Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, chương trình năm 2000 là chương trình mở, điều đó
cho phép người dạy linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung, phương
pháp, hình thức dạy học để cung cấp, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng phù hợp
với trình độ, khả năng, sở trường của học sinh (HS) và giúp các em phát triển
toàn diện.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, đồng thời với việc thay
sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT đã chủ trương chuyển dần Tiểu học sang học 2
buổi/ngày.
Ở buổi 2, giáo viên (GV) có cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy phân
hoá HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt nhất
để phát triển năng lực tư duy cho HS khá giỏi. Ngoài ra, ở buổi 2, ta có thể tạo
những sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
Lâu nay, trong dạy học GV đã thực sự đổi mới từ việc chọn nội dung,
hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối
tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (GD). Song hầu như GV đã giành hết
thời gian và tâm huyết cho dạy học buổi 1- buổi dạy học các tiết được cơ cấu
sẵn trong chương trình. Còn vấn đề dạy học buổi 2 chưa được nhiều GV quan
tâm, không ít GV xem nhẹ hình thức dạy học buổi 2, nhiều GV xem buổi 2 như
là giờ tự học, tự làm bài tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS. Bên cạnh
một số tiết dạy học buổi 2 thực sự có hiệu quả thì có không ít những tiết dạy ở
buổi 2 GV giao cho HS một số bài tập đồng loạt HS giải quyết hết các bài tập đó
là hết nhiệm vụ của tiết học. Còn trong tiết đó, bao nhiêu HS cần rèn kiến thức,
kỹ năng gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học không? Có nhu cầu học
hay không thì GV ít chú ý đến nên phần nào chất lượng dạy học buổi 2 hiệu quả
chưa cao.
Chính vì lẽ đó tui muốn tìm ra một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy
học buổi 2.
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
B. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
I. THỰC TRẠNG
Trong thực tế dạy học, có lúc GV còn ngại khi lên lớp buổi 2. GV chưa tự
tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy. Hình thức dạy buổi
2 cùng kiệt nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo cho HS thích học và say
học. Một số tiết chưa dạy theo nhu cầu của HS, chưa giúp được HS yếu rèn kiến
thức, kỹ năng; HS giỏi chưa có nhiệm vụ riêng, HS cá biệt chưa được quan tâm
đúng mức nên nề nếp lớp học chưa nghiêm túc, không khí lớp học chưa sôi nổi,
HS chán học, hiệu quả không cao.
II. NGUYÊN NHÂN
Việc dạy học buổi 2 có những khó khăn nhất định:
a. Về phía giáo viên:
- Trước đây, xuất phát từ quan niệm SGK, phân phối chương trình là
“pháp lệnh” cho nên trong quá trình dạy, GV tập trung dạy sao cho hết kiến
thức, bài tập ở SGK, việc đưa nội dung cho phù hợp với từng đối tượng là rất ít.
- GV hiểu máy móc tinh thần chỉ đạo theo “Hướng dẫn dạy học 2
buổi/ngày” (Công văn số 7632/BGD&ĐT, ngày 29/8/2005) là không đưa thêm
nội dung, kiến thức mới vào dạy buổi 2 mà chủ yếu là khai thác kiến thức đã có
trong SGK, củng cố và rèn luyện các kiến thức kỹ năng đã học. Vậy là trong dạy
học buổi 2 GV chưa mạnh dạn đưa các loại bài phù hợp với từng đối tượng HS.
- Thời gian giành cho việc soạn bài của GV Tiểu học bị hạn chế. Ở dạy
học buổi 2 không có những thiết kế bài soạn sẵn cho từng tiết cho giáo viên
tham khảo nên để thiết kế được những giáo án buổi 2 thực sự phù hợp với các
đối tượng và phương pháp, hình thức dạy học phong phú đòi hỏi giáo viên phải
thực sự dày công. Trong khi đó, cường độ lao động của giáo viên Tiểu học cao,
thời gian hạn chế (giáo viên đi dạy có thể đến 8 buổi/tuần, sinh hoạt chuyên
môn, hoạt động công tác đoàn thể, lao động cùng học sinh, phụ đạo học sinh
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, ). Vì vậy việc tiếp cận thông tin mới, việc nghiên
cứu các tài liệu, soạn giáo án có phần hạn chế.
- Trong những năm gần đây, đặc biệt là 2 năm học 2007-2008, 2008-2009
ngành Giáo dục đã chỉ đạo mạnh mẽ, sát sao về vấn đề tự chủ trong dạy học. GV
đã linh hoạt, chủ động chọn nội dung, thời lượng, phương pháp. Thế nhưng
không tránh khỏi một số buổi 2, các tiết tự chọn, năng khiếu được cơ cấu cứng
nên việc điều chỉnh thời lượng một số tiết không thực hiện được.
- Có giáo viên không dạy buổi 1 ở lớp đó nên học sinh nào nắm kiến thức
kỹ năng nào ở mức độ nào, buổi 2 cần rèn cho em đó đến đâu là chưa thực sự sát
bằng giáo viên chủ nhiệm.
- Và rất tiếc, có những GV rất tâm huyết với nghề, rất yêu trẻ nhưng chưa
thực sự gần gũi, thân thiện, chưa biết thuyết phục trẻ bằng tình cảm, chưa tạo
niềm tin và chưa gây hứng thú cũng như nhu cầu học cho trẻ, nhất là HS yếu. Đó
là những GV có năng lực sư phạm chưa cao, không có khả năng tổ chức các
hoạt động sôi nổi khi lên lớp nên HS chán học.
b.Về học sinh:
- Lớp nào cũng có đủ các loại đối tượng HS như (giỏi, khá, trung bình,
yếu, khuyết tật, cá biệt) nên khi thiết kế bài dạy, lên lớp gặp nhiều khó khăn.
- Còn một bộ phận HS yếu, gia đình không quan tâm. Những học sinh
này rất ngại học chóng chán, ỷ lại, nhiều em làm ảnh hưởng đến nề nếp và
không khí lớp học.
- Ở một số lớp không bán trú, số buổi học mà học sinh tham gia học tăng
thêm không đồng đều. Muốn dạy tốt cho số HS này, GV phải thiết kế nội dung
và nhiệm vụ riêng cho phù hợp để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho
các em.
c. Về nhà trường:
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
- Điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo pháp mới
chưa đáp ứng được yêu cầu (bàn ghế chưa đạt chuẩn, thiếu các phương tiện nghe
nhìn, ).
- Cảnh quan môi trường chưa thật đẹp.
Tóm lại: Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học buổi 2 chưa
cao. tui tìm ra một số giải pháp để khắc phục những khó khăn đó, nâng cao chất
lượng dạy học buổi 2 nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
C. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BUỔI 2
* GIẢI PHÁP 1: Nâng cao nhận thức giáo viên
- Mỗi giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung và tinh thần chỉ đạo
của ngành về vấn đề tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong dạy học như công văn
896/2006-BGD&ĐT; về lựa chọn nội dung để phù hợp đối tượng và đảm bảo
chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng lớp theo quyết định 16/2006-BGD&ĐT và
ý thực được trách nhiệm của mình khi thực hiện công văn đó.
- Giáo viên phải hiểu về mục tiêu, nguyên tắc của dạy học buổi 2 để từ đó
định hướng cho những thiết kế bài dạy phù hợp.
- Hiện nay, GV phải quan niệm SGK, phân phối chương trình có thể sử
dụng một cách linh hoạt nên khoảng sáng tạo hợp lý của GV rất lớn.
- GV phải ý thức được rằng HS Tiểu học tiềm ẩn nhiều khả năng phát
triển, song do chưa có kinh nghiệm về cuộc sống nên các em tiếp thu không
chọn lọc. Bởi vậy: GV Tiểu học giữ vai trò quyết định đến sự phát triển đúng
hướng của các em, là nhân tố quyết định đối với chất lượng GD của mỗi lớp
tiểu học, của từng HS tiểu học. Hiểu điều đó để GV định hướng cho mình trong
công tác chuẩn bị.
* GIẢI PHÁP 2: Dạy đến từng đối tượng HS, dạy theo nhu cầu người
học một cách hợp lý
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
- Khi mọi đối tượng HS đều được học, mỗi một học sinh được giao từng
công việc cụ thể phù hợp với năng lực, sở trường thì các em sẽ hăng hái thực
hiện, không khí lớp học sôi nổi. Muốn đạt được mục tiêu này giáo viên phải:
a. Tìm hiểu, nắm bắt, phân loại đối tượng HS:
Đây là việc làm rất quan trọng, bởi lẽ khi phân loại được HS của lớp, giáo
viên đó hình dung ra nhóm học sinh nào cần gì để giáo viên có kế hoạch. Bởi
thế, ngay từ đầu năm, tui cho học sinh chơi một trò chơi để giáo viên tìm hiểu về
lý lịch, nhu cầu, năng lực, uy tín HS:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, chương trình năm 2000 là chương trình mở, điều đó
cho phép người dạy linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung, phương
pháp, hình thức dạy học để cung cấp, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng phù hợp
với trình độ, khả năng, sở trường của học sinh (HS) và giúp các em phát triển
toàn diện.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, đồng thời với việc thay
sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT đã chủ trương chuyển dần Tiểu học sang học 2
buổi/ngày.
Ở buổi 2, giáo viên (GV) có cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy phân
hoá HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt nhất
để phát triển năng lực tư duy cho HS khá giỏi. Ngoài ra, ở buổi 2, ta có thể tạo
những sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
Lâu nay, trong dạy học GV đã thực sự đổi mới từ việc chọn nội dung,
hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối
tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (GD). Song hầu như GV đã giành hết
thời gian và tâm huyết cho dạy học buổi 1- buổi dạy học các tiết được cơ cấu
sẵn trong chương trình. Còn vấn đề dạy học buổi 2 chưa được nhiều GV quan
tâm, không ít GV xem nhẹ hình thức dạy học buổi 2, nhiều GV xem buổi 2 như
là giờ tự học, tự làm bài tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS. Bên cạnh
một số tiết dạy học buổi 2 thực sự có hiệu quả thì có không ít những tiết dạy ở
buổi 2 GV giao cho HS một số bài tập đồng loạt HS giải quyết hết các bài tập đó
là hết nhiệm vụ của tiết học. Còn trong tiết đó, bao nhiêu HS cần rèn kiến thức,
kỹ năng gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học không? Có nhu cầu học
hay không thì GV ít chú ý đến nên phần nào chất lượng dạy học buổi 2 hiệu quả
chưa cao.
Chính vì lẽ đó tui muốn tìm ra một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy
học buổi 2.
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
B. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
I. THỰC TRẠNG
Trong thực tế dạy học, có lúc GV còn ngại khi lên lớp buổi 2. GV chưa tự
tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy. Hình thức dạy buổi
2 cùng kiệt nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo cho HS thích học và say
học. Một số tiết chưa dạy theo nhu cầu của HS, chưa giúp được HS yếu rèn kiến
thức, kỹ năng; HS giỏi chưa có nhiệm vụ riêng, HS cá biệt chưa được quan tâm
đúng mức nên nề nếp lớp học chưa nghiêm túc, không khí lớp học chưa sôi nổi,
HS chán học, hiệu quả không cao.
II. NGUYÊN NHÂN
Việc dạy học buổi 2 có những khó khăn nhất định:
a. Về phía giáo viên:
- Trước đây, xuất phát từ quan niệm SGK, phân phối chương trình là
“pháp lệnh” cho nên trong quá trình dạy, GV tập trung dạy sao cho hết kiến
thức, bài tập ở SGK, việc đưa nội dung cho phù hợp với từng đối tượng là rất ít.
- GV hiểu máy móc tinh thần chỉ đạo theo “Hướng dẫn dạy học 2
buổi/ngày” (Công văn số 7632/BGD&ĐT, ngày 29/8/2005) là không đưa thêm
nội dung, kiến thức mới vào dạy buổi 2 mà chủ yếu là khai thác kiến thức đã có
trong SGK, củng cố và rèn luyện các kiến thức kỹ năng đã học. Vậy là trong dạy
học buổi 2 GV chưa mạnh dạn đưa các loại bài phù hợp với từng đối tượng HS.
- Thời gian giành cho việc soạn bài của GV Tiểu học bị hạn chế. Ở dạy
học buổi 2 không có những thiết kế bài soạn sẵn cho từng tiết cho giáo viên
tham khảo nên để thiết kế được những giáo án buổi 2 thực sự phù hợp với các
đối tượng và phương pháp, hình thức dạy học phong phú đòi hỏi giáo viên phải
thực sự dày công. Trong khi đó, cường độ lao động của giáo viên Tiểu học cao,
thời gian hạn chế (giáo viên đi dạy có thể đến 8 buổi/tuần, sinh hoạt chuyên
môn, hoạt động công tác đoàn thể, lao động cùng học sinh, phụ đạo học sinh
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, ). Vì vậy việc tiếp cận thông tin mới, việc nghiên
cứu các tài liệu, soạn giáo án có phần hạn chế.
- Trong những năm gần đây, đặc biệt là 2 năm học 2007-2008, 2008-2009
ngành Giáo dục đã chỉ đạo mạnh mẽ, sát sao về vấn đề tự chủ trong dạy học. GV
đã linh hoạt, chủ động chọn nội dung, thời lượng, phương pháp. Thế nhưng
không tránh khỏi một số buổi 2, các tiết tự chọn, năng khiếu được cơ cấu cứng
nên việc điều chỉnh thời lượng một số tiết không thực hiện được.
- Có giáo viên không dạy buổi 1 ở lớp đó nên học sinh nào nắm kiến thức
kỹ năng nào ở mức độ nào, buổi 2 cần rèn cho em đó đến đâu là chưa thực sự sát
bằng giáo viên chủ nhiệm.
- Và rất tiếc, có những GV rất tâm huyết với nghề, rất yêu trẻ nhưng chưa
thực sự gần gũi, thân thiện, chưa biết thuyết phục trẻ bằng tình cảm, chưa tạo
niềm tin và chưa gây hứng thú cũng như nhu cầu học cho trẻ, nhất là HS yếu. Đó
là những GV có năng lực sư phạm chưa cao, không có khả năng tổ chức các
hoạt động sôi nổi khi lên lớp nên HS chán học.
b.Về học sinh:
- Lớp nào cũng có đủ các loại đối tượng HS như (giỏi, khá, trung bình,
yếu, khuyết tật, cá biệt) nên khi thiết kế bài dạy, lên lớp gặp nhiều khó khăn.
- Còn một bộ phận HS yếu, gia đình không quan tâm. Những học sinh
này rất ngại học chóng chán, ỷ lại, nhiều em làm ảnh hưởng đến nề nếp và
không khí lớp học.
- Ở một số lớp không bán trú, số buổi học mà học sinh tham gia học tăng
thêm không đồng đều. Muốn dạy tốt cho số HS này, GV phải thiết kế nội dung
và nhiệm vụ riêng cho phù hợp để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho
các em.
c. Về nhà trường:
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
- Điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo pháp mới
chưa đáp ứng được yêu cầu (bàn ghế chưa đạt chuẩn, thiếu các phương tiện nghe
nhìn, ).
- Cảnh quan môi trường chưa thật đẹp.
Tóm lại: Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học buổi 2 chưa
cao. tui tìm ra một số giải pháp để khắc phục những khó khăn đó, nâng cao chất
lượng dạy học buổi 2 nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.
C. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BUỔI 2
* GIẢI PHÁP 1: Nâng cao nhận thức giáo viên
- Mỗi giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung và tinh thần chỉ đạo
của ngành về vấn đề tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong dạy học như công văn
896/2006-BGD&ĐT; về lựa chọn nội dung để phù hợp đối tượng và đảm bảo
chuẩn kiến thức và kỹ năng của từng lớp theo quyết định 16/2006-BGD&ĐT và
ý thực được trách nhiệm của mình khi thực hiện công văn đó.
- Giáo viên phải hiểu về mục tiêu, nguyên tắc của dạy học buổi 2 để từ đó
định hướng cho những thiết kế bài dạy phù hợp.
- Hiện nay, GV phải quan niệm SGK, phân phối chương trình có thể sử
dụng một cách linh hoạt nên khoảng sáng tạo hợp lý của GV rất lớn.
- GV phải ý thức được rằng HS Tiểu học tiềm ẩn nhiều khả năng phát
triển, song do chưa có kinh nghiệm về cuộc sống nên các em tiếp thu không
chọn lọc. Bởi vậy: GV Tiểu học giữ vai trò quyết định đến sự phát triển đúng
hướng của các em, là nhân tố quyết định đối với chất lượng GD của mỗi lớp
tiểu học, của từng HS tiểu học. Hiểu điều đó để GV định hướng cho mình trong
công tác chuẩn bị.
* GIẢI PHÁP 2: Dạy đến từng đối tượng HS, dạy theo nhu cầu người
học một cách hợp lý
Phạm Thị Bích Lựu - Trường Tiểu học Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày ở bậc Tiểu học
- Khi mọi đối tượng HS đều được học, mỗi một học sinh được giao từng
công việc cụ thể phù hợp với năng lực, sở trường thì các em sẽ hăng hái thực
hiện, không khí lớp học sôi nổi. Muốn đạt được mục tiêu này giáo viên phải:
a. Tìm hiểu, nắm bắt, phân loại đối tượng HS:
Đây là việc làm rất quan trọng, bởi lẽ khi phân loại được HS của lớp, giáo
viên đó hình dung ra nhóm học sinh nào cần gì để giáo viên có kế hoạch. Bởi
thế, ngay từ đầu năm, tui cho học sinh chơi một trò chơi để giáo viên tìm hiểu về
lý lịch, nhu cầu, năng lực, uy tín HS:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: sáng kiến kinh nghiệm dạy 2 buổi tiểu học sinh tiểu học hay, chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học buổi hai, giải pháp học 2 buổi trên ngày, Một số biện pháp quản lí dạy học 2 buổi trên ngày ở trường tiểu học, Mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày của bậc tiểu học, sang kiến kinh nghiệm nâng cao chất luongj dạy học 2 buổi/ ngày, dạy học 2 buổi/ ngày tài liệu tham khảo skkn, dạy học 2 buổi/ ngày skkn