Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Nhóm 3- Kinh tế đầu tư 49 B
2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI 
QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ 
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. Đầu tư 1.1 Khái niệm Trên góc độ kinh tế học vĩ mô: Đầu tư là hoạt động mua “tư bản hiện vật” như 
máy móc, xây dựng nhà xưởng… nhằm thay thế một phần tài sản đã hao mòn để nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt 
động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực phải hi sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. 
Tóm lại, đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào các hoạt động nào 
đó nhằm đem lại lợi ích hoặc mục tiêu, mục đích của chủ đầu tư.
1.2 Phân loại Hoạt động đầu tư được chia thành ba loại: Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính, 
đầu tư thương mại.
Đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là hoạt động đầu tư chỉ trực tiếp làm tăng 
tài sản tài chính của người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản của nền kinh tế thông qua sự góp tài chính tích lũy của các hoạt động đầu tư này cho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển và thúc đẩy quá trình lưu thông phân phối các sản phẩm do kết quả của quá trình đầu tư phát triển tạo ra.
Đầu  tư  phát  triển là hoạt  động cơ  bản của đầu tư,  là việc chi dùng vốn trong 
hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị, …) và tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng, …), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. 
Ba loại hình đầu tư này luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế và có mối quan hệ 
tương  hỗ  với  nhau.  Đầu  tư  phát  triển  tạo  tiền  đề  để  tăng  tích  lũy,  phát  triển  hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại. Ngược lại, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển. 
Tăng trưởng và phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Từ khi giành được độc lập năm 1975 và đặc b
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
R Mối quan hệ giữa đặc điểm người học và kết quả trong các chu kỳ đánh giá PISA của Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top