thaoanhtranthi

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội





Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chất lượng tín dụng và sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 1

1.1. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với sự phát triển kinh tế 1

1.1.1. Tổng quan về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1

1.1.1.1. Đặc điểm hình thức tổ chức 2

1.1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2

1.1.1.3. Đặc điểm tài chín 4

1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế NQD 4

1.1.2.1. Phát triển khu vực kinh tế NQD giúp khai thác tối đa nguồn lực đang có của đất nước cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và tạo thêm việc làm cho người dân 4

1.1.2.2. Phát triển khu vực kinh tế NQD sẽ thúc đẩy mọi thành viên trong nền kinh tế nỗ lực bỏ sức, bỏ vốn, nhạy bén, năng động trong việc khai thác mọi nguồn lực làm ra của cải đáp ứng nhu cầu của mình và đóng góp cho xã hội 6

1.1.2.3. Phát triển khu vực kinh tế NQD sẽ góp phần nâng cao chất lượng lực lượng lao động trong xã hội 6

1.1.2.4. Phát triển kinh tế NQD tạo động lực hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước ta và hệ thống pháp luật 7

1.1.3. Những trở lực trong hoạt động của khu vực kinh tế NQD hiện nay 7

1.1.3.1. Về thái đội của xã hội 7

1.1.3.2. Về mặt luật pháp 7

1.1.3.3. Về quản trị doanh nghiệp 8

1.1.3.4. Về vấn đề vốn 8

1.1.4. Định hướng phát triển khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam 9

1.2. Tín dụng ngân hàng - yếu tố quan trọng trong phát triển khu vực kinh tế NQD 11

1.2.1. Tổng quan về tín dụng 11

1.2.1.1. Khái niệm tín dụng 11

1.2.1.2. Phân loại tín dụng 12

1.2.1.3. Bản chất, chức năng của tín dụng 13

1.2.2. Các hình thức tín dụng 16

1.2.2.1. Hình thức tín dụng thương mại 16

1.2.2.2. Hình thức tín dụng nhà nước 17

1.2.2.3. Hình thức tín dụng ngân hàng 17

1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế NQD 19

1.2.3.1. Tín dụng ngân hàng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế NQD 19

1.2.3.2. Tín dụng ngân hàng góp phần tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp NQD 20

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m tỷ trọng rất lớn (trên 80%). Bên cạnh đó, tỷ trọng tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm dưới 20%. Năm 2000, tín dụng cho khu vực ngoài quốc doanh chiếm 10%, năm 2001 tăng lên 15,28%, riêng năm 2002, con số này chiếm tới 18,4%. Song đây vẫn là con số rất nhỏ bên cạnh quy mô tín dụng đối với khu vực kinh tế nhà nước. Có thực tế trên là do:
Thứ nhất : Khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của Chi nhánh hầu hết là các... kinh tế hộ gia đình sản xuất kinh doanh, tư nhân cá thể, là những đối tượng hoạt động với quy mô tương đối nhỏ. Do đó nhu cầu tín dụng của họ cũng không lớn.
Thứ hai: Khu vực kinh tế tư nhân trong những năm gần đây mặc dù hoạt động có khởi sắc song còn chưa tạo được lòng tin với ngân hàng. Cho vay khu vực kinh tế tư nhân thường gặp rủi ro cao. Thực tế khu vực này luôn là nguyên nhân chính làm tăng nợ quá hạn tại các Ngân hàng nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội nói riêng. Vì vậy Ngân hàng còn rất thận trọng khi cấp tín dụng cho khu vực này.
Mặc dù so với khu vực kinh tế Quốc doanh thì doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn nhưng trong 3 năm qua từ năm 2000 đến năm 2002 doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hà nội đã tăng trưởng một cách đáng kể cả về số tương đối và tuyệt đối, năm 2000 là 187234 triệu đồng, năm 2001 tăng lên 336138 triệu đồng (tăng 79,53% so với năm 2000), năm 2002 tăng đến 620210 triệu đồng (tăng 84,51% so với năm 2001), sở dĩ trong năm 2002 có sự tăng trưởng mạnh mẽ như vậy một phần là do theo quết định số546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 của thống đốc NHNN, kể từ ngày 1/6/2002 các NHTM và TCTD sẽ thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam đã tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội nói riêng xác định lãi suất cho vay trên cơ sở cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay do đó thu hút được khách hàng đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực kinh tế nông thôn. Ngoài ra còn do Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội thực hiện nhiều chính sách ưu đãi khách hàng hợp lý, cùng khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng mới, hoạt động hiệu quả và tiềm năng. Năm 2002, Chi nhánh thu hút thêm được 19 khách hàng vay vốn mới thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tiêu biểu như :
Công ty TNHH Kỳ Anh: 2,1 tỷ đồng.
Công ty TNHH Quang Minh: 2,6 tỷ đồng.
2.2.1.2.Dư nợ đối với khu vực ngoài quốc doanh
Nếu như doanh số cho vay là chỉ tiêu thời kỳ, chỉ phản ánh tình hình cho vay trong 1 thời kỳ nhất định (ở trên là 1 năm) thì dư nợ tại một thời điểm nào đó phản ánh cả tình hình cho vay và thu nợ cho đến tận thời điểm tính. Dư nợ tín dụng thường tính vào cuối kỳ (31/12 từng năm). Vì vậy, dư nợ tín dụng là chỉ tiêu không thể thiếu khi xem xét tình hình cho vay.
Bảng 2.5. Tình hình thu nợ qua các năm
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
1.Tổng doanh số thu nợ
1810220
100
2009631
100
3009078
100
- QD
1669023
92,2
1739537
86,56
2502650
83,17
- NQD
141197
7,8
270094
13,44
506428
16,83
2. Tổng thu nợ/ tổng cho vay
96,7
91,4
89,3
3. Thu nợ NQD/ cho vay NQD
75,41
80,35
81,65
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2002- Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội.
Tuy nhiên, trước hết ta xem xét hoạt động thu nợ tại Ngân hàng. Nhìn bảng ta có thể thấy tình hình thu nợ của toàn nền kinh tế và của riêng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh liên tục tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ hiệu quả tín dụng ngoài quốc doanh của Ngân hàng ngày càng tăng, làm giảm nợ quá hạn, phản ánh công tác thu nợ được chú trọng quan tâm. Hơn nữa, doanh số thu nợ tăng cũng một phần là do trong những năm gần đây, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn ngày càng có hiệu quả, tăng khả năng hoàn vốn vay Ngân hàng đầy đủ, đúng hạn. Đây là kết quả của nỗ lực bản thân các chủ thể thuộc khu vực kinh tế này cộng với môi trường kinh tế chính sách ngày càng được cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Về tình hình dư nợ:
Bảng 2.6: Dư nợ phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2000
31/12/2001
31/12/2002
số tiền
tỷ trọng %
số tiền
tỷ trọng %
số tiền
tỷ trọng %
473382
100
648270
100
950760
100
- DNNN
419416
88,6
544936
84,06
741783
78,02
- NQD
53966
11,4
103334
15,94
208977
21,98
Dư nợ NQD so với năm trước :
- Tăng
49368
91,48
105643
102,23
- Giảm
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh và báo cáo tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nộ các năm 2000,2001 và 2002
Theo bảng 2.6, các chỉ tiêu tổng dư nợ, dư nợ đối với khu vực kinh tế quốc doanh và dư nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đều tăng. tỷ trọng dư nợ đối với khu vực kinh tế Quốc doanh có xu hướng giảm trong tổng dư nợ, năm 2000 chiếm 88,6%, năm 2001 giảm xuống 84,06% và năm 2002 giảm xuống còn 78,02% trong tổng dư nợ. Ngược lại, tỷ trọng dư nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng, năm 2000 chiếm 11,4%, năm 2001 tăng lên 15,94% và năm 2002 tăng lên đến 21,98% trong tổng dư nợ, có được điều này là bởi vì trong ba năm qua doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng, năm 2000 là 187234 triệu đồng, năm 2001 tăng lên 336138 triệu đồng (tăng79,53% so với năm 2000), năm 2002 tăng lên đến 620210 triệu đồng (tăng 84,51% so với năm 2001), mặc dù doanh số thu nợ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng trong ba năm qua nhưng tốc độ tăng của cho vay nhanh hơn nhiều nên mức dư nợ vẫn tăng lên một cách đáng kể. Tình hình này là rất lạc quan và có triển vọng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, cùng với chính sách lãi suất thoả thuận đã được ban hành kể từ tháng 6/2002 thì chắc chắn rằng trong tương lai tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ còn tăng mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng đặc biệt là đối với khu vực nông thôn.
Biểu đồ 2.2. so sánh dư nợ phân theo khu vực kinh tế.
Đơn vị tính: triệu đồng
Triệu đồng
Năm
Trên đây là những chỉ tiêu cho thấy quy mô tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội. Tuy nhiên, khi xem xét quy mô thì không chỉ phân tích những con số tổng thể mà phải đi sâu nghiên cứu cơ cấu nội tại của nó. Đó là cơ cấu về kỳ hạn, về loại tiền...
2.2.1.3.Cơ cấu tín dụng ngoài quốc doanh
2.2.1.3.1. Cơ cấu kỳ hạn
Như vậy trong cơ cấu kỳ hạn của dư nợ, tín dụng ngắn hạn đều lớn hơn so với tín dụng trung và dài hạn (tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2000 là 71,64%, năm 2001 là 85,67%, năm 2002 là 78,12%). Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn năm 2001 có giảm xuống so với năm 2000 (14,33% năm 2001 so với 28,36% năm 2000), nhưng năm 2002 lại tăng lên 21,88%. Tại sao tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn lại thấp như vậy? đó là do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất : Do vị trí nằm giữa trung tâm Thủ đô Hà Nội, khách hàng thuộc khu vực ngoài quốc doanh của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội hầu hết là các doanh nghiệp kinh doanh thương mại vừa và nhỏ; Một số ít là hộ gia đình và tư nhân cá thể, còn các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì hầu như là không có. Do đặc thù kinh doanh mà các khách hàng này rất ít có nhu cầu vốn trung và dài hạn (phần lớn vốn tín dụng trung và dài hạn được đầu tư vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng... là nhu cầu chủ yếu của các doanh nghiệp công nghiệp). Hơn nữa các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thường vay để đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu mang tính chất ngắn hạn. Vì vậy, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu tín dụng ngắn hạn của khách hàng là chính.
Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay và dư nợ đối với khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
Số tiền
Tổng số
1.Doanh số cho vay
187234
336138
620210
- Ngắn hạn
183583
321012
575803
- Trung, dài hạn
3651
15126
44407
2. Dư nợ
53966
103334
208977
- Ngắn hạn
38667
88526
163253
- Trung, dài hạn
15299
14808
45724
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh và báo cáo tín dụng của NHNT Hà Nội các năm 2000,2001 và 2002
Thứ hai : Có những doanh nghiệp có nhu cầu về vốn trung và dài hạn nhưng lại không đáp ứng được các điều kiện vay vốn như: vốn tự có phải bằng 30% tổng số vốn đầu tư vào dự án, tài sản thế chấp, sổ sách kế toán không đúng theo pháp lệnh kế toán hiện hành.. Hơn nữa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa tạo được uy tín với ngân hàng cũng như ngân hàng chưa tin các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Biểu đồ 2.3.So sánh cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Triệu đồng
1.3.2. Cơ cấu tiền tệ.
Trong cơ cấu dư nợ ngoàI quốc doanh, dư nợ ngoại tệ liên tục tăng trong 3 năm qua còn trong cơ cấu cho vay ngoài quốc doanh, các khoản cho vay bằng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Trau dồi và mở rộng vốn từ vựng tiếng Anh theo chủ điểm PDF Ebook 0
D PDF Mở rộng vốn từ vựng tiếng Anh qua tiền tố, hậu tố và gốc từ English 0
K Mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Phương Đông Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
S Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Mở rộng và nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Việt Nam Quang Trung Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo&PTNT Trần Phú, Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top