LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Ưu chuộng thực phẩm bền vững: mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững là một trong mười bảy Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) do Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, được tất cả các Quốc gia Thành viên Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015. Việc đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững không chỉ giúp giải quyết các vấn đề về an ninh lương thực và dinh dưỡng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và xây dựng một tương lai bền vững cho thế hệ tương lai.
Tiêu thụ thực phẩm bền vững đang trở thành một khía cạnh quan trọng của sự phát triển bền vững, đặc biệt là trong các xã hội phương Tây đương đại (Abeliotis và cộng sự, 2010). Hệ thống lương thực toàn cầu ảnh hưởng đáng kể vào tình trạng nhà kính biến đổi khí hậu. Nó cũng gây ra những vấn đề lớn khác như tác động môi trường, bao gồm cả đa dạng sinh học, khai thác nước và ô nhiễm (Garnett, 2013; Scarpato và Simeone, 2013). Nhận thức này đang dần chuyển biến ở các nước tiên tiến, độ nhạy cảm cao hơn được thể hiện bởi người tiêu dùng với các vấn đề như sức khoẻ cộng đồng, chất lượng sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, dẫn đến sự lựa chọn thực phẩm có định hướng ngày càng rõ ràng hướng tới sự bền vững và tạo ra những sản phẩm mới có chọn lọc và khắt khe hơn (Briamonte và Hinna, 2008).
Thực phẩm bền vững không chỉ là một vấn đề của các quốc gia phát triển mà còn là một vấn đề toàn cầu. Sự quan tâm đến vấn đề này đã được thể hiện thông qua các sự kiện toàn cầu như Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) và Cuộc họp thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu. Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), hay còn được gọi là Hội nghị Rio 1992, đã đặt nền móng cho việc thảo luận và hình thành các chính sách về phát triển bền vững trên toàn cầu.
Ở Việt Nam, việc đẩy mạnh tiêu dùng thực phẩm bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia. Nhìn chung, người dân Việt Nam cũng đang dần nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng thực phẩm bền vững đối với sức khỏe cá nhân và bảo vệ môi trường.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp vii
Tuy nhiên, cũng còn nhiều thách thức cần vượt qua, bao gồm việc nâng cao nhận thức, trải nghiệm, thái độ của người tiêu dùng, cũng như việc tăng cường quản lý và tuân thủ các tiêu chuẩn về thực phẩm bền vững.
Việc nghiên cứu tập trung vào đối tượng sinh viên là cần thiết vì họ thay mặt cho một nhóm người trẻ tuổi, có ảnh hưởng lớn đến tương lai và xu hướng tiêu dùng của xã hội. Nghiên cứu nhằm mục đích xác định mối tương quan giữa 4 yếu tố là nhận thức – thái độ – trải nghiệm – sự hài lòng của sinh viên đối với tiêu dùng thực phẩm bền vững. Nghiên cứu đã sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu có được thông qua khảo sát để đạt được mục tiêu nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu này sẽ xác định rõ mối tương quan của các yếu tố nêu trên. Bên cạnh đó còn góp phần phát triển tiêu dùng bền vững nói chung và tiêu dùng thực phẩm bền vững nói riêng.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
viii
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ....................................................................... i PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................................. ii LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. v TÓM TẮT ĐỒ ÁN................................................................................................ vi MỤC LỤC...........................................................................................................viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... xii DANH MỤC BẢNG...........................................................................................xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. xiv
TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................. 1 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................ 3
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 3
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước........................................................... 4 1.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 4 1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 5 1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 5 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 1.8 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI........................................................................... 6 1.9 TÓM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................... 6 1.10 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU...................................................................... 7
CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................. 9 2.1 THỰC PHẨM BỀN VỮNG ......................................................................... 9
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp ix
2.1.1 Khái niệm tiêu dùng bền vững ............................................................... 9
2.1.2 Thực phẩm bền vững............................................................................ 10
2.2 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG............................................... 11
2.2.1 Định nghĩa nhận thức của người tiêu dùng .......................................... 11
2.2.2 Các bài nghiên cứu liên quan đến nhận thức của con người đối với thực phẩm bền vững .............................................................................................. 11
2.3 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ...................................................... 12
2.3.1 Định nghĩa thái độ của của người tiêu dùng ........................................ 12
2.3.2 Những bài nghiên cứu liên quan đến thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững ...................................................................................... 13
2.4 TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ............................................ 14
2.4.1 Định nghĩa trải nghiệm của người tiêu dùng........................................ 14
2.4.2 Những bài nghiên cứu liên quan đến trải nghiệm của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững ................................................................................ 14
2.5 SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG............................................. 15
2.5.1 Định nghĩa sự hài lòng của người tiêu dùng ........................................ 15
2.5.2 Những bài nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững ................................................................................ 16
2.6 PHÁT TRIỂN CÁC GIẢ THUYẾT ........................................................... 16 2.6.1 Thái độ của người tiêu dùng có tác động đến trải nghiệm và sự hài lòng
đối với thực phẩm bền vững.......................................................................... 16 2.6.2 Nhận thức của người tiêu dùng có tác động đến trải nghiệm tiêu dùng
thực phẩm bền vững ...................................................................................... 19 2.6.3 Nhận thức của người tiêu dùng có tác động đến sự hài lòng tiêu dùng
thực phẩm bền vững ...................................................................................... 21
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp x 2.6.4 Trải nghiệm của người tiêu dùng có tác động đến sự hài lòng đối với thực
phẩm bền vững .............................................................................................. 24 2.6.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................. 26 CHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 27 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................... 27 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 27 3.2.1 Nghiên cứu định lượng......................................................................... 27 3.2.2 Khảo sát ................................................................................................ 28 3.3 KẾ HOẠCH CHỌN MẪU ......................................................................... 28 3.3.1 Dân số ................................................................................................... 28 3.3.2 Kích thước mẫu .................................................................................... 28 3.3.3 Thu thập dữ liệu.................................................................................... 29 3.4 XÂY DỰNG THANG ĐO ......................................................................... 29 3.4.1 Phát triển thang đo................................................................................ 29 3.4.2 Hồ sơ nhân khẩu học ............................................................................ 30 3.4.3 Thang đo “Thái độ” .............................................................................. 31 3.4.4 Thang đo “Nhận thức”.......................................................................... 32 3.4.5 Thang đo “Trải nghiệm”....................................................................... 32 3.4.6 Thang đo “Sự hài lòng” ........................................................................ 33 3.5 THIẾT KẾ CÂU HỎI KHẢO SÁT ............................................................ 33 3.6 ĐO LƯỜNG THỐNG KÊ .......................................................................... 34 3.7 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .............................................................................. 35 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỀ KẾT QUẢ.............................................. 36 4.1 CHUẨN BỊ DỮ LIỆU ................................................................................ 36 4.2 HỒ SƠ NGƯỜI TRẢ LỜI.......................................................................... 36
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp xi 4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ (TRUNG BÌNH, ĐỘ LỆCH CHUẨN, ĐỘ LỆCH VÀ
KURTOSIS) ...................................................................................................... 39 4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY ......................................................................... 39 4.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA................. 41 4.6 MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG ............................................................................. 42 4.7 PHÂN TÍCH PLS-SEM.............................................................................. 44 4.8 HỆ SỐ XÁC ĐỊNH .................................................................................... 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 47
5.1 THẢO LUẬN VỀ CÁC PHÁT HIỆN........................................................ 47
5.1.1 Mối tương quan giữa thái độ đến trải nghiệm và sự hài lòng .............. 48
5.1.2 Mối tương quan giữa nhận thức đến trải nghiệm và sự hài lòng ......... 49
5.1.3 Mối tương quan giữa trải nghiệm và sự hài lòng ................................. 51
5.2 Ý NGHĨA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN................................................ 53
5.2.1 Ý nghĩa lý thuyết .................................................................................. 53
5.2.2 Hàm ý thực tiễn .................................................................................... 54
5.3 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU CHO TƯƠNG LAI .......................................................................................................................... 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 57
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Thái độ của người tiêu dùng đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh mua hàng ..................................................................................................... 17 Hình 2.2: Thái độ của người tiêu dùng đối với quyết định mua hàng ................ 18 Hình 2.3: Nhận thức về mức độ an toàn đối với thực phẩm của người tiêu dùng ở từng cấp học thức ................................................................................................. 20 Hình 2.4: Nhận thức về tầm quan trọng của sản xuất và phân phối thực phẩm sạch của người tiêu dùng ở từng cấp học thức . ........................................................... 20 Hình 2.5: Mối tương quan giữa nhận thức và hành vi mua hàng........................ 21 Hình 2.6: Mô hình thuyết hành vi hoạch định TPB ............................................ 22 Hình 2.7: Mối tương quan của nhận thức giá trị và sự hài lòng trong nghiên cứu .............................................................................................................................. 23 Hình 2.8: Giá trị trải nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng khách hàng .............................................................................................................................. 25 Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................ 26 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài .......................................................... 27 Hình 4.1: Kết quả PLS_SEM .............................................................................. 44
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
xiii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kế hoạch nghiên cứu ............................................................................ 7 Bảng 2.1: Kết quả nghiên cứu chứng minh giả thuyết nhận thức có tác động đến sự hài lòng ........................................................................................................... 23 Bảng 3.1: Danh mục câu hỏi về hồ sơ nhân khẩu ............................................... 30 Bảng 3.2: Danh mục câu hỏi về thái độ .............................................................. 31 Bảng 3.3: Danh mục câu hỏi về nhận thức.......................................................... 32 Bảng 3.4: Danh mục câu hỏi về trải nghiệm ....................................................... 32 Bảng 3.5: Danh mục câu hỏi về sự hài lòng........................................................ 33 Bảng 4.1: Thống kê về hồ sơ nhân khẩu ............................................................. 37 Bảng 4.2: Bảng phân tích mô tả và phân tích độ tin cậy..................................... 40 Bảng 4.3: Bảng Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các nhân tố độc lập ... 42 Bảng 4.4: Outer loading, Cronbach’s Alpha,CR, and AVE................................. 43 Bảng 4.5: Kết quả PLS_SEM .............................................................................. 45 Bảng 4.6: Hệ số xác định .................................................................................... 46 Bảng 5.1: Kết quả phân tích hồi quy cho toàn bộ nghiên cứu ............................ 47
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SDG
GDRC FAO
FS
SFS
SPSS SEM PLS_SEM CMV TP.HCM GVHD
Sustainable Development Goals
Global Development Research Center
Food and Agriculture Organization of the United Nations Food systems
Sustainable food systems
Statistical Package for the Social Sciences Structural Equation Modeling
Partial Least Square – Structural Equation Modeling Common method variance
Thành Phố Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn
UNCED
United Nations Conference on Environment and Development
OECD
Organization for Economic Cooperation and Development
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
1
TỔNG QUAN
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững là một trong mười bảy
Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) do Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, được tất cả các Quốc gia Thành viên Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015. Việc đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững không chỉ giúp giải quyết các vấn đề về an ninh lương thực và dinh dưỡng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và xây dựng một tương lai bền vững cho thế hệ tương lai.
Tiêu thụ thực phẩm bền vững đang trở thành một khía cạnh quan trọng của sự phát triển bền vững, đặc biệt là trong các xã hội phương Tây đương đại (Abeliotis và cộng sự, 2010). Hệ thống lương thực toàn cầu ảnh hưởng đáng kể vào tình trạng nhà kính biến đổi khí hậu. Nó cũng gây ra những vấn đề lớn khác như tác động môi trường, bao gồm cả đa dạng sinh học, khai thác nước và ô nhiễm (Garnett, 2013). Nhận thức này đang dần chuyển biến ở các nước tiên tiến, độ nhạy cảm cao hơn được thể hiện bởi người tiêu dùng với các vấn đề như sức khoẻ cộng đồng, chất lượng sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, dẫn đến sự lựa chọn thực phẩm có định hướng ngày càng rõ ràng hướng tới sự bền vững và tạo ra những sản phẩm mới có chọn lọc và khắt khe hơn (Briamonte và Hinna , 2008).
Nghiên cứu của Công Ty Nielsen vào năm 2018 cho thấy 73% người tiêu dùng toàn cầu sẵn sàng thay đổi thói quen tiêu dùng để giảm tác động môi trường sống của họ. Ngoài ra, 41% người tiêu dùng thuộc thế hệ Gen Y sẵn sàng trả thêm cho các sản phẩm bền vững.
Thực phẩm bền vững không chỉ là một vấn đề của các quốc gia phát triển mà còn là một vấn đề toàn cầu. Sự quan tâm đến vấn đề này đã được thể hiện thông qua các sự kiện toàn cầu như Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) và Cuộc họp thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu. Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), hay còn được gọi là Hội nghị Rio 1992, đã
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 2
đặt nền móng cho việc thảo luận và hình thành các chính sách về phát triển bền vững trên toàn cầu. Trong ngữ cảnh của thực phẩm bền vững, Hội nghị này đã thảo luận và nhấn mạnh về mối liên hệ giữa môi trường, phát triển và sản xuất thực phẩm.
Một trong những điểm nổi bật của Hội nghị Rio 1992 là việc đề cập đến khái niệm "nền nông nghiệp bền vững", trong đó thực phẩm bền vững được coi là một phần quan trọng trong việc đảm bảo an sinh lương và phát triển bền vững. Hội nghị đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì sự đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên và phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nhân loại mà không gây hại đến môi trường.
Cũng trong ngữ cảnh này, Cuộc họp thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu đã tập trung vào ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và thực phẩm bền vững. Các quốc gia đã nhất trí về việc tăng cường nỗ lực để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm an toàn, đủ dinh dưỡng và bền vững cho dân số toàn cầu.
Ở Việt Nam, việc đẩy mạnh tiêu dùng thực phẩm bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia. Nhìn chung, người dân Việt Nam cũng đang dần nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng thực phẩm bền vững đối với sức khỏe cá nhân và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cũng còn nhiều thách thức cần vượt qua, bao gồm việc nâng cao nhận thức, trải nghiệm, thái độ của người tiêu dùng, cũng như việc tăng cường quản lý và tuân thủ các tiêu chuẩn về thực phẩm bền vững.
Bộ phận sinh viên được xem là một trong những đối tượng cần nghiên cứu quan trọng để thúc đẩy việc sử dụng thực phẩm bền vững, bởi vì họ thay mặt cho một nhóm người trẻ tuổi, có ảnh hưởng lớn đến tương lai và xu hướng tiêu dùng của xã hội. Sự tăng cường nhận thức và hành động tích cực từ phía sinh viên có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững ở Việt Nam.
Với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên đối với thực phẩm bền vững nên chúng tui quyết định thực hiện nghiên cứu này. Từ đó có cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 3 việc sử dụng thực phẩm bền vững ở sinh viên, góp phần khuyến khích việc tiêu
dùng bền vững ở Việt Nam.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong nghiên cứu “Understanding Sustainable Food Consumption
Behavior: A Cross-Cultural Comparison between Vietnam and Germany” năm 2019 (tạm dịch: Tìm hiểu hành vi tiêu dùng thực phẩm bền vững: So sánh đa văn hóa giữa Việt Nam và Đức) đã chỉ ra sự khác biệt về nhận thức, thái độ và hành vi tiêu dùng giữa hai quốc gia, đặc biệt là trong việc lựa chọn sản phẩm và quan tâm đến nguồn gốc của thực phẩm.
Nghiên cứu “Consumer awareness and attitudes towards organic food in Vietnam: A consumer segment-based approach” năm 2018 (tạm dịch : Nhận thức và thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam: Cách tiếp cận dựa trên phân khúc người tiêu dùng) đã chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ ở Việt Nam. Kết quả cho thấy sự quan tâm gia tăng đối với sản phẩm hữu cơ, nhưng vẫn tồn tại sự thiếu hiểu biết và nhận thức về các lợi ích của nó.
Nghiên cứu của Trần Thị Xuân Hương và cộng sự (2020) đã khảo sát thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Kết quả cho thấy nhận thức của người tiêu dùng về tầm quan trọng của việc tiêu dùng thực phẩm bền vững được tăng lên, nhưng cũng tiếp tục xuất hiện các thách thức như giá cả và tính tiện lợi.
“Understanding consumer experience towards organic food consumption in Vietnam” năm 2017 (tạm dịch: Tìm hiểu trải nghiệm của người tiêu dùng đối với việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam) là một nghiên cứu đã cho thấy sự gia tăng trải nghiệm tích cực khi tiêu dùng các sản phẩm hữu cơ, đặc biệt là trong việc cảm nhận chất lượng và an toàn của sản phẩm.
Nghiên cứu “Trải nghiệm của người tiêu dùng với thực phẩm hữu cơ địa phương: Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam” (2020) đã chỉ ra sự hài lòng về trải nghiệm mua sắm, chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 4
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu: “Consumer Attitudes and Behaviour Towards Sustainable
Food Production: A Review” (Verain và cộng sự, 2018) trình bày một bản tóm tắt về những nghiên cứu trước đó về thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững. Nó phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thực phẩm bền vững, cũng như những thách thức và cơ hội trong việc thúc đẩy tiêu dùng thực phẩm bền vững.
Nghiên cứu: “Consumer Perception, Attitude and Purchase Intention Towards Organic Food Products: Exploring the Role of Environmental Concerns and Health Benefits” (Yusof và cộng sự, 2017) này tập trung vào nhận thức, thái độ và ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thực phẩm hữu cơ. Kết quả cho thấy nhận thức về lợi ích sức khỏe và quan tâm đến môi trường đều có ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng.
Nghiên cứu: "Consumer attitude towards sustainability of traditional and genetically modified foods: A choice experiment approach” (Alemu và cộng sự, 2018) so sánh thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm truyền thống và thực phẩm được biến đổi gen. Kết quả cho thấy mức độ quan trọng của các yếu tố như an toàn thực phẩm, nguồn gốc và quy trình sản xuất trong quyết định mua sắm của người tiêu dùng.
1.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI
Tìm ra được mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng
của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với tiêu dùng thực phẩm bền vững giúp cải thiện nhận thức và hành vi tiêu dùng của họ.
Nghiên cứu này có thể cung cấp thông tin hữu ích để tăng cường nhận thức và khuyến khích hành động tích cực đối với việc sử dụng thực phẩm bền vững.
Nghiên cứu này giúp các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm Hiểu được nguyện vọng và sở thích của sinh viên đối với thực phẩm bền vững và họ có thể điều chỉnh chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 5
1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát mối quan hệ giữa nhận thức, thái
độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với ưu tiên sử dụng thực phẩm bền vững. Qua đó hiểu rõ hơn về cách sinh viên nhận thức và đánh giá thực phẩm bền vững, cũng như trải nghiệm của họ khi tiếp xúc và sử dụng loại thực phẩm này.
Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin chi tiết và hữu ích để hỗ trợ việc tăng cường nhận thức và thúc đẩy hành động tích cực trong việc sử dụng thực phẩm bền vững không chỉ trong cộng đồng sinh viên mà còn trong xã hội nói chung. Đồng thời, thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố này, nghiên cứu cũng mong muốn đưa ra những khuyến nghị cụ thể để tăng cường sự chấp nhận và ủng hộ cho các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng bền vững trong lĩnh vực thực phẩm.
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên đang theo học tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực phẩm bền vững.
Khách thể nghiên cứu: Những nhận thức, thái độ và trải nghiệm của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh khi sử dụng thực phẩm bền vững. Từ đó đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của họ đối với thực phẩm bền vững.
1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gói gọn trong phạm vi tại Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể là đối tượng
sinh viên tại đây. Điều này có nghĩa là kết quả không thể tổng quát cho những đối tượng khác hay các vùng khác ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu và khảo sát nhận thức, thái độ, trải nghiệm của sinh viên đối với việc tiêu dùng thực phẩm bền vững. Từ đó đánh giá mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên đối với thực phẩm bền vững.
Các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc địa phương cũng được ưa chuộng hơn. Sinh viên ở TP.HCM đánh giá cao sự tươi mới, chân thực và ý nghĩa văn hóa của các sản phẩm thực phẩm địa phương và các món ăn truyền thống. Hỗ trợ các hệ thống thực phẩm địa phương cũng có thể góp phần vào khả năng phục hồi của cộng đồng và phát triển kinh tế.
Tính thời vụ của thực phẩm ảnh hưởng đến cả sự sẵn có và chất lượng sản phẩm ở TP.HCM. Sinh viên đánh giá cao sự đa dạng của các loại thực phẩm và các nguyên liệu theo mùa. Ăn uống theo mùa cũng có thể làm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sản xuất thực phẩm bằng cách giảm thiểu nhu cầu đầu vào nhân tạo như thuốc trừ sâu và phân bón, đồng thời giảm năng lượng cần thiết cho vận chuyển và lưu trữ.
5.1.2 Mối tương quan giữa nhận thức đến trải nghiệm và sự hài lòng
Thứ hai, những phát hiện của nghiên cứu này đã chứng minh rằng nhận thức ảnh hưởng đến trải nghiệm tiêu dùng thực phẩm bền vững (H3). Điều này phù hợp với những nghiên cứu trước đó của Hsu và Lin, 2015; Halkier và Holm, 2019; Michelini và cộng sự, 2018. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã chứng minh nhận thức ảnh hưởng tích cực tới sự hài lòng của người tiêu dùng thực phẩm bền vững (H4). Điều này phù hợp với những phát hiện trước đó của Jacoby và Kaplan, 1972; Cheron và Ritchie, 1982; Mitra và cộng sự, 1999; Stone và Gronhaug, 1993. Cụ thể là nhận thức về giá trị cảm quan, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, dư lượng thuốc trừ sâu, phúc lợi động vật và thực phẩm biến đổi n đã góp phần tích cực trong việc hình thành nên một trải nghiệm tiêu dùng tích cực và nâng cao
sự hài lòng sau cùng đối với thực phẩm bền vững.
Nhận thức về các giá trị cảm quan, chẳng hạn như mùi vị, mùi thơm, kết
cấu và hình thức bên ngoài, có thể ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm của người tiêu dùng với thực phẩm bền vững. Khi người tiêu dùng hài lòng hơn với các khía cạnh cảm quan này của thực phẩm, họ có xu hướng tìm kiếm các lựa chọn chất lượng cao, tươi ngon và có hương vị. Đối với các thực phẩm bền vững thường ưu tiên bảo tồn và nâng cao những phẩm chất cảm quan này, mang lại trải nghiệm ăn uống thú vị hơn. Người tiêu dùng nhận thức được tầm quan trọng của các giá trị cảm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ưu chuộng thực phẩm bền vững: mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững là một trong mười bảy Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) do Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, được tất cả các Quốc gia Thành viên Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015. Việc đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững không chỉ giúp giải quyết các vấn đề về an ninh lương thực và dinh dưỡng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và xây dựng một tương lai bền vững cho thế hệ tương lai.
Tiêu thụ thực phẩm bền vững đang trở thành một khía cạnh quan trọng của sự phát triển bền vững, đặc biệt là trong các xã hội phương Tây đương đại (Abeliotis và cộng sự, 2010). Hệ thống lương thực toàn cầu ảnh hưởng đáng kể vào tình trạng nhà kính biến đổi khí hậu. Nó cũng gây ra những vấn đề lớn khác như tác động môi trường, bao gồm cả đa dạng sinh học, khai thác nước và ô nhiễm (Garnett, 2013; Scarpato và Simeone, 2013). Nhận thức này đang dần chuyển biến ở các nước tiên tiến, độ nhạy cảm cao hơn được thể hiện bởi người tiêu dùng với các vấn đề như sức khoẻ cộng đồng, chất lượng sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, dẫn đến sự lựa chọn thực phẩm có định hướng ngày càng rõ ràng hướng tới sự bền vững và tạo ra những sản phẩm mới có chọn lọc và khắt khe hơn (Briamonte và Hinna, 2008).
Thực phẩm bền vững không chỉ là một vấn đề của các quốc gia phát triển mà còn là một vấn đề toàn cầu. Sự quan tâm đến vấn đề này đã được thể hiện thông qua các sự kiện toàn cầu như Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) và Cuộc họp thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu. Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), hay còn được gọi là Hội nghị Rio 1992, đã đặt nền móng cho việc thảo luận và hình thành các chính sách về phát triển bền vững trên toàn cầu.
Ở Việt Nam, việc đẩy mạnh tiêu dùng thực phẩm bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia. Nhìn chung, người dân Việt Nam cũng đang dần nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng thực phẩm bền vững đối với sức khỏe cá nhân và bảo vệ môi trường.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp vii
Tuy nhiên, cũng còn nhiều thách thức cần vượt qua, bao gồm việc nâng cao nhận thức, trải nghiệm, thái độ của người tiêu dùng, cũng như việc tăng cường quản lý và tuân thủ các tiêu chuẩn về thực phẩm bền vững.
Việc nghiên cứu tập trung vào đối tượng sinh viên là cần thiết vì họ thay mặt cho một nhóm người trẻ tuổi, có ảnh hưởng lớn đến tương lai và xu hướng tiêu dùng của xã hội. Nghiên cứu nhằm mục đích xác định mối tương quan giữa 4 yếu tố là nhận thức – thái độ – trải nghiệm – sự hài lòng của sinh viên đối với tiêu dùng thực phẩm bền vững. Nghiên cứu đã sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu có được thông qua khảo sát để đạt được mục tiêu nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu này sẽ xác định rõ mối tương quan của các yếu tố nêu trên. Bên cạnh đó còn góp phần phát triển tiêu dùng bền vững nói chung và tiêu dùng thực phẩm bền vững nói riêng.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
viii
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ....................................................................... i PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ................................................................. ii LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. v TÓM TẮT ĐỒ ÁN................................................................................................ vi MỤC LỤC...........................................................................................................viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... xii DANH MỤC BẢNG...........................................................................................xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. xiv
TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................. 1 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................ 3
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 3
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước........................................................... 4 1.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 4 1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 5 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 5 1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 5 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 1.8 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI........................................................................... 6 1.9 TÓM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................... 6 1.10 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU...................................................................... 7
CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................. 9 2.1 THỰC PHẨM BỀN VỮNG ......................................................................... 9
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp ix
2.1.1 Khái niệm tiêu dùng bền vững ............................................................... 9
2.1.2 Thực phẩm bền vững............................................................................ 10
2.2 NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG............................................... 11
2.2.1 Định nghĩa nhận thức của người tiêu dùng .......................................... 11
2.2.2 Các bài nghiên cứu liên quan đến nhận thức của con người đối với thực phẩm bền vững .............................................................................................. 11
2.3 THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ...................................................... 12
2.3.1 Định nghĩa thái độ của của người tiêu dùng ........................................ 12
2.3.2 Những bài nghiên cứu liên quan đến thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững ...................................................................................... 13
2.4 TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ............................................ 14
2.4.1 Định nghĩa trải nghiệm của người tiêu dùng........................................ 14
2.4.2 Những bài nghiên cứu liên quan đến trải nghiệm của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững ................................................................................ 14
2.5 SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG............................................. 15
2.5.1 Định nghĩa sự hài lòng của người tiêu dùng ........................................ 15
2.5.2 Những bài nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững ................................................................................ 16
2.6 PHÁT TRIỂN CÁC GIẢ THUYẾT ........................................................... 16 2.6.1 Thái độ của người tiêu dùng có tác động đến trải nghiệm và sự hài lòng
đối với thực phẩm bền vững.......................................................................... 16 2.6.2 Nhận thức của người tiêu dùng có tác động đến trải nghiệm tiêu dùng
thực phẩm bền vững ...................................................................................... 19 2.6.3 Nhận thức của người tiêu dùng có tác động đến sự hài lòng tiêu dùng
thực phẩm bền vững ...................................................................................... 21
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp x 2.6.4 Trải nghiệm của người tiêu dùng có tác động đến sự hài lòng đối với thực
phẩm bền vững .............................................................................................. 24 2.6.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................. 26 CHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 27 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................... 27 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 27 3.2.1 Nghiên cứu định lượng......................................................................... 27 3.2.2 Khảo sát ................................................................................................ 28 3.3 KẾ HOẠCH CHỌN MẪU ......................................................................... 28 3.3.1 Dân số ................................................................................................... 28 3.3.2 Kích thước mẫu .................................................................................... 28 3.3.3 Thu thập dữ liệu.................................................................................... 29 3.4 XÂY DỰNG THANG ĐO ......................................................................... 29 3.4.1 Phát triển thang đo................................................................................ 29 3.4.2 Hồ sơ nhân khẩu học ............................................................................ 30 3.4.3 Thang đo “Thái độ” .............................................................................. 31 3.4.4 Thang đo “Nhận thức”.......................................................................... 32 3.4.5 Thang đo “Trải nghiệm”....................................................................... 32 3.4.6 Thang đo “Sự hài lòng” ........................................................................ 33 3.5 THIẾT KẾ CÂU HỎI KHẢO SÁT ............................................................ 33 3.6 ĐO LƯỜNG THỐNG KÊ .......................................................................... 34 3.7 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .............................................................................. 35 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỀ KẾT QUẢ.............................................. 36 4.1 CHUẨN BỊ DỮ LIỆU ................................................................................ 36 4.2 HỒ SƠ NGƯỜI TRẢ LỜI.......................................................................... 36
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp xi 4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ (TRUNG BÌNH, ĐỘ LỆCH CHUẨN, ĐỘ LỆCH VÀ
KURTOSIS) ...................................................................................................... 39 4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY ......................................................................... 39 4.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA................. 41 4.6 MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG ............................................................................. 42 4.7 PHÂN TÍCH PLS-SEM.............................................................................. 44 4.8 HỆ SỐ XÁC ĐỊNH .................................................................................... 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 47
5.1 THẢO LUẬN VỀ CÁC PHÁT HIỆN........................................................ 47
5.1.1 Mối tương quan giữa thái độ đến trải nghiệm và sự hài lòng .............. 48
5.1.2 Mối tương quan giữa nhận thức đến trải nghiệm và sự hài lòng ......... 49
5.1.3 Mối tương quan giữa trải nghiệm và sự hài lòng ................................. 51
5.2 Ý NGHĨA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN................................................ 53
5.2.1 Ý nghĩa lý thuyết .................................................................................. 53
5.2.2 Hàm ý thực tiễn .................................................................................... 54
5.3 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU CHO TƯƠNG LAI .......................................................................................................................... 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 57
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Thái độ của người tiêu dùng đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh mua hàng ..................................................................................................... 17 Hình 2.2: Thái độ của người tiêu dùng đối với quyết định mua hàng ................ 18 Hình 2.3: Nhận thức về mức độ an toàn đối với thực phẩm của người tiêu dùng ở từng cấp học thức ................................................................................................. 20 Hình 2.4: Nhận thức về tầm quan trọng của sản xuất và phân phối thực phẩm sạch của người tiêu dùng ở từng cấp học thức . ........................................................... 20 Hình 2.5: Mối tương quan giữa nhận thức và hành vi mua hàng........................ 21 Hình 2.6: Mô hình thuyết hành vi hoạch định TPB ............................................ 22 Hình 2.7: Mối tương quan của nhận thức giá trị và sự hài lòng trong nghiên cứu .............................................................................................................................. 23 Hình 2.8: Giá trị trải nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng khách hàng .............................................................................................................................. 25 Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................ 26 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài .......................................................... 27 Hình 4.1: Kết quả PLS_SEM .............................................................................. 44
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
xiii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kế hoạch nghiên cứu ............................................................................ 7 Bảng 2.1: Kết quả nghiên cứu chứng minh giả thuyết nhận thức có tác động đến sự hài lòng ........................................................................................................... 23 Bảng 3.1: Danh mục câu hỏi về hồ sơ nhân khẩu ............................................... 30 Bảng 3.2: Danh mục câu hỏi về thái độ .............................................................. 31 Bảng 3.3: Danh mục câu hỏi về nhận thức.......................................................... 32 Bảng 3.4: Danh mục câu hỏi về trải nghiệm ....................................................... 32 Bảng 3.5: Danh mục câu hỏi về sự hài lòng........................................................ 33 Bảng 4.1: Thống kê về hồ sơ nhân khẩu ............................................................. 37 Bảng 4.2: Bảng phân tích mô tả và phân tích độ tin cậy..................................... 40 Bảng 4.3: Bảng Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các nhân tố độc lập ... 42 Bảng 4.4: Outer loading, Cronbach’s Alpha,CR, and AVE................................. 43 Bảng 4.5: Kết quả PLS_SEM .............................................................................. 45 Bảng 4.6: Hệ số xác định .................................................................................... 46 Bảng 5.1: Kết quả phân tích hồi quy cho toàn bộ nghiên cứu ............................ 47
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SDG
GDRC FAO
FS
SFS
SPSS SEM PLS_SEM CMV TP.HCM GVHD
Sustainable Development Goals
Global Development Research Center
Food and Agriculture Organization of the United Nations Food systems
Sustainable food systems
Statistical Package for the Social Sciences Structural Equation Modeling
Partial Least Square – Structural Equation Modeling Common method variance
Thành Phố Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn
UNCED
United Nations Conference on Environment and Development
OECD
Organization for Economic Cooperation and Development
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp
1
TỔNG QUAN
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững là một trong mười bảy
Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) do Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển Bền vững, được tất cả các Quốc gia Thành viên Liên Hợp Quốc thông qua vào năm 2015. Việc đảm bảo sản xuất và tiêu thụ thực phẩm bền vững không chỉ giúp giải quyết các vấn đề về an ninh lương thực và dinh dưỡng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và xây dựng một tương lai bền vững cho thế hệ tương lai.
Tiêu thụ thực phẩm bền vững đang trở thành một khía cạnh quan trọng của sự phát triển bền vững, đặc biệt là trong các xã hội phương Tây đương đại (Abeliotis và cộng sự, 2010). Hệ thống lương thực toàn cầu ảnh hưởng đáng kể vào tình trạng nhà kính biến đổi khí hậu. Nó cũng gây ra những vấn đề lớn khác như tác động môi trường, bao gồm cả đa dạng sinh học, khai thác nước và ô nhiễm (Garnett, 2013). Nhận thức này đang dần chuyển biến ở các nước tiên tiến, độ nhạy cảm cao hơn được thể hiện bởi người tiêu dùng với các vấn đề như sức khoẻ cộng đồng, chất lượng sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, dẫn đến sự lựa chọn thực phẩm có định hướng ngày càng rõ ràng hướng tới sự bền vững và tạo ra những sản phẩm mới có chọn lọc và khắt khe hơn (Briamonte và Hinna , 2008).
Nghiên cứu của Công Ty Nielsen vào năm 2018 cho thấy 73% người tiêu dùng toàn cầu sẵn sàng thay đổi thói quen tiêu dùng để giảm tác động môi trường sống của họ. Ngoài ra, 41% người tiêu dùng thuộc thế hệ Gen Y sẵn sàng trả thêm cho các sản phẩm bền vững.
Thực phẩm bền vững không chỉ là một vấn đề của các quốc gia phát triển mà còn là một vấn đề toàn cầu. Sự quan tâm đến vấn đề này đã được thể hiện thông qua các sự kiện toàn cầu như Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) và Cuộc họp thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu. Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), hay còn được gọi là Hội nghị Rio 1992, đã
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 2
đặt nền móng cho việc thảo luận và hình thành các chính sách về phát triển bền vững trên toàn cầu. Trong ngữ cảnh của thực phẩm bền vững, Hội nghị này đã thảo luận và nhấn mạnh về mối liên hệ giữa môi trường, phát triển và sản xuất thực phẩm.
Một trong những điểm nổi bật của Hội nghị Rio 1992 là việc đề cập đến khái niệm "nền nông nghiệp bền vững", trong đó thực phẩm bền vững được coi là một phần quan trọng trong việc đảm bảo an sinh lương và phát triển bền vững. Hội nghị đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì sự đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên và phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nhân loại mà không gây hại đến môi trường.
Cũng trong ngữ cảnh này, Cuộc họp thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu đã tập trung vào ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp và thực phẩm bền vững. Các quốc gia đã nhất trí về việc tăng cường nỗ lực để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm an toàn, đủ dinh dưỡng và bền vững cho dân số toàn cầu.
Ở Việt Nam, việc đẩy mạnh tiêu dùng thực phẩm bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia. Nhìn chung, người dân Việt Nam cũng đang dần nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng thực phẩm bền vững đối với sức khỏe cá nhân và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cũng còn nhiều thách thức cần vượt qua, bao gồm việc nâng cao nhận thức, trải nghiệm, thái độ của người tiêu dùng, cũng như việc tăng cường quản lý và tuân thủ các tiêu chuẩn về thực phẩm bền vững.
Bộ phận sinh viên được xem là một trong những đối tượng cần nghiên cứu quan trọng để thúc đẩy việc sử dụng thực phẩm bền vững, bởi vì họ thay mặt cho một nhóm người trẻ tuổi, có ảnh hưởng lớn đến tương lai và xu hướng tiêu dùng của xã hội. Sự tăng cường nhận thức và hành động tích cực từ phía sinh viên có thể đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững ở Việt Nam.
Với mong muốn tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên đối với thực phẩm bền vững nên chúng tui quyết định thực hiện nghiên cứu này. Từ đó có cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 3 việc sử dụng thực phẩm bền vững ở sinh viên, góp phần khuyến khích việc tiêu
dùng bền vững ở Việt Nam.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong nghiên cứu “Understanding Sustainable Food Consumption
Behavior: A Cross-Cultural Comparison between Vietnam and Germany” năm 2019 (tạm dịch: Tìm hiểu hành vi tiêu dùng thực phẩm bền vững: So sánh đa văn hóa giữa Việt Nam và Đức) đã chỉ ra sự khác biệt về nhận thức, thái độ và hành vi tiêu dùng giữa hai quốc gia, đặc biệt là trong việc lựa chọn sản phẩm và quan tâm đến nguồn gốc của thực phẩm.
Nghiên cứu “Consumer awareness and attitudes towards organic food in Vietnam: A consumer segment-based approach” năm 2018 (tạm dịch : Nhận thức và thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam: Cách tiếp cận dựa trên phân khúc người tiêu dùng) đã chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ của người tiêu dùng về thực phẩm hữu cơ ở Việt Nam. Kết quả cho thấy sự quan tâm gia tăng đối với sản phẩm hữu cơ, nhưng vẫn tồn tại sự thiếu hiểu biết và nhận thức về các lợi ích của nó.
Nghiên cứu của Trần Thị Xuân Hương và cộng sự (2020) đã khảo sát thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Kết quả cho thấy nhận thức của người tiêu dùng về tầm quan trọng của việc tiêu dùng thực phẩm bền vững được tăng lên, nhưng cũng tiếp tục xuất hiện các thách thức như giá cả và tính tiện lợi.
“Understanding consumer experience towards organic food consumption in Vietnam” năm 2017 (tạm dịch: Tìm hiểu trải nghiệm của người tiêu dùng đối với việc tiêu dùng thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam) là một nghiên cứu đã cho thấy sự gia tăng trải nghiệm tích cực khi tiêu dùng các sản phẩm hữu cơ, đặc biệt là trong việc cảm nhận chất lượng và an toàn của sản phẩm.
Nghiên cứu “Trải nghiệm của người tiêu dùng với thực phẩm hữu cơ địa phương: Trường hợp thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam” (2020) đã chỉ ra sự hài lòng về trải nghiệm mua sắm, chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 4
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Nghiên cứu: “Consumer Attitudes and Behaviour Towards Sustainable
Food Production: A Review” (Verain và cộng sự, 2018) trình bày một bản tóm tắt về những nghiên cứu trước đó về thái độ và hành vi của người tiêu dùng đối với thực phẩm bền vững. Nó phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thực phẩm bền vững, cũng như những thách thức và cơ hội trong việc thúc đẩy tiêu dùng thực phẩm bền vững.
Nghiên cứu: “Consumer Perception, Attitude and Purchase Intention Towards Organic Food Products: Exploring the Role of Environmental Concerns and Health Benefits” (Yusof và cộng sự, 2017) này tập trung vào nhận thức, thái độ và ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thực phẩm hữu cơ. Kết quả cho thấy nhận thức về lợi ích sức khỏe và quan tâm đến môi trường đều có ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng.
Nghiên cứu: "Consumer attitude towards sustainability of traditional and genetically modified foods: A choice experiment approach” (Alemu và cộng sự, 2018) so sánh thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm truyền thống và thực phẩm được biến đổi gen. Kết quả cho thấy mức độ quan trọng của các yếu tố như an toàn thực phẩm, nguồn gốc và quy trình sản xuất trong quyết định mua sắm của người tiêu dùng.
1.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI
Tìm ra được mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng
của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với tiêu dùng thực phẩm bền vững giúp cải thiện nhận thức và hành vi tiêu dùng của họ.
Nghiên cứu này có thể cung cấp thông tin hữu ích để tăng cường nhận thức và khuyến khích hành động tích cực đối với việc sử dụng thực phẩm bền vững.
Nghiên cứu này giúp các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm Hiểu được nguyện vọng và sở thích của sinh viên đối với thực phẩm bền vững và họ có thể điều chỉnh chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường.
SVTH: Bùi Thị Kiều Diễm - Nguyễn Tuấn Kiệt QTNHvàDVAU K19
Đồ án Tốt nghiệp 5
1.4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát mối quan hệ giữa nhận thức, thái
độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với ưu tiên sử dụng thực phẩm bền vững. Qua đó hiểu rõ hơn về cách sinh viên nhận thức và đánh giá thực phẩm bền vững, cũng như trải nghiệm của họ khi tiếp xúc và sử dụng loại thực phẩm này.
Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin chi tiết và hữu ích để hỗ trợ việc tăng cường nhận thức và thúc đẩy hành động tích cực trong việc sử dụng thực phẩm bền vững không chỉ trong cộng đồng sinh viên mà còn trong xã hội nói chung. Đồng thời, thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố này, nghiên cứu cũng mong muốn đưa ra những khuyến nghị cụ thể để tăng cường sự chấp nhận và ủng hộ cho các biện pháp thúc đẩy tiêu dùng bền vững trong lĩnh vực thực phẩm.
1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên đang theo học tại các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực phẩm bền vững.
Khách thể nghiên cứu: Những nhận thức, thái độ và trải nghiệm của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh khi sử dụng thực phẩm bền vững. Từ đó đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của họ đối với thực phẩm bền vững.
1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gói gọn trong phạm vi tại Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể là đối tượng
sinh viên tại đây. Điều này có nghĩa là kết quả không thể tổng quát cho những đối tượng khác hay các vùng khác ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu và khảo sát nhận thức, thái độ, trải nghiệm của sinh viên đối với việc tiêu dùng thực phẩm bền vững. Từ đó đánh giá mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ, trải nghiệm và sự hài lòng của sinh viên đối với thực phẩm bền vững.
Các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc địa phương cũng được ưa chuộng hơn. Sinh viên ở TP.HCM đánh giá cao sự tươi mới, chân thực và ý nghĩa văn hóa của các sản phẩm thực phẩm địa phương và các món ăn truyền thống. Hỗ trợ các hệ thống thực phẩm địa phương cũng có thể góp phần vào khả năng phục hồi của cộng đồng và phát triển kinh tế.
Tính thời vụ của thực phẩm ảnh hưởng đến cả sự sẵn có và chất lượng sản phẩm ở TP.HCM. Sinh viên đánh giá cao sự đa dạng của các loại thực phẩm và các nguyên liệu theo mùa. Ăn uống theo mùa cũng có thể làm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sản xuất thực phẩm bằng cách giảm thiểu nhu cầu đầu vào nhân tạo như thuốc trừ sâu và phân bón, đồng thời giảm năng lượng cần thiết cho vận chuyển và lưu trữ.
5.1.2 Mối tương quan giữa nhận thức đến trải nghiệm và sự hài lòng
Thứ hai, những phát hiện của nghiên cứu này đã chứng minh rằng nhận thức ảnh hưởng đến trải nghiệm tiêu dùng thực phẩm bền vững (H3). Điều này phù hợp với những nghiên cứu trước đó của Hsu và Lin, 2015; Halkier và Holm, 2019; Michelini và cộng sự, 2018. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã chứng minh nhận thức ảnh hưởng tích cực tới sự hài lòng của người tiêu dùng thực phẩm bền vững (H4). Điều này phù hợp với những phát hiện trước đó của Jacoby và Kaplan, 1972; Cheron và Ritchie, 1982; Mitra và cộng sự, 1999; Stone và Gronhaug, 1993. Cụ thể là nhận thức về giá trị cảm quan, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, dư lượng thuốc trừ sâu, phúc lợi động vật và thực phẩm biến đổi n đã góp phần tích cực trong việc hình thành nên một trải nghiệm tiêu dùng tích cực và nâng cao
sự hài lòng sau cùng đối với thực phẩm bền vững.
Nhận thức về các giá trị cảm quan, chẳng hạn như mùi vị, mùi thơm, kết
cấu và hình thức bên ngoài, có thể ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm của người tiêu dùng với thực phẩm bền vững. Khi người tiêu dùng hài lòng hơn với các khía cạnh cảm quan này của thực phẩm, họ có xu hướng tìm kiếm các lựa chọn chất lượng cao, tươi ngon và có hương vị. Đối với các thực phẩm bền vững thường ưu tiên bảo tồn và nâng cao những phẩm chất cảm quan này, mang lại trải nghiệm ăn uống thú vị hơn. Người tiêu dùng nhận thức được tầm quan trọng của các giá trị cảm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links