binhuecity
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu
1. Tính cấp thiết của luận văn
Dân tộc ÊĐê là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng người
Việt Nam, sống chủ yếu ở nm tỉnh Tây Nguyên đông nhất là ở DakLak,
DakNông và sau đó là Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Dân số khoảng
250.000 người. Từ xưa đến nay đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê sống và điều
chỉnh hành vi bằng luật tục của dân tộc mình ít quan tâm đến pháp luật của
Nhà nước. Do vậy, có không ít những phong tục, tập quán lạc hậu đã cản trở
sự phát triển lành mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê. Mặt khác, có
những phong tục tập quán tiến bộ kết tinh từ bao đời nay của người ÊĐê lại
chưa được pháp luật Nhà nước ta ghi nhận. Vì vậy, pháp luật đi vào cuộc
sống của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê chưa thật sự tự nhiên và ít hiệu quả.
Điều này tạo nên sự cách biệt, thậm chí là xung đột không đáng có giữa cộng
đồng người ÊĐê với người Kinh trong thời gian vừa qua.
Trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và
vì dân của Nhà nước ta hiện nay, pháp luật đã được xác định là công cụ quan
trọng nhất để nhà nước quản lý xã hội. Vì vậy, Nhà nước ta đã sử dụng nhiều
phương pháp để đưa pháp luật đi vào cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số
ÊĐê. Mặt khác, vai trò của luật tục ÊĐê c ng được nâng lên một bước.
Tuy nhiên, về mặt lý luận, mối quan hệ giữa pháp luật với luật tục nói
chung và luật tục ÊĐê nói riêng chưa được giải quyết một cách triệt để, đó là
một trong những nguyên nhân dẫn đến trong thực tiễn xây dựng, tổ chức thực
hiện và bảo vệ pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê trong thời
gian qua còn nhiều hạn chế và khiếm khuyết. Điều đó cho thấy cần thiết phải
nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc mối quan hệ giữa pháp luật và luật
tục ÊĐê nhằm chỉ rõ những điểm tương đồng, điểm khác biệt đồng thời nêu
những mặt tích cực c ng như những hạn chế của từng yếu tố trong quản lý xã
hội, chỉ rõ sự tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau giữa chúng… Trên cơ
sở đó đánh giá một cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ giữa
pháp luật và luật tục ÊĐê trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở
nước ta hiện nay. Từ đó có cơ sở đề ra những giải pháp tng cường mối quan
hệ giữa pháp luật với luật tục ÊĐê sao cho pháp luật và luật tục ÊĐê được sử
dụng một cách có hiệu quả nhất trong việc quản lý cộng đồng người dân tộc
thiểu số ÊĐê trong thời gian tới.
Với lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Mối quan hệ giữa pháp luật và
luật tục ÊĐê (qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh ĐakLak)" để
nghiên cứu và viết luận vn thạc s( luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, tác giả nhận thấy từ trước đến nay
đã có nhiều công trình nghiên cứu về luật tục của các dân tộc Việt Nam nói
chung và một số công trình nghiên cứu luật tục của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê,
cụ thể:
- Luật tục ÊĐê, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1996. Công trình này
tác giả thống kê, sắp xếp các quy định của luật tục ÊĐê từ khi hình thành đến
nm 1996, bằng hai thứ tiếng Việt - ÊĐê. Đồng thời, nêu những nét khái quát
về sự hình thành và phát triển của luật tục ÊĐê, vị trí vai trò của luật tục ÊĐê
trong đời sống của người ÊĐê từ trước tới nay.
- Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, 2000. Trong công trình này ngoài các phần viết về luật tục
của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam nói chung, có phần viết về lịch sử hình
thành luật tục ÊĐê, vai trò của luật tục ÊĐê trong đời sống cộng đồng người
ÊĐê và nêu một số thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp đất đai
trong các thời k) lịch sử gắn liền với sự phát triển của luật tục ÊĐê.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của luận văn
Dân tộc ÊĐê là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng người
Việt Nam, sống chủ yếu ở nm tỉnh Tây Nguyên đông nhất là ở DakLak,
DakNông và sau đó là Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Dân số khoảng
250.000 người. Từ xưa đến nay đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê sống và điều
chỉnh hành vi bằng luật tục của dân tộc mình ít quan tâm đến pháp luật của
Nhà nước. Do vậy, có không ít những phong tục, tập quán lạc hậu đã cản trở
sự phát triển lành mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê. Mặt khác, có
những phong tục tập quán tiến bộ kết tinh từ bao đời nay của người ÊĐê lại
chưa được pháp luật Nhà nước ta ghi nhận. Vì vậy, pháp luật đi vào cuộc
sống của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê chưa thật sự tự nhiên và ít hiệu quả.
Điều này tạo nên sự cách biệt, thậm chí là xung đột không đáng có giữa cộng
đồng người ÊĐê với người Kinh trong thời gian vừa qua.
Trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và
vì dân của Nhà nước ta hiện nay, pháp luật đã được xác định là công cụ quan
trọng nhất để nhà nước quản lý xã hội. Vì vậy, Nhà nước ta đã sử dụng nhiều
phương pháp để đưa pháp luật đi vào cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số
ÊĐê. Mặt khác, vai trò của luật tục ÊĐê c ng được nâng lên một bước.
Tuy nhiên, về mặt lý luận, mối quan hệ giữa pháp luật với luật tục nói
chung và luật tục ÊĐê nói riêng chưa được giải quyết một cách triệt để, đó là
một trong những nguyên nhân dẫn đến trong thực tiễn xây dựng, tổ chức thực
hiện và bảo vệ pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê trong thời
gian qua còn nhiều hạn chế và khiếm khuyết. Điều đó cho thấy cần thiết phải
nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc mối quan hệ giữa pháp luật và luật
tục ÊĐê nhằm chỉ rõ những điểm tương đồng, điểm khác biệt đồng thời nêu
những mặt tích cực c ng như những hạn chế của từng yếu tố trong quản lý xã
hội, chỉ rõ sự tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau giữa chúng… Trên cơ
sở đó đánh giá một cách khách quan, toàn diện thực trạng mối quan hệ giữa
pháp luật và luật tục ÊĐê trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở
nước ta hiện nay. Từ đó có cơ sở đề ra những giải pháp tng cường mối quan
hệ giữa pháp luật với luật tục ÊĐê sao cho pháp luật và luật tục ÊĐê được sử
dụng một cách có hiệu quả nhất trong việc quản lý cộng đồng người dân tộc
thiểu số ÊĐê trong thời gian tới.
Với lý do trên, tác giả chọn đề tài: "Mối quan hệ giữa pháp luật và
luật tục ÊĐê (qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh ĐakLak)" để
nghiên cứu và viết luận vn thạc s( luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, tác giả nhận thấy từ trước đến nay
đã có nhiều công trình nghiên cứu về luật tục của các dân tộc Việt Nam nói
chung và một số công trình nghiên cứu luật tục của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê,
cụ thể:
- Luật tục ÊĐê, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1996. Công trình này
tác giả thống kê, sắp xếp các quy định của luật tục ÊĐê từ khi hình thành đến
nm 1996, bằng hai thứ tiếng Việt - ÊĐê. Đồng thời, nêu những nét khái quát
về sự hình thành và phát triển của luật tục ÊĐê, vị trí vai trò của luật tục ÊĐê
trong đời sống của người ÊĐê từ trước tới nay.
- Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, 2000. Trong công trình này ngoài các phần viết về luật tục
của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam nói chung, có phần viết về lịch sử hình
thành luật tục ÊĐê, vai trò của luật tục ÊĐê trong đời sống cộng đồng người
ÊĐê và nêu một số thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp đất đai
trong các thời k) lịch sử gắn liền với sự phát triển của luật tục ÊĐê.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links