rica17

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Bài tập tình huống kinh tế thương mai tham khảo và
cách giải quyết cụ thể
Bài tập 1: – trang 4
(8đ) Sưu tầm 1 ví dụ thực tiễn về hoạt động quảng cáo bị cấm thực hiện và phân
tích rõ các khía cạnh trái pháp luật trong ví dụ thực tiễn đã nêu.
Bài tập 2 : - trang 7
A, B, C và D cùng nhau thành lập công ty cổ phần Thái Bình kinh doanh sản
xuất đồ gỗ, nội thất với số vốn điều lệ là 3,5 tỷ đồng, được chia thành 350.000
cổ phần. Trong đó có 200.000 cổ phần phổ thông, 100.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết và 50.000 cổ phần ưu đãi cổ tức.
Hãy nhận xét về các sự kiện sau đây:
1. Các cổ đông sáng lập chỉ đăng ký mua và thanh toán đủ tiền mua
200.000 cổ phần tương đương với 2 tỷ đồng.
2. A đăng ký mua 50.000 cổ phần phổ thông, 20.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết. Nhưng hết thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty được cấp
GCNĐKDN, A mới chỉ thanh toán 30.000 cổ phần phổ thông và 20.000 cổ
phần ưu đãi biểu quyết.
3. B sở hữu 30.000 cổ phần phổ thông, 40.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết và
10.000 cổ phần ưu đãi cổ tức. B muốn chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho
người khác.
C sở hữu 20.000 cổ phần phổ thông. C đề nghị công ty chuyển đổi toàn bộ

cổ phần này thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng công ty không chấp
nhận, vì vậy C yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình.
Bài tập 3 : trang 17
Phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh
vực người khuyết tật
Bài tập 4 : trang 37
Công ty Hồng Hà chuyên kinh doanh mặt hàng điện tử. Tháng 6 năm 2013,
Công ty Hồng Hà ký hợp đồng giao đại lý số 18/HĐĐL cho Công ty Sơn Tùng với
một số điều khoản sau:
- Công ty Sơn Tùng chịu trách nhiệm bán toàn bộ 10.000 tivi nhãn hiệu FTV
cho công ty Hồng Hà với giá giao đại lý là 2.200.000 VNĐ/1 chiếc.
- Công ty Sơn Tùng phải thanh toán 90% tiền hàng tại thời điểm nhận hàng.
Công ty Sơn Tùng chốt giá bán sản phẩm trên thị trường;
- Công ty Hồng Hà chỉ giao đại lý trên địa bàn Hà Giang đối với mặt hàng tivi
FTV cho công ty Sơn Tùng;
- Để thực hiện hoạt động bán hàng, công ty Hồng Hà tiến hành chương trình
khuyến mại bốc thăm trúng thưởng trên địa bàn các tỉnh phía Bắc trong đó có Hà
Giang với tổng giá trị giải thưởng 10 tỷ đồng;
Câu hỏi:
1.Xác định các hình thức đại lý theo hợp đồng số 18/HĐĐL.
2.Công ty Hồng Hà có thỏa thuận, quyền sở hữu của hàng hóa được chuyển
cho công ty Sơn Tùng khi công ty Sơn Tùng nhận được hàng hóa. Nhận xét về
thỏa thuận trên.
3.Sau khi bán được 5.000 tivi, do mưa bão, kho của công ty Sơn Tùng bị
ngập, toàn bộ số hàng 5.000 tivi còn lại bị hỏng hoàn toàn. Xác định trách nhiệm
của các bên trong trường hợp này.
4. Để thực hiện chương trình khuyến mại, công ty Hồng Hà cần làm những
thủ tục như thế nào. Xử lý trong trường hợp, sau khi kết thúc chương trình khuyến
mại, số lượng giải thưởng có người bốc thăm trúng là 2 tỷ đồng.
Bài tập 5 : - trang 49
Công ty A (Nhật Bản) và công ty B (Việt Nam) ký kết với nhau một hợp
đồng, theo đó, B tiến hành may một lô hàng gồm 1000 chiếc áo sơ mi nam theo
thiết kế và quy cách của A, A trả B thù lao. Vải, phụ kiện để may áo sơ mi do A
giao cho B.
Do B không có đủ số máy móc nên đã thuê thêm 10 chiếc máy may của C
thời hạn từ 30/8 đến 30/10/2012.
Ngày 20/10/2012 là thời điểm B giao hàng cho A, người thay mặt của A kiểm
tra chất lượng lô hàng và kết luận không đạt tiêu chuẩn như trong hợp đồng quy
định. B không đồng ý, B đã thuê tổ chức giám định, chứng thư giám định kết luận
lô hàng đạt tiêu chuẩn.

Ngày 28/10, do ảnh hưởng trực tiếp từ cơn bão Sơn Tinh, nhà xưởng của B bị
sập, trong đó làm 6 chiếc máy may thuê của C bị hỏng.
1. Xác định các loại hợp đồng có thể có và hình thức của hợp đồng
2. Giá trị pháp lý của chứng thư giám định trong trường hợp này?
3. Thiệt hại tài sản do ảnh hưởng từ cơn bão do ai chịu trách nhiệm?
Bài tập 1:(8đ) Sưu tầm 1 ví dụ thực tiễn về hoạt động quảng cáo bị cấm thực hiện
và phân tích rõ các khía cạnh trái pháp luật trong ví dụ thực tiễn đã nêu
LỜI MỞ ĐẦU
Quảng cáo là một hình thức tiếp thị được sử dụng phổ biến tại tất cả các thị
trường mua bán trên thế giới. Nó tác động trực tiếp tới quyết định mua bán của
khách hàng và là nhân tố quan trọng góp phần tăng tính cạnh tranh, phát triển thị
trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, do sự hám lợi nhuận của các
doanh nghiệp, sự nhẹ dạ cả tin của người tiêu dùng mà hoạt động quảng cáo đang
ngày càng có nhiều biểu hiện tiêu cực, trái pháp luật. Để làm rõ hơn vấn đề này,
bài tiểu luận của em xin đi sâu tìm hiểu và phân tích các khía cạnh trái pháp luật từ
một ví dụ thực tiễn : quảng cáo sữa của công ty cổ phần G&P-Mama sữa non.
NỘI DUNG CHÍNH
Hẳn rất nhiều người tiêu dùng trong nước, đặc biệt là các ông bố, bà mẹ có
con nhỏ đã từng một hay nhiều lần nghe tên về sản phẩm sữa dành cho trẻ sơ sinh
của công ty cổ phần G&P-Mama sữa non được quảng cáo rầm rộ trên các phương
tiện thông tin đại chúng trong một thời gian khá dài. Với mục đích khuyến khích
các bậc cha mẹ mua sản phẩm Mama sữa non cho con nhằm bù đắp những thiếu
hụt của sữa mẹ về chất dinh dưỡng, về lượng sữa trong giai đoạn đầu sau sinh .
Đoạn clip quảng cáo cho sản phẩm này đã mượn lời của một bà mẹ trẻ từng nuôi
con nhỏ và bị mất sữa trong những ngày đầu tiên con chào đời. Trong clip có đoạn
tâm sự của bà mẹ: “sau khi sinh em bé ra tui bị mất sữa, nên tui đã tìm đến bác sĩ
và nhờ vậy, tui mới biết Mama sữa non được bổ sung sữa non, tốt cho em bé ở giai
đoạn sơ sinh nên tui an tâm hơn khi dùng Mama sữa non, thấy bé phát triển rất
tốt” , đồng thời trong quảng cáo cũng nhấn mạnh thành phần sữa non của bò trong
sản phẩm Mama sữa non :“Sữa non của bò cũng có tính chất tương tự như sữa non
của mẹ nhưng đặc biệt hơn trong sữa non của bò có kháng thể IgG cao hơn 43 lần
so với sữa non của mẹ”. Không chỉ có vậy, quảng cáo còn giới thiệu hàng loạt
công dụng của sản phẩm như tăng cường khả năng miễn dịch cho bé, khắc phục
tình trạng biếng ăn, hỗ trợ phòng chống rối loạn tiêu hóa, cung cấp hàm lượng
canxi hữu cơ giúp bé phát triển chiều cao vượt trội, hàm lượng DHA cao giúp trẻ
phát triển trí não, bổ sung đầy đủ các Vitamin B1, B6, B9 và 22 loại acid amin tự
nhiên cùng các nguyên tố vi lượng cho bé phát triển hoàn hảo
Chưa cần xét đến chất lượng trên thực tế của sản phẩm so với những “mỹ từ”
được dùng trong quảng cáo, ta cũng có thể thấy ngay những vi phạm pháp luật của
quảng cáo sữa non kể trên. Cụ thể:
Theo Nghị định số 21/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về việc kinh doanh và sử
dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ em. Khoản 1, Điều 6 quy định:
“Nghiêm cấm quảng cáo sữa dùng cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, thức ăn dùng cho
trẻ dưới 6 tháng tuổi, bình bú với đầu vú nhân tạo và núm vú giả dưới mọi hình
thức.”
Trong khi đó, Clip quảng cáo của công ty cổ phần G&P-Mama sữa non về sản
phẩm sữa của mình đã cho thấy rõ đối tượng trực tiếp tiêu thu sản phẩm mà quảng
cáo hướng đến là trẻ sơ sinh, trẻ vừa chào đời ( đoạn video chia sẻ những tâm sự
của một bà mẹ từng bị mất sữa khi con vừa chào đời và được bác sĩ tư vấn dùng
Mama sữa non). Như vậy, quảng cáo sữa này đã vi phạm quy định của Nghị định
21/2006/NĐ-CP về việc kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng
cho trẻ em .
Không chỉ có vậy, theo Nghị định số 45/2005/NĐ-CP của Chính Phủ tại
chương 2 quy định về các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, tại điểm
b, khoản 3, điều 17 cũng nêu rõ :
“3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành
vi sau đây:
b) So sánh các sản phẩm thay thế sữa mẹ là tương đương hay tốt hơn sữa mẹ”.
Như vậy, với việc so sánh sữa non của bò có tính chất tương tự sữa non
của mẹ và có kháng thể IgG cao hơn 43 lần so với sữa non của mẹ, quảng cáo
sản phẩm Mama sữa non của công ty cổ phần G&P-Mama sữa non đã vi phạm
nghiêm trọng quy định của pháp luật về quảng cáo, đem so sánh thành phần có
trong sản phẩm sữa của mình với nguồn sữa mẹ tự nhiên, coi nhẹ khuyến cáo nuôi
con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời mà bộ Y tế và tất cả các bà mẹ có con nhỏ
hướng đến.
Ngoài ra, xét về mặt chất lượng sản phẩm, kết quả kiểm nghiệm sản phẩm
của thanh tra y tế Hà Nội thời gian qua cũng cho thấy sản phẩm sữa non của công
ty cổ phần G&P-Mama sữa non không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm so với hồ sơ công bố. Chỉ tiêu men vi sinh công bố trên nhãn sản phẩm là 10
mũ 6 trong khi đó kết quả kiểm tra của thanh sở y tế chỉ đạt 10 mũ 5, đây là hành
vi quảng cáo sai sự thật, đã được quy định cấm tại khoản 7, điều 109, Luật thương
mại. Theo đó, các quảng cáo thương mại bị cấm gồm “7.Quảng cáo sai sự thật về
một trong các nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, xuất xứ
hàng hóa, chủng loại, bao bì, cách phục vụ, thời hạn bảo hành của hàng
hoá, dịch vụ”.
Như vậy, với việc không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cùng
những vi phạm trong hoạt động quảng cáo kể trên, công ty cổ phần G&P-Mama
sữa non hoàn toàn phải chịu sự xử lí của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm
trước những thiệt hại gây ra cho người tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Trước sự phát triển của thị trường hàng hóa trong nước nói chung, thi
trường sữa dành cho trẻ em nói riêng, các doanh nghiệp, các nhà phân phối
đang ngày càng có nhiều cơ hội cạnh tranh hơn, điều đó cũng đồng nghĩa
với việc nảy sinh nhiều hơn những chiêu trò, những cách thức luồn lách
pháp luật để tận thu lợi nhuận và vượt lên trên đối phương của mình. Hoạt
đông quảng cáo vi phạm pháp luật là một ví dụ điển hình như vậy. Bởi lẽ
đó, các cơ quan chức năng, các ban ngành có liên quan cần chủ động hơn
trong việc thắt chặt quản lí, phát hiện và đẩy lùi những quảng cáo trái pháp
luật, mang đến một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích của
người tiêu dùng. Còn về phía người tiêu dùng, hãy sáng suốt trong việc lựa
chọn sản phẩm, tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chính mình và là những
nhà tiêu dùng thông thái
Bài tập 2 :
ĐỀ BÀI
TM1.NT1 – 2
1
A, B, C và D cùng nhau thành lập công ty cổ phần Thái Bình kinh doanh
sản xuất đồ gỗ, nội thất với số vốn điều lệ là 3,5 tỷ đồng, được chia thành
350.000 cổ phần. Trong đó có 200.000 cổ phần phổ thông, 100.000 cổ phần
ưu đãi biểu quyết và 50.000 cổ phần ưu đãi cổ tức.
Hãy nhận xét về các sự kiện sau đây:
1. Các cổ đông sáng lập chỉ đăng ký mua và thanh toán đủ tiền mua
200.000 cổ phần tương đương với 2 tỷ đồng.
2. A đăng ký mua 50.000 cổ phần phổ thông, 20.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết. Nhưng hết thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty được cấp
1
GCNĐKDN, A mới chỉ thanh toán 30.000 cổ phần phổ thông và 20.000 cổ
phần ưu đãi biểu quyết.
3. B sở hữu 30.000 cổ phần phổ thông, 40.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết và
10.000 cổ phần ưu đãi cổ tức. B muốn chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho
người khác.
C sở hữu 20.000 cổ phần phổ thông. C đề nghị công ty chuyển đổi toàn bộ
cổ phần này thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng công ty không chấp
nhận, vì vậy C yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình.
BÀI LÀM
I. Các cổ đông sáng lập chỉ đăng kí mua và thanh toán đủ tiền mua
200.000 cổ phần tương đương với 2 tỷ đồng.
Ở đây ta thấy đề bài không ghi rõ là các cổ đông sáng lập đăng kí
mua và thanh toán 200.000 cổ phần cổ loại nào và không ghi rõ là có thanh
toán hết trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh nghiệp được cấp giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh hay không vì pháp luật nước ta quy định
rất chặt chẽ, rõ ràng về công ty cổ phần nên ở đây với câu hỏi này ta có thể
chia thành 2 tình huống để xem xét.
Tình huống 1: Các cổ đông đăng kí và thanh toán đủ tiền mua 200.000 cổ
phần và thanh toán đủ số tiền mua trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh
nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
Do không nêu rõ 200.000 cổ phần mua nên ta có thể chia nhỏ thành các
trường hợp sau:
- Các cổ đông sáng lập đăng kí mua và thanh toán đủ tiền mua 200.000 cổ
phần phổ thông trong tổng số 350.000 cổ phần phát hành.
- Các cổ đông sáng lập đăng kí và thanh toán đủ tiền mua 200.000 cổ phần
nói chung trong tổng số 350.000 cổ phần phát hành.
Thứ nhất: Trong trường hợp các cổ đông mua và thanh toán đủ số tiền
200.000 cổ phiếu phổ thông trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh
nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. Trong trường hợp
này là không thể xảy ra được và là trái với quy định của pháp luật.
Theo quy định của pháp luật quy định tại khoản 3 điều 78 Luật
doanh nghiệp có quy định: “ chỉ có tổ chức được chính phủ ủy quyền và cổ
đông sáng lập lắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ
đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ ngày công ty được cấp
giấy chứng nhân đăng kí kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu
quyết của cổ đông sáng lập phải được chuyển đổi thành cổ phần phổ
thông”
Như vậy pháp luật doanh nghiệp quy định doanh công ty cổ phần
chỉ thành lập được nếu như các cổ đông của công ty phải sở hữu cổ phần
ưu đãi biểu quyết ( trong đề bài không nhắc tới tổ chức được chính phủ ủy
quyền nên ta không xét tới) như vậy trường hợp các cổ đông chỉ mua cổ
phần phổ thông là trái quy định của pháp luật và không thể xảy ra.
Thứ hai: các cổ đông sáng lập đăng kí mua và thanh toán hết số tiền
mua 200.000 cổ phần nói chung trong tổng số 350.000 cổ phần phát hành
trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận
đăng kí doanh nghiệp.
Theo Khoản 1, điều 84 Luật Doanh nghiệp 2005, sửa đổi bổ sung
2009, quy định: “ Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít
nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán, và phải thanh
toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày
công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”.
Và theo Khoản 3. Điều 23. Nghị định số 102/2010 NĐ- CP hướng
dẫn chị tiết thi hành một số điều của Luật Doanh ngiệp, quy định: “ Các cổ
đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần
được quyền phát hành tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp”.
Như vậy thì các cổ đông sẽ mua hết 100.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết, 50.000 cổ phần ưu đãi cổ tức và còn lại là 50.000 cổ phần chắc chắn
phải là cổ phổ thông tương đương với 25% số cổ phần phổ thông lớn hơn
mức pháp luật quy định là 20%. Như vậy trong trường hợp này việc làm
của các cổ đông là hoàn toàn hợp pháp và có thể xảy ra.
Trong trường hợp thứ 2 còn 1 tình huống có thể xảy ra đó là các cổ
đông sáng lập đăng kí thanh toán hết số tiền mua 100.000 cổ phần ưu đãi
biểu quyết và 100.000 cổ phần phổ thông thì theo điều này cũng hoàn toàn
phù hợp.
Tình huống 2: Các cổ đông đăng kí mua và thanh toán đủ tiền mua
200.000 cổ phần không phải trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh
nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp thì ta nhận thấy
đây chỉ là hoạt động mua cổ phần bình thường của các thành viên sáng lập
nhằm làm tăng số cổ phần của họ trong công ty vì đây là hoạt động mua
bán cổ phần bình thường nên cũng hoàn toàn phù hợp với quy định của
pháp luật.
II.A đăng kí mua 50.000 cổ phần phổ thông, 20.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết. Nhưng hết thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ti được cấp giấy
chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, A mới chỉ thanh toán 30.000 cổ phần
phổ thông, và 20.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết.
Trong trường hợp này ta thấy việc A chưa thanh toán hết 20.000 cổ
phần ưu đãi biểu quyết trong thời hạn 90 ngày là trái với quy định của pháp
luật.
Bởi theo khoản 1 Điều 80 Luật Doanh nghiệp quy định về nghĩa vụ
của cổ đông phổ thông như sau: “Thanh toán đủ số cổ phần cam kết mua
trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.”
Trên thực tế A đăng ký mua 50.000 cổ phần phổ thông, 20.000 cổ
phần ưu đãi biểu quyết. Nhưng hết thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty
được cấp GCNĐKDN, A mới chỉ thanh toán 30.000 cổ phần phổ thông và
20.000 cổ phần ưu đãi biểu quyết. Nghĩa là A vẫn còn 20.000 cổ phần phổ
thông cam kết mua nhưng chưa thanh toán.
Về việc A chưa thanh toán 20.000 cổ phần cam kết mua thì pháp luật
đã quy định như sau:
Tại điểm c khoản 5 điều 23 nghị định 102/2010 NĐ – CP của chính phủ
năm 2010 quy định “Trường hợp cổ đông không thanh toán đủ số cổ phần
đã đăng ký mua, số cổ phần còn lại được xử lý theo quy định tại khoản 3
Điều 84 của Luật Doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cuối
cùng cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đăng ký mua; đồng thời, công
ty phải đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập theo quy định tại khoản 6 Điều
này.”
Khoản 3 điều 84 luật doanh nghiệp quy đinh: “Trường hợp có cổ
đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua thì số cổ
phần chưa góp đủ đó của cổ đông sáng lập được xử lý theo một trong các
cách sau đây:
a) Các cổ đông sáng lập còn lại góp đủ số cổ phần đó theo tỷ lệ sở hữu cổ
phần của họ trong công ty;
b) Một hay một số cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó;
c) Huy động người khác không phải là cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ
phần đó; người nhận góp vốn đó đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập
của công ty. Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần
theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty.
Khi số cổ phần đăng ký góp của các cổ đông sáng lập chưa được góp đủ
thì các cổ đông sáng lập cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị số cổ phần chưa
góp đủ đó.”
Như vậy theo quy định như trên thì công ty Thái Bình có thể có
những hướng giải quyết sau đây:
Thứ nhất, theo khoản theo điểm a khoản 3 điều 84 thì B, C và D sẽ
cùng nhau góp đủ 20.000 cổ phần phổ thông còn lại theo tỷ lệ sở hữu cổ
phần của mỗi người trong công ty.
Thứ hai, dựa theo điểm b khoản 3 điều 84 thì có thể được giải quyết
như một trong 3 cổ đông còn lại hay chỉ gồm 1 số cổ đông trong số tất cả
các cổ đông sáng lập còn lại góp đủ số cổ phần còn thiếu. Nếu có 1 cổ đông
nhận góp đủ số cổ phần còn thiếu đó thì sẽ không phải đặt ra vấn góp theo
tỷ lệ sở hữu cổ phần. Có thể là B hay C hay D hay hai người trong B,
C, D nhận góp đủ số cổ phần phổ thông đó.
Thứ ba, tìm một người khác ( giả sử là E ) không phải cổ đông sáng
lập góp đủ 20.000 cổ phần còn thiếu đó và đương nhiên thì E trở thành cổ
đông sáng lập của công ty ( công ty phải đăng ký thay đổi cổ đông sáng
lập theo quy định tại khoản 6 Điều này ).
Giả sử nếu như không có ai mua số cổ phần đó thì các thành viên
sáng lập của công ty sẽ chịu trách nhiệm liên đới về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị số cổ phần chưa góp
đủ tức là B, C và D sẽ liên đới chịu trách nhiệm về về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản do khoản nợ của A gây ra.
III. B sở hữu 30.000 cổ phần phổ thông, 40.000 cổ phần ưu đãi biểu
quyết và 10.000 cổ phần ưu đãi cổ tức. B muốn chuyển nhượng toàn bộ
cổ phần cho người khác.
C sở hữu 20.000 cổ phần phổ thông, C đề nghị công ty chuyển đổi
toàn bộ cổ phần này thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng công ty
không chấp nhận, vì vậy C muốn công ty mua lại cổ phần của mình.
Trường hợp 1: B sở hữu 30.000 cổ phần phổ thông, 40.000 cổ phần ưu đãi
biểu quyết và 10.000 cổ phần ưu đãi cổ tức. B muốn chuyển nhượng toàn
bộ cổ phần cho người khác.
Theo khoản 10 điều 23 Nghị Định 102/2010 NĐ CP . Hạn chế
chuyển nhượng cổ phần của cổ đông sáng lập quy định tại khoản 5 Điều
84 của Luật Doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với số cổ phần đăng ký mua tại
thời điểm đăng ký doanh nghiệp lần đầu và đã góp trong thời hạn 90 ngày,
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Khoản 5 Điều 84 “Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác,
nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người
không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng
cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần
không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người
nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công
ty.”
Như vậy trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty cổ phần Thái Bình
được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp thì B có quyền chuyển nhượng
30.000 cổ phần phổ thông của mình cho các cổ đông khác là A, C và D.
Nếu muốn chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người khác
không phải là cổ đông sáng lập thì phải được sự chấp thuận của Đại hội
đồng cổ đông. Trong đại hội cổ đông thì nếu B dự định chuyển nhượng cổ
phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập thì B
không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng phần cổ phần phổ thông
đó và (giả sử B chuyển nhượng cho E) thì E trở thành cổ đông sáng lập của
công ty.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 87 Luật doanh nghiệp 2005 :
“Các cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này. Việc chuyển nhượng
được thực hiện bằng văn bản theo cách thông thường hay bằng cách trao
tay cổ phiếu. Giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và bên
nhận chuyển nhượng hay thay mặt uỷ quyền của họ ký. Bên chuyển
nhượng vẫn là người sở hữu cổ phần có liên quan cho đến khi tên của
người nhận chuyển nhượng được đăng ký vào sổ đăng ký cổ đông.
Trường hợp chỉ chuyển nhượng một số cổ phần trong cổ phiếu
có ghi tên thì cổ phiếu cũ bị huỷ bỏ và công ty phát hành cổ phiếu mới ghi
nhận số cổ phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại”.
Tại khoản 3 Điều 81 Luật doanh nghiệp 2005 thì : “Cổ đông sở hữu
cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho
người khác” Như vậy chiếu theo Luật thì B không được chuyển nhượng số
cổ phần ưu đãi biểu quyết cho người khác.

Cho nên B không thể chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần của mình
cho người khác được nhưng B có thể chuyển nhượng số cổ phần phổ thông
cho người khác theo khoản 5 điều 84 Luật Doanh Nghiệp năm 2005. Còn
số cổ phần biểu quyết thì B không được quyền chuyển nhượng theo khoản
3 điều 81 LDN 2005. Số cổ phần đó chỉ được chuyển nhượng khi số cổ
phần ưu đãi của B chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo quyết định của
Đại hội đồng cổ đông ( khoản 6 Điều 78 LDN 2005)
Trường hợp 2: C sở hữu 20.000 cổ phần phổ thông, C đề nghị công ty
chuyển đổi toàn bộ cổ phần này thành cổ phần ưu đãi biểu quyết nhưng
công ty không chấp nhận, vì vậy C muốn công ty mua lại cổ phần của
mình.
Theo quy định tại khoản 6 Điều 78 LDN 2005 có ghi rõ: “Cổ phần
phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi có
thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội đồng
cổ đông”.
Như vậy theo quy định của pháp luật thì số cổ phần phổ thông của
ông C không thể chuyển thành cổ phần ưu đãi, mà ở đây là cổ phần ưu đãi
biểu quyết nên việc từ chối chuyển đổi cổ phần của Hội Đồng cổ đông là
hợp lý và đúng pháp luật.
Tại khoản 1 Điều 90 LDN 2005 quy định về việc mua lại cổ phần
theo yêu cầu của cổ đông: “ Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về
việc tổ chức lại công ty hay thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy
định tại Điều lệ của công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của
mình. Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ tên, địa chỉ của cổ
đông, số lượng cổ phần từng loại, giá dự định bán, lý do yêu cầu cồn ty
mua lại. Yêu cầu phải được gửi đến công ty trong thời hạn mười ngày làm
việc, kể từ ngày Đại hội cổ đông thông qua quyết định về các vấn đề quy
định tại khoản này”.
Vậy đối với việc yêu cầu công ty mua lại cổ phần của ông C thì
theo như quy định của pháp luật , Ông C chỉ có quyền yêu cầu công ty mua
lại cổ phần khi biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty
hay thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty,
còn trong trường hợp này, ông C yêu cầu công ty mua lại cổ phần vì bị
công ty từ chối trong việc chuyển đổi theo yêu cầu của ông là chuyển toàn
bộ số cổ phần phổ thông của ông C thành cổ phần ưu đãi biểu quyết . Như
vậy lý do yêu cầu của ông C là không hợp lý.
Như vậy, cả hai yêu cầu của ông C đều không hợp lý và vi phạm luật
định nên sẽ không được chấp thuận.
Trên đây là toàn bộ phần nhận xét về các tình huống của nhóm3. Trong quá
trình làm bài không tránh khỏi những sai sót nên nhóm mong được sự
thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo để bài làm của nhóm được hoàn
thiện hơn!
Bài tập 3 :
Phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh
vực người khuyết tật
MỞ ĐẦU
Với tư cách là đối tượng, thực thể tồn tại trong đời sống xã hội, người khuyết tật
(NKT) có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Nhưng do khiếm
khuyết nào đó không mong muốn về cơ thể mà NKT gặp phải nhiều trở ngại, khó
khăn trong việc hòa nhập cộng đồng, cũng như thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
của mình. Họ rất cần sự quan tâm, sẻ chia của cộng đồng và Nhà nước để NKT được
sống và làm việc như người bình thường. Tuy nhiên, để giải quyết được vấn đề này,thì
điều đầu tiên chúng ta phải hiểu rõ thế nào là NKT? Và NKT được tiếp cận trên các
góc độ nào và được thể hiện ra sao? Dưới đây là bài tiểu luận ngắn với đề tài số 7:
“Phân tích quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực
NKT” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu.
NỘI DUNG
I. Khái niệm cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực NKT
Cách tiếp cận về NKT của pháp luật quốc tế nói chung và ở nước ta nói riêng từ
trước tới nay có sự thay đổi. Trước đây Luật quốc tế chưa thực sự chú trọng đến vấn
đề NKT, do đó quyền và lợi ích của họ đã bị hạn chế rất nhiều dẫn đến xã hội có một
cách nhìn nhận về những con người “yếu thế” với ánh mắt miệt thị, xa lánh, giống
như những phần tử “bị thừa” không có chỗ cho họ ngoài xã hội…Nhận thức đó chỉ
được “bó hẹp” giải thích trong một số văn bản pháp luật chưa được cụ thể, khái quát.
Chính vì vậy mà ngay chính NKT cũng nhìn nhận bản thân họ một cách e dè, tự ti và
họ tự “nhốt” mình một mình, cách ly khỏi xã hội.
Hiện nay bằng sự thể chế hóa các văn bản pháp luật, khái niệm NKT được tiếp cận
khá đầy đủ, trên nhiều phương diện khác nhau như: trên phương diện y tế, xã hội, từ
thiện đến cách tiếp cận dựa trên quyền của NKT Từ chỗ chỉ coi NKT như vấn đề
phúc lợi xã hội, nhận thức vấn đề khuyết tật là vấn đề bình thường thì nay nhận thức
đó đã được hiểu ở khía cạnh rộng hơn, đó là cộng đồng quốc tế đã có sự chuyển biến
mạnh mẽ trong nhận thức và thiết lập cơ chế pháp lí toàn cầu về đảm bảo các quyền
và phẩm giá của NKT với tư cách là quyền con người.
Như vậy, hiểu một cách chung nhất thì sự biến đổi cách tiếp cận trong lĩnh vực
NKT đó là sự thay đổi từ quan điểm cá nhân (cá thể) hay quan điểm khuyết tật dưới
góc độ y tế (y học) sang quan điểm xã hội; từ cách tiếp cận mang tính nhân đạo, từ
thiện sang cách tiếp cận nhân quyền; từ chỗ coi NKT là "nhóm đặc biệt" sang quan
điểm coi những NKT là bộ phận của cộng đồng xã hội, thừa nhận tính đa dạng của xã
hội
II. Quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực NKT
1. Nhận thức chung về người khuyết tật trên thế giới
Trong thế kỉ trước, người ta đã chứng kiến cuộc cách mạng lớn về vấn đề NKT,
qua đó thay đổi cách đề cập, nhìn nhận, tương tác và hỗ trợ đối với họ. Từ mô hình
“chăm sóc y tế” của những năm 50, trong suốt thời gian dài vấn đề NKT được xem là
vấn đề phúc lợi xã hội, theo đó quan niệm phổ biến là NKT cần được hỗ trợ, chăm sóc
và họ không thể và không đủ khả năng chăm lo cho cuộc sống của mình. Nói cách
khác, NKT bị coi là các đối tượng của phúc lợi xã hội mà không phải là chủ thể có
quyền như công dân bình thường.
Những văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến quyền con người được các nước
phê chuẩn từ những năm 1940 đến năm 1960, như: Tuyên ngôn toàn thế giới của Liên
hợp quốc về quyền con người năm 1948, Công ước của Liên hợp quốc về quyền kinh
tế, văm hóa, xã hội năm 1966, Công ước của Liên hợp quốc về quyền dân sự và chính
trị năm 1966…tất cả các văn bản này đều không đề cập đến NKT. Đến năm 1970,
xuất phát từ Hoa Kỳ, bằng nhiều hình thức khác nhau, NKT và các hiệp hội của họ đã
chứng minh rằng họ hoàn toàn có khả năng, có quyền được sống và lao động như
những người bình thường. Sự nỗ lực bền bỉ của họ cùng với sự thay đổi về nhận thức
trong xã hội đã dẫn đến những biến đổi mạnh mẽ về chính sách và pháp luật của Hoa
Kỳ về NKT.
Đến những năm 1980 những quan niệm nhân quyền tiến bộ của Hoa Kỳ về NKT
được phổ biến ở nhiều nước như: Thụy Điển, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan…Tư
tưởng cốt lõi của nhận thức mới này là các vấn đề NKT được xem xét dưới góc độ
quyền con người, dựa trên quan điểm tất cả mọi người đều có quyền được sống cuộc
sống đầy đủ và có phẩm giá được ghi nhận trong tuyên ngôn toàn thế giới về quyền
con người năm 1948.
Như vậy, nhận thức về NKT trước đây trên thế giới còn khá bó hẹp và “sơ sài”,
chưa có sự tiếp cận về NKT một cách đúng đắn và đầy đủ. Dường như các quan điểm
đó còn mang tính cá nhân, các văn bản chưa có tính “chọn lọc” cao để có một cách
hiểu “trọn vẹn” và hài hòa nhất về NKT.
2. Cách tiếp cận của pháp luật quốc tế hiện nay trong lĩnh vực NKT
Lịch sử phát triển của vấn đề này cho thấy đã có các quan điểm khác nhau về khái
niệm NKT. Tuy nhiên quá trình chuyển nhận thức về NKT như vấn đề phúc lợi xã hội
sang nhận thức coi vấn đề khuyết tật là vấn đề bình thường trong xã hội và coi trọng
khả năng, năng lực của NKT đã diễn ra trong khoảng thời gian tương đối dài và không
phải đã hết sự khác biệt.
Từ trước tới nay xã hội có những cách tiếp cận đối với NKT như: Tiếp cận theo
quan điểm đạo đức, từ thiện; Tiếp cận theo quan điểm y tế (y học); Theo quan điểm xã
hội; Theo quan điểm nhân quyền và một số cách tiếp cận khác. Nhưng bài viết dưới
đây, chủ yếu phân tích về quá trình biến đổi cách tiếp cận của pháp luật quốc tế trong
lĩnh vực NKT theo các quan điểm chính, đó là: Quan điểm khuyết tật y tế; Quan điểm
khuyết tật xã hội và Quan điểm khuyết tật về nhân quyền của NKT. Cụ thể như sau:
2.1 Cách tiếp cận của pháp luật quốc tế về NKT theo quan điểm y tế.
Vấn đề khuyết tật là do hạn chế của từng cá nhân, là ở chính con người đó, chú
trọng rất ít hay không để ý đến các yếu tố môi trường xã hội và môi trường vật thể
xung quanh NKT. Khi bị khuyết tật thì những người này cần thay đổi để thích
nghi chứ không phải xã hội hay môi trường xung quanh cần thay đổi.
Nhìn nhận NKT như những người có vấn đề về thể chất và cần được chữa trị. Mục
tiêu của hướng tiếp cận y tế này là làm cho NKT trở lại trạng thái bình thường bằng
các can thiệp y tế. Do vậy quan niệm này cho rằng NKT có thể hưởng lợi từ phương
pháp khoa học như thuốc điều trị và các công nghệ cải thiện chức năng. Mô hình y tế
chú trọng vào việc điều trị cá nhân chứ không xem trọng việc trị liệu xã hội. Như vậy
mô hình y tế nhìn nhận NKT là vấn đề và đưa ra giải pháp để người đó “bình
thường”. Mô hình y tế đưa đến việc cung cấp giáo dục đặc biệt, giao thông đặc biệt,
nghề trị liệu, vật lý trị liệu…nó cũng có thể dẫn đến việc chọn lọc khả năng sinh tồn,
ngăn trẻ sơ sinh khuyết tật bằng cách ngăn chặn cả người mẹ khuyết tật và người mẹ
bình thường sinh ra nó.
Để chứng minh làm sáng rõ quan điểm này, theo phân loại của Tổ chức Y tế thế
giới - WHO, có 3 thuật ngữ liên quan đến người khuyết tật là: Khiếm khuyết
(impairments); khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap) để nói về mức độ khuyết
tật.
Theo định nghĩa trong "Luật NKT Mĩ năm 1990", NKT là người bị khiếm khuyết
về cơ thể hay tinh thần, bị hạn chế cơ bản trong một hay nhiều mặt sinh hoạt. Một
người được coi là NKT nếu đã có một khiếm khuyết nào đó từ trước. Những khiếm
khuyết ấy có thể bao gồm khiếm khuyết về cơ thể, giác quan, nhận thức hay trí tuệ.
Những người bị rối loạn tâm thần và mắc các loại bệnh kinh niên khác nhau cũng có
thể được coi là NKT. Các khuyết tật có thể xuất hiện trong cuộc đời hay có ngay từ
lúc sinh ra ở một người nào đó.
Vào những năm 1970, trong các văn bản quốc tế thường dùng hai từ tiếng Anh
"disability" (khuyết tật hay tàn tật) và "handicap" (không hội nhập được) để nói về
NKT. Từ "disability" được dùng để nói về một loạt những hạn chế về mặt chức năng
khác nhau xuất hiện ở bất cứ cộng đồng dân cư và bất cứ quốc gia nào trên thế giới.
Người ta có thể bị khuyết tật về cơ thể, trí tuệ hay giác quan. Những khiếm khuyết ấy
có thể là lâu dài và cũng có thể là nhất thời. Có nghĩa là từ "disability" giải thích vấn
đề "tàn tật" từ góc độ y học và chẩn đoán. Còn "handicap" có nghĩa là thiếu hay bị
hạn chế những cơ hội để tham gia vào đời sống của cộng đồng một cách bình đẳng
như những người khác. Nó mô tả sự đụng độ giữa NKT với môi trường sinh hoạt.
Mục đích của từ này là muốn nhấn mạnh đến những sự thiếu hoàn chỉnh của môi
trường sinh hoạt và trong nhiều hoạt động có tổ chức của xã hội, chẳng hạn như các
lĩnh vực thông tin, giao tiếp và giáo dục, sự thiếu hoàn chỉnh ấy đã góp phần làm ngăn
cản NKT được tham gia một cách bình đẳng. Có nghĩa là từ "handicap" giải thích vấn
đề "tàn tật" từ góc độ thiếu hoàn thiện của môi trường xã hội. Hai từ "disability" và
"handicap" thường được dùng không rõ ràng và nhiều khi lẫn lộn với nhau, vì thế mà
nhiều khi đã dẫn đến sự hướng dẫn chưa được thích đáng cho phía hoạch định chính
sách và thi hành chính sách.
Còn theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế NKT, NKT trở thành tàn tật là do thiếu
cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội và có một cuộc sống giống như thành viên
khác (DPI, 1982). Vì vậy, khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương
tác giữa các chức năng cơ thể và các chức năng xã hội mà trong đó người khuyết tật
sống.
Năm 1999, Tổ chức y tế thế giới đã thông qua sự phân loại trên phạm vi quốc tế về
các khái niệm khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật. Nó cho thấy có một sự tiếp cận vấn
đề chuẩn xác hơn, nhằm sử dụng được một cách thỏa đáng trong nhiều lĩnh vực như
phục hồi chức năng, giáo dục, thống kê, chính sách, lập pháp, điều tra dân số, xã hội
học, kinh tế học và nhân học Theo đó khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hay không
bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý; Khuyết tật chỉ
đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết; Còn tàn tật
đề cập đến tình thế bất lợi hay thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động
của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ.
Những trải nghiệm thu nhận được từ việc thực hiện Chương trình hành động thế
giới về NKT và qua rất nhiều cuộc thảo luận được mở ra trong Thập kỉ NKT của Liên
hiệp quốc (1983-1992) đã khiến cho người ta có được những kiến thức sâu hơn và sự
hiểu biết rộng hơn về vấn đề NKT cùng những từ ngữ được dùng nói trên. Việc sử
dụng đồng thời các từ này cho thấy sự cần thiết của việc cần hướng đến cả những nhu
cầu cá nhân (như phục hồi chức năng và các trợ giúp kĩ thuật) và cả sự còn thiếu hoàn
chỉnh của xã hội (những trở ngại khác nhau khi tham gia vào các hoạt động xã hội).
Như vậy, mô hình cá nhân (cá nhân) hay y tế nhìn nhận NKT như những người có
vấn đề về thể chất và cần chữa trị. Điều này đã đẩy những NKT vào thế bị động
của người bệnh. Mục tiêu của hướng tiếp cận y tế là làm cho những NKT cảm giác trở
lại trạng thái bình thường nhưng vô hình trung lại khiến cho những NKT cảm giác họ
không bình thường. Theo đó, vấn đề khuyết tật được đánh giá là hạn chế ở từng cá nhân.
Khi bị khuyết tật, những người này cần thay đổi chứ không phải xã hội hay môi
trường xung quanh phải thay đổi.
Theo cách tiếp cận này, cũng có mặt tích cực và hạn chế. Như NKT được can thiệp
sớm, biết cách phòng tránh khuyết tật. các bạn sĩ có cơ hội hiểu biết nhiều hơn về các
dạng khuyết tật. Nhưng bên cạnh đó, có mặt trái là các “chuyên gia” có xu hướng
không đếm xỉa đến kinh nghiệm và hiểu biết của các cá nhân khuyết tật hay gia đinh
họ, chỉ quan tâm tới việc phục hồi chức năng cho NKT và quên việc cải tạo môi
trường xung quanh.
2.2 Cách tiếp cận của pháp luật quốc tế về NKT theo quan điểm xã hội.
Vào cuối những năm 1990, mô hình xã hội trở nên khá nôi trội trong những nghiên
cứu về khuyết tật trên thế giới, đó là khái niệm được sử dụng phổ biến nhất. Mô hình
xã hội là mô hình có cơ sở lý thuyết và có quy tắc riêng, được coi là nền tảng của
những biến chuyển của vấn đề NKT.
Theo đó những rào cản và định kiến của xã hội dù là có chủ ý hay vô ý là những
nguyên nhân chính xác định ai là người khuyết tật và ai không là người khuyết tật. Mô
hình này cho rằng một số người có những khác biệt về mặt tâm lý, trí tuệ hay thể
chất (những khác biệt mà đôi khi có thể coi là những khiếm khuyết) so với chuẩn mực
chung, nhưng những khác biệt này sẽ không dẫn đến các khó khăn nghiêm trọng trong
cuộc sống nếu xã hội có thể giúp đỡ và có suy nghĩ, ứng xử tích cực. Mô hình xã hội
nhấn mạnh tới sự bình đẳng và chú trọng đến những thay đổi cần thiết của xã hội.
Trong mô hình xã hội, khuyết tật được nhìn nhận là hệ quả bị xã hội loại trừ và
phân biệt. Bởi vì xã hội được tổ chức không tốt nên những NKT phải đối mặt với một
số phân biệt đối xử như: Thái độ, thể hiện sự sợ hãi, sự thiếu hiểubiết và kỳ vọng (ảnh
hưởng bởi văn hóa và tín ngưỡng). Môi trường dẫn đến việc không tiếp cận về vật
cht, nh hng n tt c cỏc mt ca i sng nh trng hc, ca hng, giao
thụngTh ch, l nhng phõn bit mang tớnh phỏp lý. Nh khụng c lp gia ỡnh
hay cú con, khụng c nhn vo trng hc
Mụ hỡnh xó hi a ra nhng vn phc tp v khuyt tt. Nú th hin khuyt tt
l lp ct ngang cỏc vn xó hi v chớnh sỏch c bn lm thay i tỡnh trng v
hon cnh m NKT b hn ch hay ngn cn tham gia y nh cụng dõn bỡnh ng.
Mụ hỡnh xó hi v khuyt tt cho rng nhiu ngi b khim khuyt cỏc cỏch khỏc
nhau nhng ch xó hi bin h thnh khuyt tt; con ngi b khim khuyt nhng xó
hi b khuyt tt. Núi cỏch khỏc, mụ hỡnh xó hi khuyt tt coi xó hi l vn , gii
phỏp l phi thay i xó hi. Chớnh xó hi v chớnh sỏch cn phi ci t ch khụng
phi NKT. Hiu khim khuyt hay khuyt tt l riờng bit v khỏc nhau trong mụ hỡnh
xó hi, trong ú khuyt tt l hn ch v ro cn. Tuy nhiờn mụ hỡnh xó hi khụng ph
nhn tm quan trng cng nh s khỏc nhau ca khim khuyt. c bit trc õy s
khỏc bit v khuyt tt ch c nhỡn nhn theo cỏch tiờu cc, iu ny dn n vic
NKT b phõn bit v loi tr khi i sng xó hi. Mụ hỡnh xó hi giỳp tha nhn s
khỏc bit theo cỏch tớch cc hoc trung lp v khin NKT c hng quyn cụng
dõn v quyn con ngi. Vỡ mụ hỡnh xó hi phõn bit nhng ro cn khuyt tt v
khim khuyt nờn nú to iu kin cho NKT ch tp trung vo kh nng v nhng iu
cn lm l loi b cỏc yu t ro cn tr giỳp cho cỏc khim khuyt v c i x
nh nhng ngi khỏc. Mụ hỡnh xó hi giỳp NKT hiu iu gỡ cn thc hin tip
cn vi quyn cụng dõn v quyn con ngi. iu ny cú ngha chớnh NKT cng phi
nhn thc y cỏc ngha v ca mỡnh vi t cỏch l cụng dõn trong mi lnh vc
i sng, kinh t, chớnh tr, xó hi m mỡnh tham gia.
Những ngời khuyết tật là nhóm xã hội tồn tại khách quan trong xã hội loài ngời,
không thể tách rời khỏi cộng đồng nhng họ cũng là những ngời chịu nhiều thiệt thòi và
dễ bị tổn thơng nhất bởi sự va đập của các quan hệ xã hội hay các rào cản từ môi tr-
ờng và tâm lí xã hội. Việc tiếp cận cơ cấu xã hội từ góc độ tình trạng khuyết tật nh vậy
cho ta thấy một cách cụ thể, sinh động về tính đa dạng của xã hội loài ngời đồng thời
cũng nhận rõ nhu cầu và các vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm xây dựng, phát triển
một xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ hơn trong tiêu thức thống nhất, hài hoà. Tuy
việc sinh hoạt cá nhân và tham gia hoạt động xã hội nói chung của ngời khuyết tật có
nhiều khó khăn hơn ngời bình thờng nhng thực tế đã chứng minh những khả năng và
nghị lực phi thờng của ngời khuyết tật và qua đó có thể khẳng định đợc rằng họ hoàn
toàn có thể hoà nhập vào cộng đồng xã hội để sống và làm việc một cách bình đẳng.
Triết lí nhân bản của sự hoà nhập đó chính là con ngời có những điều kiện và hoàn
cảnh không giống nhau, năng lực cũng khác nhau và do vậy sẽ phải có những cách
thức phù hợp để họ khẳng định mình với t cách là thành viên của cộng đồng.
u im ca mụ hỡnh ny l cú thể phát huy thế mạnh trong việc giải quyết những
nguyên nhân gốc rễ của tình trạng ngời khuyết tật bị tách biệt khỏi đời sống cộng
đồng, những bất lợi và các vấn đề về kì thị, phân biệt đối xử dựa trên cơ sở khuyết tật
nói chung. Điểm yếu của mô hình này là do việc xác định phạm vi đối tợng rộng, với
nhiều mục tiêu bao trùm lên khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội nên tính khả thi,
tính thực chất không cao.
2.3 Cỏch tip cn ca phỏp lut quc t v NKT theo quan im nhõn quyn.
Ngoi hai cỏch tip cn nờu trờn, phỏp lut quc t cũn cp n cỏch tip cn t
quan im o c, t thin sang cỏch tip cn v quyn ca NKT.
Theo cỏc tip cn t thin: Nhỡn nhn NKT nh nhng nn nhõn ca vic suy gim
chc nng, khụng cú kh nng thc hin bt c iu gỡ. H l nhng nn nhõn, th
ng, bt lc. Khuyt tt l vn sc khe ca mt cỏ nhõn, h khỏc ngi thng,
vỡ vy cn nhng dch v c bit v nhng t chc c bit giỳp . u im ca
cỏch tip cn ny l NKT nng cú c hi c chm súc v nuụi dng. Nhng ngc
li h li b cụ lp trong mt mụi trng bit lp vi XH. NKT khụng cú c hi
xut ý kin; khụng thay i ý thc ca cng ng v kh nng ca NKT; NKT d sinh
li, trụng ch s giỳp ca ngi khỏc.
Nghiên cứu pháp luật NKT không thể không tiếp cận khái niệm quyền của NKT, vì
đây là xu hớng mới rất tiến bộ của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề
xã hội liên quan đến NKT hiện nay. Theo đó, quyền của NKT chính là các quyền và tự
do cơ bản của con ngời thể hiện phẩm giá, nhu cầu, lợi ích và năng lực vốn có của con
ngời với t cách là thành viên của cộng đồng nhân loại và đợc chăm sóc, trợ giúp, bảo
vệ với t cách là nhóm ngời dễ bị tổn thơng, đợc thừa nhận, bảo hộ bằng pháp luật quốc
tế và pháp luật quốc gia.
Quyền của NKT bao hàm tất cả những đặc điểm cơ bản của quyền con ngời, đó là
tính vốn có; tính phổ biến; tính không thể chuyển nhợng; tính không thể chia cắt và
phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhóm quyền. Ngoài ra, là nhóm ngời dễ bị tổn thơng
trong xã hội nên họ còn có thêm một số quyền u tiên có tính đặc thù. Các quyền này
về thực chất cũng không thoát li khỏi các quyền con ngời nói chung mà chỉ là những
điều chỉnh cần thiết mà xã hội dành cho họ, phù hợp với điều kiện của NKT, giúp họ
có cơ hội bình đẳng nh những thành viên khác trong việc hởng thụ các quyền con ng-
ời. Nh vậy, trong cơ cấu quyền của NKT chúng ta có thể thấy rõ gồm hai nhóm quyền,
đó là các quyền hoà nhập, nghĩa là những quyền con ngời chung cho cả ngời bình
thờng và NKT; và một số quyền đặc thù . Các quyền hoà nhập chiếm đa số và là của
tất cả mọi ngời, không phân định tình trạng khuyết tật hay không khuyết tật, thể hiện
rõ sự bình đẳng giữa NKT với ngời không khuyết tật trong xã hội. Quyền đặc thù của
NKT là quyền của những đối tợng cụ thể theo quy định (NKT nặng chẳng hạn) đợc h-
ởng sự quan tâm chăm sóc, cung cấp các dịch vụ đặc biệt một cách phù hợp với điều
kiện xã hội và nhu cầu bản thân. Quyền đặc thù còn là những quyền gắn với mỗi NKT
để họ chủ động tự khắc phục những hạn chế về điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, vơn
lên hoà nhập cộng đồng cống hiến và hởng thụ một cách bình đẳng với mọi thành viên
trong xã hội. Cần lu ý rằng các quyền hoà nhập và các quyền đặc thù mà NKT đợc h-
ởng l do cộng đồng các quốc gia, nhà nớc, xã hội thừa nhận, ghi nhận và đảm bảo
chứ không sáng tạo ra, ban phát các quyền đó. Các quyền con ngời nói chung và
quyền của NKT là những quyền cơ bản, điều đó có nghĩa là chúng là công cụ không
thể thiếu về mặt pháp lí và thực tế để NKT có thể vơn lên cùng sống hoà nhập với cộng
đồng trong mối tơng quan về quyền giữa hai nhóm NKT và ngời không khuyết tật.
Khi tiếp cận quyền của ngời khuyết tật với tính cách là quyền con ngời thì không
thể không đề cập về tính bình đẳng vì đây là vấn đề nguyên tắc của các quyền con ng-
ời nói chung. Tổ chức lao động quốc tế nêu rõ: Các vấn đề liên quan đến NKT ngày
càng đợc xem xét dới góc độ quyền con ngời. T tởng cơ bản của luật nhân quyền, dới
góc độ lấy nhân phẩm là vấn đề cốt lõi, dựa trên quan điểm tất cả mọi ngời đều có
quyền bình đẳng, đặc biệt là quyền đợc sống một cuộc sống đầy đủ và có phẩm giá.
Điều này thể hiện chân lí rất đơn giản nhng cũng rất quan trọng rằng ngời nào cũng
là con ngời. Tơng ứng với quyền của từng cá nhân, nhà nớc có trách nhiệm bảo bệ,
tôn trọng và thực thi các quyền con ngời. Cách nhìn này đã tạo ra những chuyển biến
lớn trong luật pháp quốc gia và quốc tế.. Đây là quan niệm truyền thống về bình
đẳng, không tính đến sự khác biệt và bất lợi của những NKT. Ngày nay cần quan niệm
bình đẳng trớc hết phải là bình đẳng trong cơ hội chứ không nhất thiết là bình đẳng về
kết quả. Do vậy, không thể tồn tại những rào cản xã hội (dù là vô tình hay cố ý) làm
mất đi những cơ hội bình đẳng để các cá nhân có thể cống hiến và hởng thụ theo năng
lực hiện thực của mỗi ngời. Nếu không thừa nhận vấn đề này thì có thể nói không bao
giờ xây dựng và thực thi đợc hệ thống thể chế quyền của NKT trong mối liên hệ thống
nhất với thể chế quyền con ngời nói chung. Quan niệm ngang nhau về cơ hội hởng thụ
quyền là quan niệm phù hợp với phẩm giá con ngời, vì thế nó mang ý nghĩa định hớng


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top