp vụ của các NHTM. Trong thực tế, sức mạnh cạnh tranh đã và đang tạo ra những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ, dân số học, luật pháp và chính nó sẽ góp phần vào sự thay đổi về dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, đồng thời làm giảm vai trò của các NHTM trong hệ thống tài chính, từ đó dẫn đến sự thay đổi cơ cấu của các NHTM. Môi trường cạnh tranh ngày càng thay đổi một cách nhanh chóng, các ngân hàng không còn khả năng duy trì như là tham gia cạnh tranh trong hệ thống tài chính. Cuộc khủng hoảng 1929-1933 đã từng bước xoá đi khả năng đứng vững của các ngân hàng và cuối cùng đưa tới một hệ thống ngân hàng yếu đuối và không đủ sức cạnh tranh.
Công cụ để các NHTM cạnh tranh với các đối thủ khác không chỉ từ các quỹ tiết kiệm dài hạn (quỹ tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết kiệm công cộng và các liên hiệp tín dụng) mà còn từ các công ty tài chính tiêu dùng và công ty thương mại. Cuộc cạnh tranh xảy ra xuất phát từ những nhà môi giới và những nhà môi giới này đã hình thành ra “thị trường tiền tệ bán lẻ”. Cuộc cạnh tranh này xuất hiện sau những năm của thập niên 1970, nhưng phải chờ dến những năm đầu của thập niên 1980, trước đòi hỏi của các NHTM về “một lĩnh vực tham gia ở mức độ cao hơn”, Quốc hội Mỹ đã cho phép các NHTM cung ứng “tài khoản thị trường tiền tệ” và dịch vụ môi giới.
Cũng trong giai đoạn này, sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiều phương tiện liên kết giúp các NHTM có thể đặt quan hệ với mọi khách hàng trên thế giới. Sự xuất hiện của máy tính nối mạng Internet, kế đó là sự ra đời của máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine - ATMs) đã góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các ngân hàng với nhau mà còn giữa ngân hàng với các tổ chức tài khác.
Các NHTM đã thực sự lột xác. Sau cuộc khủng hoảng 1930 kinh hoàng nhất trong lịch sử, hệ thống NHTM đã hết sức nỗ lực trong việc tìm kiếm con đường giành lại vị trí độc tôn trong hệ thống tài chính của mình. Các NHTM đã mở rộng hoạt động CVTD và đưa vào thị trường thế chấp bất động sản. Không có con đường nào là hoàn toàn bằng phẳng. Thời gian đầu, hầu hết các NHTM đã ngần ngại cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản CVTD nói chung có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao, do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ nay, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn.
Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng. Sau đó, nhiều ngân hàng lớn đã thành lập những phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh. Đến năm 1987, các NHTM ở Mỹ đã cung cấp 80% khối lượng tín dụng tiêu dùng, trong đó 45% chủ yếu dựa trên trả góp.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tiêu dùng có mức tăng trưởng nhanh nhất. Các ngân hàng đã liên tục phát triển và trở thành những tổ chức cấp tiêu dùng chính trong lĩnh vực CVTD. Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho ngân hàng có được vị trí thống trị trên lĩnh vực CVTD là ngân hàng đã không ngừng khai thác nguồn tiền gửi của dân cư và coi đây là nguồn vốn hoạt động quan trọng nhất. Rất nhiều hộ gia đình sẽ không muốn gửi tiền của mình vào một ngân hàng nếu họ không thấy được rằng mình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó khi có nhu cầu.
Ngày nay, ngành kinh doanh tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh theo xu thế chung của nền kinh tế trên toàn thế giới. Nhiều công ty chuyên môn hoá đã tìm kiếm nhiều dạng dịch vụ khác nhau, và hiện nay đang mở rộng dần. Phù hợp với việc cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ, các tổ chức như công ty bảo hiểm, ngân hàng tiết kiệm bưu điện, công ty chứng khoán...Ngày nay đã tham gia vào thị trường tài chính để cung cấp cho người tiêu dùng mà trước đây lĩnh vực này do công ty tài chính và ngân hàng thực hiện.
Trong thời gian tới, chương trình tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục đóng một vai trò chủ đạo trong dịch vụ ngân hàng cũng như trong quản lý ngân hàng. Xu hướng này diễn ra bởi vì tín dụng tiêu dùng không chỉ là một trong những khoản mục mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng mà còn bởi vì người tiêu dùng với trình độ ngày càng cao sẽ vay nhiều hơn để nâng cao mức sống bản thân trên cơ sở triển vọng về thu nhập trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí