vip_o0o_danchoidatbac
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty gạch ngói Hải Ni
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5
I. TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1. Tiêu thụ sản phẩm 5
1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 5
1.2 Thực chất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất: 5
2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. 6
3. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 8
II. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 9
1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm 9
1.1 Nghiên cứu thị trường 9
1.1.1 Thu thập thông tin 9
1.1.2 Xử lý các thông tin đã thu thập 10
1.1.3 Ra quyết định. 11
1.2 Danh mục sản phẩm đưa ra thị trường. 11
2. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm. 12
3. Chính sách giá bán 15
3.1 Xác định các giới hạn và độ linh hoạt cần thiết. 15
3.2 Các chính sách định giá bán 16
3.3 Phương pháp định giá bán 17
4. Tổ chức các kênh tiêu thụ sản phẩm. 20
5. Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 25
5.1 Quảng cáo 25
5.2 Những hình thức quảng cáo bên trong mạng lưới thương mại 26
5.3 Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khác 27
6. Phân tích và Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ 28
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 31
1. Nhân tố ngoài doanh nghiệp 31
1.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 31
1.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô 33
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 34
2.1 Giá bán sản phẩm 35
2.2 Chất lượng sản phẩm 35
2.3 Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp 36
2.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm. 37
2.5 Một số nhân tố khác: 38
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GẠCH NGÓI HẢI NINH 39
I. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GẠCH NGÓI HẢI NINH. 39
1. Quá trình hình thành và phát triển. 39
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 40
2.1 .Chức năng và nhiệm vụ. 40
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 41
3.Loại hình sản xuất-đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty gạch ngói Hải Ninh. 42
3.1.Loại hình sản xuất: 42
3.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất. 42
3. Nguồn nhân lực của Công ty: 43
5. Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm của Công ty gạch ngói Hải Ninh: 45
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY GẠCH NGÓI HẢI NINH 45
1. Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng 45
Tên sản phẩm 46
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 47
3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian vừa qua. 48
3.1. Thành tựu trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 48
3.2. Những hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm. 49
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 50
1. Các chính sách tiêu thụ 50
1.1. Chính sách sản phẩm 50
1.2. Chính sách giá: 50
1.3. Chính sách phân phối: 51
1.4. Chính sách khuếch trương. 53
2. Công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu: 54
3. Công tác hoạch định chương trình bán hàng: 54
4. Công tác quản trị lực lượng bán hàng. 55
IV. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY GẠCH NGÓI HẢI NINH TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 55
1. Nguyên nhân khách quan: 55
2. Nguyên nhân thuộc về phía Công ty. 56
Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GẠCH NGÓI HẢI NINH 57
I. PHƯƠNG HƯỚNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 57
1. Công ty luôn chú trọng giữ vững, xây dựng phát triển và mở rộng các đại lý tiệu thụ sản phẩm. 57
2. Xây dựng các chính sách hoạt động Marketing. 57
3. Hoạt động tiếp thị Marketing. 58
4. Các hoạt động khác: 58
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GẠCH NGÓI HẢI NINH 59
1. Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường: 59
2. Tăng cường công tác quản lý chất lượng 62
3. Hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ: 65
3.1. Hạ thấp chi phí nguyên vật liệu: 65
3.2. Hạ giá thành chi phí quản lý doanh nghiệp. 66
3.3. Giảm chi phí cố định, chi phí điện nước. 67
4. Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng: 67
5. Tăng cường các biện pháp kinh tế tài chính có tính đòn bẩy nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. 69
5.1 Chiết khấu thanh toán và chiết khấu theo khối lượng hàng: 69
5.2. Trả hoa hồng cho người môi giới. 70
6. Mở rộng hơn hoạt động Quảng cáo và xúc tiến bán hàng: 70
7. Quan hệ công chúng 72
8. Dịch vụ sau bán hàng 73
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 73
1. Đối với các doanh nghiệp nói chung 73
1.1. Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp 73
1.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp thích ứng với cạnh tranh 74
1.3. Một số kiến nghị khác 75
2. Đối với công ty gạch ngói Hải Ninh 76
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-de_tai_mot_so_bien_phap_nham_day_manh_hoat_dong_tieu_thu_san_SsYwrhPYjK.png /tai-lieu/de-tai-mot-so-bien-phap-nham-day-manh-hoat-dong-tieu-thu-san-pham-o-cong-ty-gach-ngoi-hai-ni-93497/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
1.2 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô
a. Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trường. Những biến động tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp tạo thói quen và tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng vào tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng có tính quyết định đến lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, do vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá, chính sách sản phẩm hợp lý.
b. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnh tranh của ngành
Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn các đối thủ khác trong ngành. Càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến với từng doanh nghiệp càng ít, thị trường phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuận của từng doanh nghiệp cũng nhỏ đi. Do vậy, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.
c. Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp.
Các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có thể chia xẻ lợi nhuận của một doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp đó có khả năng trang trải các chi phí tăng thêm cho đầu vào được cung cấp. Các nhà cung cấp có thể gây khó khăn làm cho khả năng của doanh nghiệp bị giảm trong trường hợp:
- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hay một vài công ty có khả năng cung cấp.
- Loại vật tư mà nhà cung cấp bán cho doanh nghiệp là đầu vào quan trọng nhất của doanh nghiệp.
Từ các yếu tố trên thì nhà cung cấp có thể ép buộc các doanh nghiệp mua nguyên vật liệu với giá cao, khi đó chi phí sản xuất tăng lên, giá thành đơn vị sản phẩm tăng, khối lượng tiêu thụ bị giảm làm doanh nghiệp bị mất dần thị trường, lợi nhuận giảm. Để giảm bớt các ảnh hưởng xấu, các nhà cung ứng tới doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ tốt với nhà cung ứng, tìm và lựa chọn nguồn cung ứng chính, có uy tín cao đồng thời nghiên cứu để tìm ra nguồn nguyên vật liệu thay thế.
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm bao gồm: tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt số lượng và chất lượng sản phẩm, tình hình dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, uy tín doanh nghiệp... Một nhân tố rất quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp là Giá bán sản phẩm.
2.1 Giá bán sản phẩm
Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phẩm về nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giá trị hàng hóa, theo cơ chế thị trường hiện nay giá cả được hình thành tự phát trên thị trường theo sự thoả thuận giữa người mua và người bán. Do đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nếu doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình. Ngược lại, nếu định giá quá cao, người tiêu dùng không chấp nhận thì doanh nghiệp chỉ có thể ngồi nhìn sản phẩm chất đống trong kho mà không tiêu thụ được. Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý kinh doanh tốt làm cho giá thành sản phẩm thấp doanh nghiệp có thể bán hàng với giá thấp hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Đây là một lợi thế trong cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp có thể thu hút được cả khách hàng của các đối thủ cạnh tranh. Từ đó dẫn đến thành công của doanh nghiệp trên thị trường. Đối với thị trường có sức mua có hạn, trình độ tiêu thụ ở mức độ thấp thì giá cả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm. Với mức giá chỉ thấp hơn một chút đã có thể tạo ra một sức tiêu thụ lớn nhưng với mức giá chỉ nhỉnh hơn đã có thể làm sức tiêu thụ giảm đi rất nhiều. Điều này dễ dàng nhận thấy ở thị trường nông thôn, miền núi, nơi có mức tiêu thụ thấp, hay nói rộng ra là thị trường của những nước chậm phát triển. Điều này được chứng minh rõ nét nhất là sự chiếm lĩnh của hàng Trung Quốc trên thị trường nước ta hiện nay.
2.2 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Vì vậy, các chương trình quảng cáo khi nói về sản phẩm của công ty, nhiều sản phẩm đưa tiêu chuẩn chất lượng lên hàng đầu: “Chất lượng tốt nhất”, “chất lượng vàng”, “chất lượng không biên giới”...
Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thu hút được khách hàng làm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp, đồng thời có thể nâng cao giá bán sản phẩm một cách hợp lý mà vẫn thu hút được khách hàng. Ngược lại, chất lượng sản phẩm thấp thì việc tiêu thụ sẽ gặp khó khăn, nếu chất lượng sản phẩm quá thấp thì ngay cả khi bán giá rẻ vẫn không được người tiêu dùng chấp nhận. Đặc biệt trong ngành công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp thì chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Việc bảo đảm chất lượng lâu dài với phương châm “Trước sau như một” còn có ý nghĩa là lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp là uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Chất lượng sản phẩm tốt sẽ như sợi dây vô hình thắt chặt khách hàng với doanh nghiệp, tạo đà cho hoạt động tiêu thụ diễn ra thuận lợi.
2.3 Việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp
Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cao hay thấp. Công tác tổ chức bán hàng gồm nhiều mặt:
* Hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp nếu kết hợp tổng hợp các hình thức: Bán buôn, bán lẻ tại kho, tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, thông qua các đại lý... tất nhiên sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn một doanh nghiệp chỉ áp dụng đơn thuần một hình thức bán hàng nào đó. Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trường các doanh nghiệp còn tổ chức mạng lưới các đại lý phân phối sản phẩm. Nếu các đại lý này được mở rộng và hoạt động có hiệu quả sẽ nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp, còn nếu thu hẹp hay thiếu vắng các đại ly, hay các đại lý hoạt động kém hiệu quả sẽ làm giảm sút doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
* Tổ chức thanh toán: Khách hàng sẽ cảm giác thoải mái hơn khi áp dụng nhiều cách thanh toán khác nhau như: Thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán chậm, thanh toán ngay... và như vậy, khách hàng có thể lựa chọn cho mình cách thanh toán tiện lợi nhất, hiệu quả nhất. Để thu hút đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp thì doanh nghiệp nên áp dụng nhiều hình thức thanh toán đem lại sự thuận tiện cho khách hàng, làm đòn bẩy để kích thích tiêu thụ sản phẩm.
* Dịch vụ kèm theo sau khi bán: Để cho khách hàng được thuận lợi và cũng là tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường, trong công tác tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp còn tổ chức các dịch vụ kèm theo khi bán như: dịch vụ vận chuyển, bảo quản, lắp ráp, hiệu chỉnh sản phẩm và có bảo hành, sửa chữa.... Nếu doanh nghiệp làm tốt công tác này sẽ làm cho khách hàng cảm giác thuận lợi, yên tâm, thoả mái hơn khi sử dụng sản phẩm có uy tín của doanh nghiệp. Nhờ vậy mà khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ tăng lên.
2.4 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
Trong nền kinh tế hiện nay, quảng cáo giới thiệu sản phẩm sẽ cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết và cô đọng, đặc trưng nhất về sản phẩm để khách hàng có thể so sánh với những sản phẩm khác trước khi đi đến quyết định là nên mua sản phẩm nào. Đối với những sản phẩm mới quảng cáo sẽ giúp cho khách hàng làm quen với sản phẩm, hiểu được những chức năng, tác dụng của sản phẩm, từ đó khơi dậy những nhu cầu mới để khách hàng tìm đến mua sản phẩm của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu. Quảng cáo là nguồn thông tin để khách hàng và doanh nghiệp tìm đến nhau, vì lý do có thể sản phẩm của doanh nghiệp chưa có mặt ở thị trườ...