sunny_luv_lynk
New Member
Download miễn phí Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động
Công tác kế hoạch hoá trong sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trọng việc điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục, có hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.
Việc xây dựng kế hoạch chủ yếu thuộc trách nhiệm của phòng kế toán, phòng kinh doanh, và ban giám đốc nhưng để đạt hiệu quả cao hơn Công ty nên phân công cán bộ chuyên trách theo dõi công tác sử dụng vốn thường xuyên theo định kỳ. Sau đó, tổng hợp đáng giá các số liệu về quá trình sử dụng vốn, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng và tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh, từ đó có giải pháp và kiến nghị kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_kinh_doanh_o_u5XtOGmvzX.png /tai-lieu/mot-so-bien-phap-nang-cao-hieu-qua-su-dung-von-kinh-doanh-o-cong-ty-tap-pham-va-bao-ho-lao-dong-93453/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Nói tóm lại, nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì có nhiều. Tuỳ theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng như mội trường hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hướng tác động của chúng có thể khác nhau. Do đó, việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp có những biện pháp kip thời, hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, vì bất cứ khâu nào trong kinh doanh cũng liên quan đến vốn. Tuy nhiên sử dụng vốn có hiệu quả hay không lại phải liên quan tới tất cả các khâu, các bộ phận trong kinh doanh, từ phương hướng hoạt động kinh doanh, chiến lược kế hoạch kinh doanh đến các tổ chức thực hiện kế hoạch. Vì thế có rất nhiều biện pháp nâng cao sử dụng vốn tại doanh nghiệp. tuỳ từng trường hợp vào điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn biên pháp phù hợp với mình. Dưới đây là một số giải pháp mà các doanh nghiệp hiện nay thường áp dụng :
Lựa chọn và sử lý các nguồn vốn
Để đáp ứng về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Đối với doanh nghiệp nhà nước bên cạnh số vốn thuộc ngân sách nhà nước cấp, doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nguồn vốn tự bổ xung, vay tín dụng liên doanh liên kêt...
Việc lựa chọn nguồn vốn huy động là rất quan trọng phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả. tuỳ từng trường hợp vào mục đích của việc huy động và sử dụng nguồn vốn mà sử dụng nguồn vốn huy động cho hợp lý, có hiệu quả đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, tránh tình trạng thừa hay thiếu vốn...
Mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động tiêu thu sản phẩm.
Đối với doanh nghiệp thương mại, hoạt động chủ yếu là hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động dịch vụ. Do vậy, biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp này là mỏ rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, từ đó tăng doanh thu bán hàng, doanh nghiệp có thể bán hàng trực tiếp qua khách hàng mà không cần qua trung gian. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí kinh doanh, tăng doanh thu. Nói chung, việc mở rộng thị trường sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng cần xem xét đến quy mô của doanh nghiệp có phù hợp với việc mở rộng thị trường không. Ngoài ra, để tăng doanh thu doanh nghiệp cần đẩy mạnh khối lượng hàng hoá, dịch vụ bán ra, trên cơ sở nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng. Tăng nhanh khối lượng hàng hoá trên cơ sở mở rộng thị trường, tăng năng xuất lao động, hoàn thiện mạng lưới bán hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại ...
2.3. Lựa chọn phương án kinh doanh phương án sản phẩm
Những doanh nghiệp tạo ra được sản phẩm, tiêu thụ được sản phẩm mang lại hiệu quả kinh doanh tốt tức là doanh nghiệp đó đã khẳng định được khả năng của mình, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, quy mô và tính chất kinh doanh không phải do doanh nghiệp quyết định mà một phần do thị trường quyết định. Vì vậy vấn đề đặt ra có tính chất quyết định hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là phải lựa chọn đúng phương án kinh doanh, phương án sản phẩm. Các phương án này phải dựa trên cơ sở tiếp cận thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường hay phải đảm bảo loại hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh sẽ đáp ứng nhu cầu thị trường và được thị trường chấp nhận. Làm tốt điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu và áp dụng tốt các phương án Marrketing, phương án xúc tiến thương mai ...Có như vậy doanh nghiệp mới có điều kiện để nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh
Nhu cầu thị trường luôn tồn tại khách quan, luôn biến động và phát triển. Để đáp ứng được nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh vì đây là biên pháp quan trọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Tổ chức tốt quá trình hoạt động kinh doanh là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thông suốt, đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu dữ trữ, lưu thông hàng hoá, và đảm bảo ăn khớp giữa các bộ phận kinh doanh nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, phù hợp với sự phát triển không ngừng của thị trường. Để đạt được các mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cường quản lý yếu tố sau :
Đối với vốn cố định đòi hỏi doanh nghiệp cần :
+ Sử dụng hợp lý các máy móc thiết bị, phương tiện cả về thời gian và công xuất, đổi mới kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong việc xuất nhập dự trữ bảo quản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+Cho thuê các cơ sở và phương tiện thừa hoặch trong thời gian chưa sử dụng, hay liên doanh liên kết để sử dụng hết năng lực của tài sản cố định.
+ Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận nằm nâng cao chất lượng vật chất trong quá trình sử dụng tài sản cố định.
+Tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định nhằm đảm bảo, duy trì khả năng hoạt động bình thường cho tài sản cố định.
+Sau mỗi kỳ kế hoạch phải phân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố, vốn cố định qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng. Từ đó có thể cân nhắc, đưa ra những quyết định đầu tư, điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản xuất cho phù hợp, khai thác được những tiềm năng sẵn có và khắc phục được những tồn tại trong quản lý.
Đối với vốn lựu động đòi hỏi doanh nghiệp cần :
+ Xác định nhu cầu vốn lưu động ở từng khâu luân chuyển, từng thời kỳ kinh doanh nhằm tiết kiệm được vốn lưu động, đồng thời không để có tình trạng thiếu hụt vốn cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Cần tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản vật tư hàng hoá, giảm phí tổn vận tải chồng chéo, có như vậy mới đảm bảo sự liên tục của vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+Tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động hay rút ngán số ngày lưu chuyển của hàng hoá bằng cách đẩy mạnh khối lượng hàng hoá bán ra, thu hút nhiều khách hàng tiềm năng, nâng cao lòng tin đối với khách hàng truyền thống trên cơ sở đảm bảo cả số lượng và chất lượng hàng hoá tổ thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Mở rộng lưu chuyển hàng hoá trên cơ sở tăng năng xuất lao động, mua hàng hoá tân nơi sản xuất nhằm thu hồi vốn nhanh nhất.
+ Tổ chức tốt quá trình lao động, tăng cường các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các hình thức khen thưởng vật chất và tinh thân cho người lao động.
Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Vì thế, để tồn tại và phát triển tốt thì sự đổi mới máy móc thiết bị ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và mạnh dạn đưa công nghệ mới vào quá trình sản xuất kinh doanh là vấn đề rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Việc áp dụng công nghệ kỹ thuật mới cho phép doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm tốt giá thành hạ do giảm chi phí từ các khâu lưu thông, quản lý tài chính kế toán... Giúp cho doanh nghiệp tăng cương sức cạnh tranh và tạo cơ hội thu được nhiều lợi nhuận. áp dụng khoa học kỹ thuật mới giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ kinh doanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
2.6. Tăng cường công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp trên các mặt
Doanh nghiệp có trách nhiệm mở sổ và ghi sổ kế toán theo dõi chính xác toàn bộ tài sản và vốn hiện có theo đúng chế độ hạch toán, thống kê hiện hành, phản ánh trung thực kịp thời, tình hình sử dụng biến động của tài sản, và vốn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Chấp hành nghiêm chế độ quản lý vốn kinh doanh như quản lý công nợ của doanh nghiệp, quản lý vốn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp, để giảm mức thiệt hại về vốn.
Doanh nghiệp phải làm tốt công tác thanh toán nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh. Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác tiêu dùng, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng hàng bán không thu được tiền, vốn bị chiếm dụng, dẫn đến khi cần cho tái sản xuất doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, phát sinh thêm chi phí sử dụng vốn mà lẽ ra không có nếu thanh toán tốt. Nối số vốn bị chiếm dụng trở thành nợ khó đòi thì sẽ làm thất thoát vốn của doanh nghiệp...