hoahung143

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp tạo động lực cho người lao động ở Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim





MỤC LỤC

 Trang

Mở đầu 1

Chương I: Cơ sở lý luận chung về taọ động lực cho người lao động 2

I. Các khái niệm cơ bản 2

II. Các học thuyết về tạo động lực 6

III. Các hình thức tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp. 10

IV. Vai trò mục đích và ý nghĩa của tạo động lực 15

V. Một vài kinh nghiệm của cộng tác trong việc nâng cao hiệu quả của công tác tạo động lực cho người lao động 16

Chương II: Thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Viện nghiên cứu Mỏ và Luyện Kim. 18

I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển ở Viện nghịên cứu Mỏ và Luyện Kim 18

II. Tổ chức bộ máy của viện 19

III. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt đông nghiên cứu của viện 22

IV. Thực trạng hoạt động nghiên cứu ở viện nghiên cứu Mỏ và Luyện Kim 29

V. Thực trạng về công tác tạo động lực cho người lao động ở viện nghiên cứu Mỏ và Luyện Kim 31

VI. Đánh giá chung 38

Chương III: Một số biện pháp tạo động lực cho người lao động ở viện nghiên cứu Mỏ và Luyện Kim 41

Kết luận 49

Tài liệu tham khảo 50

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghề nghiệp làm tăng thêm những điểm tốt cho doanh nghiệp. Nhờ vậy người lao động không chỉ gắn bó với doanh nghiệp mà nhiều đối tượng khác cũng muốn làm việc cho doanh nghiệp.
4.3.Ý nghĩa
Với vai trò và mục đích như vậy, tạo động lực còn có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với phòng quản lý tổ chức lao động, nó là hoạt động cho công tác tuyển dụng, tuyển chọn tốt hơn, công tác phân công, hợp tác lao động đạt hiệu quả cao hơn, quản lý lao động thuận lợi. Đối với các công tác khác của doanh nghiệp như: An toàn lao động, an ninh trật tự, văn hoá, liên doanh, liên kết, quản lý vật tư, thực hiện kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuậtbởi lẽ khi có động lực trong lao động nó sẽ tạo ra hưng phấn làm việc cho người lao động. Họ sẽ cố gắng quán triệt tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiếnnhằm phục vụ lợi ích chung của toàn công ty.
V. MỘT VÀI KINH NGHIỆM CỦA CÁC CÔNG TÁC TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐỘNG LỰC CHO NGƯƠÌ LAO ĐỘNG.
-Công tác Bitis có phương châm riêng trong văn hoá quản lý “coi con người là trung tâm và công ty là mái nhà chung lớn, cùng chung sức tạo ra lợi nhuận cùng hưởng các thành quả đạt được”. Là một công ty luôn sản xuất hàng hoá tiêu dùng mà sản phẩm truyền thống là giầy dép, có uy tín cao trên thị trường với phương châm áp dụng văn hoá trong quản lý để tạo ra sức mạnh về vật chất và tinh thần, góp phần thúc đẩy công ty phát triển. Cuộc sống luôn vận động và thay đổi công ty phải luôn thích nghi đòi hỏi của cuộc sống, do vậy phải luôn cải tiến đổi mới hàng ngày.
+ Công ty Vật tư tổng hợp Hà Tây cũng từ nguy cơ phá sản, do có nhiều nỗ lực vượt bậc, bằng nhiều biện pháp tập hợp sức mạnh, kích thích mọi thành viên trong công ty phát huy hết năng lực trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao, từng bước đưa doanh nghiệp vào sản xuất ổn định, tăng trưởng vững chắc (1966 - 1999). Đúc kết những thắng lợi đạt được của công ty đưa ra “Suk quyết định thành bại trong sản xuất kinh doanh không gì khác ngoài 2 yếu tố: (Đạo đức và trí thức). Bước vào thiên niên kỷ mới thời đại của thông tin và trí tuệ : khoa học và hội nhập, sự cạnh tranh xẩy ra ngày càng quyết liệt. Do vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp hàng ngày, hàng giờ phải chủ động đào tạo cho mình một đội ngũ kế nghiệp có đủ hành trang về phẩm chất và năng lực để đương đầu vơí thương trường đầy khốc liệt.
+ Công ty khoá Minh khai lấy chữ tín làm hàng đầu với nhận định người ta có thể để lại một gia sản giầu có cho hậu thế, với công ty thì luôn coi giá trị của chữ tín là vô hình nhưng quý giá vô cùng, dù khó khăn đến đâu cũng phải giữ gìn phát huy. Công ty đã tồn tại và phát triển trên 30 năm, luôn luôn được khách hàng tín nhiệm, nhưng để tạo ra sự tin tưởng tuỵệt đối với chất lượng sản phẩm, mặt hàng của công ty là các loại khoá nội mà người tiêu dùng gửi cả niềm tin, cuộc sống, gia tài vào đó. Đó là các yếu tố mà công ty luôn theo đuổi, đặt ra mục tiêu chất lượng từ đó việc tạo động lực cho người lao động khuyến khích nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật là rất cần thiết. Tóm lại mỗi một sự thành đạt trong kinh doanh của mỗi công ty có hàm rất nhiều yếu tố, mỗi doanh nghiệp luôn có hướng đi riêng của mình nhưng tựu chung lại họ đều có quan điểm là tập trung phát huy nhân tố trong đội ngũ lao động, tìm cách tạo động lực trong lao động nhằm khai thác các tiềm năng tốt trong mỗi người lao động.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆN NGHIÊN CỨU MỎ VÀ LUYỆN KIM
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆN NGHIÊN CỨU MỎ VÀ LUYỆN KIM
Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim được thành lập năm 1967 tách ra từ Viện thiết kế tổng hợp (Bộ công nghiệp nặng) tại quyết định soó 119/CP ngày 17-3-1979 và số 782/TTg ngày 24-10-1996 của Thủ tướng Chính phủ, đã quyết định viện là một trong 6 viện trực thuộc Bộ công nghiệp. từ ngày Viện thành lập đến nay có những biến động lớn về tổ chức như sau:
- Năm 1967 tách ra từ viện thiết kế tổng hợp với tên “Viện luyện kim mầu” con dấu pháp nhân là Viện luyện kim mầu.
- Năm 1974 tách một bộ phận từ viện ra thành lập “Phân viện thiết kế máy nâng vận chuyển và xếp dỡ ký hiệu M-74”
-Năm 1979 sát nhập đơn vị nghiên cứu nguyên tố hiếm và phóng xạ (ký hiệu P.70 Bắc Thái) vào viện nên đến tháng 3/1979 có quyết định chính thức của Chính phủ thành lập Viện nghiên cứu và thiết kế các công trình luyện kim màu, gọi tắt là “Viện luyện kim màu”. Tổ chức trên cơ sở phân viện luyện kim màu.
-Giữa năm 1983 Bộ cơ khí và luyện kim có quyết định chuyển giao bộ phận nghiên cứu và thiết kế mỏ, tuỷen khoáng từ viện luyện kim đen sang viện luyện kim màu.
-Năm 1990 sau khi thành lập Bộ công nghiệp nặng. Bộ đã có quyết định đổi tên Viện luyện kim màu thành “Viện mỏ và luyện kim”. Tại quyết định số 782/TTg-CP ngày 17/3/1996, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định viện là Viện nghiên cứu khoa học-công nghệ chuyên ngành trực thuộc Bộ công nghiệp có tên là “Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim”
-Ngày 31/12/1996 Bộ công nghiệp nhẹ có quyết định số 4013/QĐ-TCCB quy định cụ thể chức năng và cơ cấu của viện.
II.TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VIỆN
2.1.Phân công trong bộ máy quản lý của viện
Viện trưởng: TS Nguyễn Anh
Phó viện trưởng: Hoàng Văn Khanh
2.2. Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của viện
Viện trưởng
Phó viện trưởng
Phó viện trưởng
HĐKH
Phòng hành chính vật tư
P.Kế hoạch đầu tư
P.Tổ chức nhân sự
P.Quản lý KH công nghệ
P.tài chính kế toán
Ban quản lý điện nước
Phòng ng.cứu thiết kế mỏ
Phòng ng.cứu luyện kim màu
Phòng ng.cứu LK quý hiếm
P. ng.cứu c/nghệ VL kim loại
P.phân tích hoá lý
Phòng ng.cứu tuyến khoáng
Trung tâm mt công nghiệp
Phòng công nghệ thông tin nghiên cứu kinh tế
p.thiết kế C N tuyển khoáng
P.thiết kế lò công nghiệp
P.thiết kế T.B cơ giới hoá
P.thiết kế năng lượng
P.thiết kế xây dựng
P.thiết kế luyện kim
Xưởng tuyển khoáng
Xưởng sửa chữa thiết bị phòng thí nghiệm
Xưởng thực nghiệm
Trung tâm thực nghiệm sản xuất MLI Thái nguyên
Phân viện nghiên cứu mỏ luyện kim TP HCM
Trung tâm Simet
2.3.Chức năng nhiệm vụ của viện.
Tại quyết định số 4013/QĐ-TCCB ngày 31/12/1996 của Bộ công nghiệp có quy định :
-Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim là cơ quan sự nghiệp nghiên cứu triển khai khoa học trực thuộc Bộ công nghiệp về các chuyên ngành : mỏ, tuyển khoáng, luyện kim vật liệu và gia công kim loại, tư vấn đầu tư công nghiệp, tư vấn xây dựng và bảo vệ môi trường viết tắt là VMC, tên giao dịch quốc tế là Natinonal Research insitute of mining and metallurgy.
Những chức năng nhiệm vụ cụ thể là:
-Nghiên cứu chiến lược quy hoạch và chính sách khoa học công nghệ phát triển ngành nỏ và luyện kim,
-Tổ chức triển khai thực hiện các công trình dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ và kinh tế ngành mỏ và luyện kim.
-Phối hợp với các cơ quan đơn vị có liên quan bồi dưỡng về chuyên môn cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật của viện tổ chức đào tạo sau đại học cho các đối tượng có nhu cầu.
-Tổ chức hoạt động thông tin khoa học công nghệ và kinh tế bao gồm:
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức mạng thông tin và làm đầu mối hợp tác, thông tin trong và ngoài nước.
+ Phục vụ thông tin dưới mọi hình thức xuất bản ấn phẩm, báo cáo chuyên đề hội thảo khoa học, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
+ Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và các định mức kinh tế kỹ thuật ngành, giám định các công trình khoa học, công nghệ thuộc lĩnh vực mỏ và luyện kim.
+ Phát triển quan hệ hợp tác về nghiên cứu khoa học công nghệ mỏ và luyện kim với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
+ Tư vấn về quản lý, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, xây dựng, chế tạo thiết bị và các hoạt động dịch vụ công nghiệp.
2.4. Cơ cấu tổ chức của viện.
Tổ chức bộ máy và biên chế của viện gồm:
* Lãnh đạo viện:
- Viện trưởng: Nguyễn Anh
-Phó viện trưởng : 02 người
*Hội đồng khoa học thuộc viện
- Chủ tịch tiến sĩ : Nguyễn Anh
- Các thành viên là cán bộ chủ chốt trong khối công nghệ chính.
* Khối nghiệp vụ quản lý và phục vụ gồm : 6 phòng
* Khối nghiên cứu gồm : : 7 phòng
* Khối thiết kế gồm : 7 phòng
* Khối dịch vụ khoa học và sản xuất gồm : 2 đơn vị
* Khối trung tâm và phân viện thuộc viện gồm : 3 đơn vị
Tổng thể gồm 25 phòng, ban, trung tâm nghiên cứu thực nghiệm và các xưởng (trong đó có trung tâm Simet đang bàn giao)
Trụ sở chính của viện tại 30B phố Đoàn Thị Điểm- quận Đống Đa- TP Hà Nội.
1.Phân viện nghiên cứu mỏ và luyện kim đặt tại km 16 phường Hiệp Phú, quận Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh.
2.Trung tâm thực nghiệm sản xuất nghiên cứu mỏ và luyện kim
3.Xưởng thực nghiệm Tam Hiệp
III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CỦA VIỆN.
3.1.Đặc điểm về nguồn vốn:
-Vốn tự có
-Vốn góp
-Vốn nhà nước cấp
-Vốn vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, vốn vay trong nước, ngoài nước, thời hạn và điều kiện vay trả lãi, các căn cứ cơ sở, biện pháp bảo đảm nguồn vốn.
+ Hình thức vốn :
- Bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ
- Bằng hiện vật
- Bằng tài sản (vay trả chậm, thiết bị, nguyên liệu)
- Bằng các dạng khác
+ Tiến độ thực hiện chi phí vốn (huy động theo chương trình đầu tư)
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp luyện kĩ năng lập dàn ý và viết bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT tại Techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top