Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh





Mục lục

 

Lời nói đầu 1

Chương I: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty thủ công mỹ nghệ 3

I. Giới thiệu chung về công ty TNHH xuất khẩu cường Thịnh 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

2. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 6

2.1. Bộ máy quản lý 6

2.2. Nhiệm vụ của các phòng ban 7

3. Kết quả chủ yếu mà công ty đ• đạt được 10

4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty 14

4.1. Khái quát chung thị trường thế giới về mặt hàng thủ công mỹ nghệ 14

4.2. Các nhân tố ảnh hưởng 16

4.2.1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà nước 16

4.2.2. Điều kiện tự nhiên 18

4.2.3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu 18

4.2.4. ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc 19

4.2.5. ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng 19

4.2.6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 19

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Cường Thịnh 20

1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 20

2. Đánh giá các giải pháp mà công ty đ• áp dụng 27

2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện 27

2.2. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng 27

2.3. Tổ chức sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu 28

2.4. Đẩy mạnh công tác tổ chức quản lý 28

3. Nhận xét 29

3.1. Các thành tựu chủ yếu 29

3.2. Các hạn chế chủ yếu 30

3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 30

Chương II: Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty Cường Thịnh 32

I. Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty trong những năm tới 32

1. Mục tiêu chủ yếu trong kế hoạch kinh doanh năm 2005-2008 của Công ty Cường Thịnh 32

2. Phương hướng phát triển kinh doanh trong những năm tới 34

II. Những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty XNK thủ công mỹ nghệ Cường Thịnh 36

1. Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện 36

2. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 37

3. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu kinh doanh 37

4. Tổ chức sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh sản xuất 39

5. Thiết lập các quan hệ đầu vào 40

6. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 41

7. Đẩy mạnh công tác tổ chức và quản lý 41

III. Một số kiến nghị đối với nhà nước 42

1. Chính sách đối với nghệ nhân, làng nghề và đào tạo thợ thủ công 44

2. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu 46

3. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 48

4. Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí tại cảng, khẩu 48

5. Một số vấn đề quản lý Nhà nước 49

Kết luận 51

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oạt động trong cơ chế thị trường đều có một môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau vừa tạo ra cơ hội, vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. ảnh hưởng của môi trường kinh doanh có thể ở các tầng ( thứ bậc) khác nhau vĩ mô/vi mô, mạnh/yếu, trực tiếp/giám tiếp Nhưng về mặt nguyên tắc cần phản ánh được sự tác động của nó trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định hay bất ổn về chính trị xã hội là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, hệ thống chính trị và các quan điểm chính trị xã hội suy cho cùng tác động trực tiếp tới phạm vi lĩnh vực, mặt hàng của đối tác kinh doanh. Trong những năm của thập kỷ 90 tình hình chính trị xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới đã có nhiều biến động lớn theo chiều hướng bất lợi đối với quan hệ song phương và đa phương với các quốc gia và công ty trên thế giới, chỉ trên cơ sở nắm vững các nhân tố của môi trường kinh doanh, doanh nghiệp mới đề ra mục tiêu và chiến lược kinh doanh đúng đắn. Trong chiến lược và kế hoạch kinh doanh đều phải xác định đối tác và những lực lượng nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Cường Thịnh
Biểu 5: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn
1998 – 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Kim ngạch XK
7493
10718
12096
10404
11254
12.762
Tốc độ tăng trưởng%
0
43
12,86
-13,98
8,17
13,39
(Nguồn: báo cáo XK phòng tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng khác nhau, có năm tăng, cũng có năm giảm. Qua đó ta thấy thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng giảm thất thường . Trong năm năm gần đây (1998 – 2003) tốc độ tăng cao nhất là 43% hay 3.225.000USD đó là năm 2000 so với 1999(2000/1999) song có năm giảm 29% (1999/1998). Để hiểu rõ lý do tại sao có điều đó xẩy ra ta hãy xem chi tiết vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do công ty có rất nhiều mặt hàng em chỉ đưa ra một số mặt hàng cơ bản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong vài năm gần đây.
a. Hàng chiếu cói, sơ dừa.
Mặt hàng về chiếu cói, sơ dừa rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng mẫu mã .
VD: Làm chiếu, dép , thảm lan châm, rổ , rá , các loại hộp đựng
Nguyên liệu đầu vào mang đậm nét á đông, tập chung chủ yếu ở đồng bằng sông hồng , do vậy nhiều làng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này.
Biểu 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng chiếu cói
sơ dừa từ 1998 – 2003
(Đơn vị: 1000USD)
Năm
Tổng kim ngạch XNK của công ty
Trị giá XK hàng chiếu cói, sơ dừa
Tỷ trọng (%)
Tốc độ tăng (%)
1998
7493
1140
15,21
13,1
1999
10718
1730
16,14
51,75
2000
12096
957
7,91
-44,68
2001
10404
812
7,80
-15,15
2002
11254
1071
9,52
31,89
2003
12.762
1.257
9,85
17,37
Tổng cộng
64.727
6.967
10,76
(Nguồn: báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế toán)
Qua số liệu trên ta thấy : tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng chiếu cói, sơ dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Cường Thịnh 6967/64727 * 100= 10,74%. Tỷ trọng có những năm cao, đặc biệt năm 1999 tốc độ tăng khá cao là 13,1% và 51,75%, đặc biệt năm 1999 tốc độ tăng là 51,75% song năm 2000- 2001 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm mạnh. Năm 2000là (957.000USD) hay chiếm tỷ trọng 7,91% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung, giảm 44,68% so với năm 1999 năm 2000 tỷ trọng đạt 7,80% giảm 15,15% so với năm 2000 nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu mặt hàng này giảm mau đáng kể đó là thị trường Nam Triều Tiên và Đức , cụ thể năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 4326USD , đứng trước tình hình đó công ty đã tìm và phát triển thị trường mới. Năm 2002 công ty coi mặt hàng cói, ngô, dừa mây là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, có thể nói đây là một thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.071.000USD chiếm 9,52% tăng 31,89% so với năm 2001. Hiện nay, công ty đang đa dạng hoá mặt hàng này, sản xuất theo thị hiếu của khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên công ty cũng gặp không ít khó khăn về giá cả, mẫu mã so với sản phẩm của Trung Quốc.
a. Hàng song mây
Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong điều kiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất nhiều công đoạn và trình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian. Hàng song mây bao gồm đủ thể loại , các đồ vật trang trí nội thất bộ bàn ghế Trước đây , mặt hàng này của công ty xuất khẩu theo cách hàng đổi hàng ( trước năm 1989) do vậy kiểu dáng còn đơn điệu, chất lượng chưa cao. Sau năm 1989 từ khi bước vào nền kinh tế thị trường, cách hàng đổi hàng không còn phù hợp , Đông Âu và Liên Xô tan rã nhu cầu của khách hàng về mặt hàng này khá cao, do vậy trong những năm 1989 đến 1998 việc tiêu thụ hàng song mây với công ty là rất khó khăn, tuy nhiên năm 1999, 2000 có sự tiến bộ , việc tiêu thụ được tiến hành tốt hơn, cụ thể như sau:
biểu 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng song mây
từ 1998 – 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
Tổngkim ngạch XK
Trị giá hàng song mây
Tỷ trọng(%)
Tỷ lệ tăng giảm (%)
1998
7493
1441
19,23
377,15
1999
10718
929
8,67
-35,53
2000
12096
624
5,16
-32,83
2001
10404
1966
18,89
2,5
2002
11254
1915
17,02
-2,59
2003
12.762
2.084
16,33
1,25
Tổng
64.727
8.941
13,81
(Nguồn: báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy trị giá xuất khẩu hàng song mây trong tổng kim ngạch xuất khẩu là: 8941/64727 = 11,48% Năm 1998 trị giá xuất khẩu là: 1.441.000$ chiếm tỷ trọng 19,23% tăng 377,15% . Xong năm 1999 lại giảm , đặc biệt năm2000 trị giá xuất khẩu chiếm tỷ trọng 5.16% giảm 32.83%. Từ cuộc khủng hoảng khu vực mặt hàng SMMN của công ty có sảnh hưởng rõ rệt. Nguyên nhân là do thị trường Nhật, Đài Loan đã giảm việc xuất khẩu mặt hàng này đáng kể. Cụ thể năm 1999 Đài Loan nhập khẩu hàng SM – MN tăng đáng kể. Năm 1999 trị giá xuất khẩu hàng SM – MN là 929.000$ , chiếm tỷ trọng 8,68% tăng 245% . Năm 2001 tăng 215% . Nguyên nhân đó là một số thị trường truyền thống như Nhật và Đài Loan giảm song một số thị trướng mới tiêu thụ khá mạnh cụ thể là Trung Quốc nhập khẩu trị giá 695.334$ . Năm 2002 trị giá 1.1114731$, Tây Ban Nha năm 2001 nhập khẩu trị giá 230.828$ năm 2002 trị giá 223.666$. Qua đó ta thấy giá trị xuất khẩu hàng SM – MN tăng không đều trong các năm. Trong những năm tới công ty đang có những thay đổi để đáp ứng thị hiếu của khách hàng đặc biệt là Trung Quốc, Tây Ban Nha đang là hai thị trường lớn của công ty.
C. Hàng từ nứa lá.
Đây cũng là hàng mang nặng tính thủ công, đòi hởi người thợ phải có bàn tay khéo léo .
Nguồn nguyên vật liệu nhiều, rẻ tiền đáp ứng được đầu vào cho doanh nghiệp . Cũng như sử dụng một lượng công nhân khá lớn đáp ứng nhu cầu làm việc làm cho người lao động.
Biểu 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng nứa lá
từ 1998 – 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
Tổng KNXK của công ty
Trị giá hàng nứa lá
Tỷ trọng(%)
Tỷ lệ tăng giảm (%)
1998
7493
1504
20,07
-36,97
1999
10718
1211
11,29
-19,48
2000
12096
1347
11,14
11,23
2001
10404
1584
15,22
17,59
2002
11254
2154
19,14
35,98
2003
12.762
2.386
18,69
13,42
Tổng
62531
10186
16,29
(Nguồn: báo cáo kết quả xuất khẩu tài chính kế hoạch).
Qua bảng số liệu trên trị giá xuất khẩu hàng nứa lá chiếm tỷ trọng 16,29% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhìn chung nứa lá tăng không đều qua các năm, năm tăng, năm giảm, thị trường biến động thất thường. Năm 1996 trị giá xuất khẩu hàng nứa là đạt 1.504.000$ hay đạt tỷ trọng 20,07%, giảm 36,97% so với năm 1997. Đến năm 2002 tỷ trọng hàng thêu ren chiếm 19,14% tăng 35,98% so với năm 2001 nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi này do công ty trong những năm1997 - 1998 việc xuất khẩu sang thị trường lớn như Pháp, Nhật, ý giảm mạnh do cạnh tranh về giá cả với Thái Lan, Đài Loan. Mặt khác mẫu mã đơn điệu chưa có sự cải tiến mẫu mã, đến năm 2001 – 2002 do công ty có những thay đổi nhất định , cải tiến mẫu mã, tạo ra kiểu dáng riêng và tính độc đáo, đặc biệt thị trường mở rộng, hiện nay công ty đã xuất khẩu sang hơn 20 nước trên thế giới gấp đôi số nước xuất khẩu trong những năm trước kia , tuy nhiên công ty cần nghiên cứu thị trường, tích cực thay đổi kiểu dáng mẫu mã, chất lượng để cạnh tranh với các đối thủ, thu hút khách hàng.
d. Hàn tre vầu
Mặt hàng này đòi hỏi sự đáp ứng về thị hiếu rất cao . Đặc biệt mặt hàng biến động rất nhanh về kiểu dáng , mẫu mã. Hơn nữa hiện nay trên thị trường đối thủ rất rộng đòi hỏi công ty cần tạo ra sự độc đáo của riêng mình, mặt hàng này công ty xuất khẩu sang các thị trường Đài Loan, Pháp, Anh, Đức
Biểu 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng Tre vầu
từ 1998 – 2003
(Đơn vị : 1000USD)
Năm
Tổngkim ngạch XK
Giá trị XK hàng t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp luyện kĩ năng lập dàn ý và viết bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT tại Techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top