Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Qua 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó cú những chuyển biến và đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đến nay nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp cũn nhỏ bộ. Muốn đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xó hội công bằng văn minh tất yếu phải đẩy tới bước mới CNH - HĐH. Công nghiệp hoá là thực chất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN. Đó không chỉ là tăng nhanh tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong GDP mà cũn là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về kỹ thuật và công nghệ, hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân , tạo cơ sở cho sự tăng trưởng nhanh , đạt hiệu quả cao và lâu dài của toàn bộ nền kinh tế quốc dân .
Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trũ hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu hàng hoá đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu, Việt Nam có thể tận dụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tệ. Với ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm các loại hàng hoá cần thiết từ các nước trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trỡnh Cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoá cũng như thỏa món cỏc nhu cầu sinh hoạt của dõn cư. Chính vỡ vậy, Đại hội Đảng lần thứ VI đó đưa việc sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chương trỡnh kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nước ta (ba chương trỡnh đó là: sản xuất lương thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu ). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng như các hoạt động liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm với mục đích tỡm ra cỏc biện phỏp hữu hiệu nhất để đưa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có hiệu quả.
Bởi vỡ, thực tiễn hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam cho thấy, bên cạnh một số thành tựu đó đạt được, chúng ta cũng đang gặp không ít những khó khăn trong hoạt động này.
Qua thời gian học tập tại trường, với sự hiểu biết của mỡnh cựng với sự giỳp đỡ của thầy cô giáo, em đó nghiờn cứu đề tài Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Cụng ty xuất nhập khẩu Hà Tõy".
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động Xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Thực trạng hoạt động Xuất khẩu ở Công ty Xuất Nhập khẩu Hà Tây
Chương III : Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây.
Vỡ trỡnh độ và thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em mong nhận được sự góp ý của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn.
Với cơ sở số liệu minh họa được lấy tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây, phương pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với thực tế, từ đó rút ra những ý kiến nhận xét và đề xuất các giải pháp.
Cuối cùng, em chân thành Thank Thầy giáo - TS NGUYỄN CẢNH LỊCH trường ĐHTM đó giỳp đỡ em hoàn thành đề tài trờn.
Hà nội ngày 10 tháng 5 năm 2001.
Sinh viờn.
PHẠM THÀNH HẢI
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRề CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá
1.1. Khỏi niệm:
Từ sự ra đời của hoạt động thương mại quốc tế có thể nói: Thương mại quốc tế là quá trỡnh trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế là biểu hiện của một hỡnh thức quan hệ xó hội ở phạm vi quốc tế và phản ỏnh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Hoạt động xuất khẩu là m ột mặt quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia với phần cũn lại của thế giới. Nú là quỏ trỡnh bỏn những hàng hoỏ của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ.
Như vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nước đều là một quá trỡnh trao đổi hàng hoá (bán hàng), đó là quá trỡnh thực hiện giỏ trị hàng hoỏ của người sản xuất hay người bán. Tuy nhiên, về hỡnh thức và phạm vi thỡ hoạt động xuất khẩu có nhiều điểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý.
1.2. Đặc điểm:
Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là người nước ngoài. Do đó, khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống hoàn toàn như khi chinh phục khách hàng trong nước. Bởi vỡ, giữa hai loại khỏch hàng này cú nhiều điểm khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập quán. . . Điều này sẽ dẫn đến những khác biệt trong nhu cầu và cách thức thoả món nhu cầu. Vỡ vậy, nhà xuất khẩu cần có sự nghiên cứu sâu hơn để tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng nước ngoài để đưa ra những hàng hoá phù hợp.
Thứ hai, thị trường trong kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trường kinh doanh trong nước. Bởi vỡ thị trường xuất khẩu vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thỡ nú ở cỏch xa hơn, phức tạp hơn và có nhiều nhân tố ràng buộc hơn.
Thứ ba, hỡnh thức mua bỏn trong hoạt động xuất khẩu thường là mua bán qua hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới cú hiệu quả.
Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thanh toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng. . . đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
Núi túm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nước ra nước ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại kết quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nước nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn.
2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia được thực hiện bởi các đơn vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoại thương. Do vậy, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân mà cũn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia.
2. 1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trũ đặc biệt quan trong trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Nó là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
Ở các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vỡ vậy, nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coi là nguồn chủ yếu cuả họ cho quá trỡnh phỏt triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư hay vay nợ từ nước ngoài và các quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của nước đó, vỡ đây là nguồn chính để đảm bảo nước này có thể trả được nợ.
Thứ hai, thúc đẩy quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đó, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Cú hai cỏch nhỡn nhận về tỏc động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
- Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ qui mụ.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đó.
+ Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới.
+ Xuất khẩu cũn cú vai trũ thỳc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thỡ phõn cụng lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đó cú những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nước không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá mà mỡnh cần, mà thụng qua xuất khẩu họ cú thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá mà mỡnh cần.
- Một cỏch nhỡn nhận khỏc lại cho rằng, chỉ xuất khẩu những sản phẩm hàng hoỏ thừa trong tiờu dựng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế cũn lạc hậu và chậm phỏt triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thỡ xuất khẩu chỉ bú hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: Xuất khẩu thu hút hàng ttriệu lao động thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho người lao động.
Mặt khỏc, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân.
Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một loại hoạt động cơ bản, là hỡnh thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế. . . phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
2. 2. Đối với doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trũ to lớn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế.
Thứ nhất, thụng qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu tố này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải hỡnh thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường.
Thứ hai, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tao ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng. Nó vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu được lợi nhuận. Sản xuất hàng xuất khẩu cũn giỳp doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tư vào sản xuất không chỉ về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở cả hai bên đều có lợi. Vỡ vậy đó giỳp doanh nghiệp tăng được doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia xẻ được rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của công ty.
Thứ tư, xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, Marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh.
Như vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trũ quan trọng và cú tỏc động tích cực tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
II. CÁC HèNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khác nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khẩu, căn cứ vào nguồn hàng xuất khẩu...Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hành một số hỡnh thức xuất khẩu và được coi là xuất khẩu sau:
1. Xuất khẩu trực tiếp.
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là một hỡnh thức xuất khẩu hàng hoỏ mà trong đó các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nước ngoài (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến).
Theo hỡnh thức xuất khẩu này, cỏc doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hoá để xuất khẩu thỡ phải cú vốn thu gom hàng hoỏ từ cỏc địa phương, các cơ sở sản xuất trong nước. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thỡ hàng hoỏ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
- Cụng ty nên quan tâm hơn nữa đến “bộ mặt" của công ty: Hiện nay, các phũng làm việc của Cụng ty nhất là phũng mõy tre cũn chưa được khang trang và đẹp, Vỡ vậy, Cụng ty sớm cú kế hoạch trang trớ lại phũng làm việc của Cụng ty để tăng thêm uy tín của Công ty bởi vỡ khách hàng sẽ để ý đến cả vấn đề này trong quan hệ với cụng ty.
1.7. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các hoạt động kinh tế thỡ vấn đề vốn cũng phần nào bớt căng thẳng với các doanh nghiệp.
Ngoài các biện pháp huy động vốn hiện có, Công ty có thể huy động vốn bằng các cách sau:
- Doanh nghiệp cú thể tiến hành nghiờn cứu dự ỏn liờn doanh, liên kết với bạn hàng nước ngoài trong nước những khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút vốn từ bên ngoài vào công ty. Cùng với chủ trương chung của Nhà nước là kêu gọi khuyến khích sự đầu tư của các nước phát triển vào Việt Nam thỡ việc Cụng ty tiến hàng liên doanh liên kết với các bên đối tác nước ngoài nhằm nâng cao nguồn vn và sử dụng các dây truyền công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của những nước phát triển là việc nên làm. Tuy nhiên, để tiến hành liên doanh liên kết có lợi cho Công ty mà không làm ảnh hưởng đến tương lai lâu dài của Công ty cũng như lợi ích xó hội mới là điều đáng quan tâm. Trước hết, đối tác mà Công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Công ty định liên doanh liên kết. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm tức là đó hoạt động trong lĩnh vực này lâu và có uy tín trên thị trường quốc tế, có khả năng chinh phục khách hàng trên toàn thế giới.
Cú thể núi, liờn doanh là một hỡnh thức huy động vốn tương đối mới nhưng đó phổ biến ở nước ta. Song để đạt được hiệu quả cao thỡ phần phải cú sự nghiờn cứu, chuẩn bị thật kỹ lưỡng trước khi thực hiện,
- Trong nhiều trường hợp, để huy động vốn Công ty phải yêu cầu đối tác hỗ trợ tín dụng: Cụ thể là với một số trường hợp xuất khẩu, Công ty nên yêu cầu người mua ( Người nhập khẩu) ứng trước 1 phần toàn bộ giá trị hợp đồng và Công tycó thể sử dụng số tiền ứng trước đó phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đối với những trường hợp đồng có giá trị lớn, vượt quá khả năng của Công ty thỡ Cụng ty nờn ỏp dụng hỡnh thức này hay có thể thực hiện hợp động bằng cách mời một số nhà xuất khẩu Việt Nam cùng tham gia và 2 bên cùng nhau chia sẻ lợi nhuận
Như vậy, vốn luôn là vấn đề khó khăn đối với mọi đơn vị kinh doanh nhưng chắc chắn nó không phải là vấn đề bế tắc bởi vỡ cú rất nhiều cách huy động vốn. Điều quan trọng là làm thế nào để sử dụng những đồng vốn đó một cách có hiệu quả. Vỡ vậy, Cụng ty cần cú những biện phỏp tớch cực nhằm tăng nhanh chóng vũng quay của vốn, trỏnh ứ đọng vốn ở hâu này mà lại thiếu vốn ở khâu khác, đó là việc phõn phối nguồn vốn hợp lý cú kiểm tra, kiểm soỏt vũng tuần hoàn của vốn và đánh giá mức sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra.
1.8. Bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ cho cán bộ xuất nhập khẩu.
Trỡnh độ cán bộ công nhân viên trong Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một trong những nguồn lực cơ bản của công ty. Công ty đi lên như hiện nay là nhờ có đội ngũ cán bộ quản lý, cỏn bộ nghiệp vụ tinh thụng về nghề nghiệp, nhiệt tỡnh với hết khả năng và trách nhiệm của mỡnh.
Hàng năm, thông qua hệ thống kiểm tra tuyển dụng và bổ nhiệm, Cụng tycú tuyển thờm một số cỏn bộ trẻ cú bằng cấp, cú trỡnh độ, thực sự am hiểu về nghiệp vụ, về thị trường, có phương pháp đánh giá và tư duy tốt.
Vỡ vậy, để đảm bảo cho Công ty có được đội ngũ cán bộ không bị lạc hậu về trỡnh độ thỡ hàng năm Công typhải cử một số cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn do các giáo sư, tiến sĩ trực tiếp giảng dạy.
Ngoài ra, Công ty cũng cần có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần để động viên các cán bộ công nhân viên làm công tác xuất nhập khẩu, sử dụng cơ chế khoán có quản lý sẽ khuyến khích được cán bộ nhân viên tích cực tham gia kinh doanh, tạo sự tương đối công bằng trong thu nhập và thực hiện nhiệm vụ. Công ty cần tiếp tục hoàn thiện hơn nhất là ở khâu giao chỉ tiêu và gắn bó chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu.
2. Một số kiến nghị với Nhà nước.
Để khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu, để nâng cao uy tín hàng hoá Việt Nam trên thị trường Quốc tế, để kim ngạch xuất khẩu là phần đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, chính phủ cần quan tâm đến một số giải pháp sau:
2.1. Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô
Sự ổn định kinh tế vĩ mô trước hết phải hiểu là sự ổn định về các chính sách tài chính, thương mại, đầu tư, tiền tệ. Đó cũng là một trong những điều kiện tạo sự ổn định và quan tâm cho các nhà đầu tư, các công ty. Vỡ vậy Nhà nước cần:
- Ổn định tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền: điều này sẽ thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết được xuất khẩu. Sự điều tiết này sẽ làm hạn chế hay tạo cơ hội tham gia hoạt động xuất khẩu của Công tyđến chiến lược đa dạng hoá mặt hàng, thị trường kinh doanh của công ty.
- Duy trỡ và ổn định chế độ kinh tế mở cửa ở Việt Nam, có sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nước, hỡnh thành thị trường đồng bộ, thông suốt, gắn nước ta với kinh tế và thị trường thế giới, thể hiện trong cả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý. Do vậy, phỏt triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu vừa coi trọng thị trường trong nước với nhiều thành phần kinh tế khác là 1 vấn đề cần quan tâm hiện nay.
2. 2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng đơn giản hơn thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trường.
Những quy định về xuất khẩu và các hàng rào thương mại là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ở nước ta, hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu của Nhà nước phải được đổi mới và hoàn thiện . Cụ thể là:
- Hệ thống các văn bản pháp lý: các quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công tyliên doanh xuất nhập khẩu, tránh tỡnh trạng khuyến khớch xuất khẩu một mặt hàng rào nào đó nhưng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trờn thực tế, cụng tỏc quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước cũn một số mặt bất cập với điều biến của hoạt động xuất khẩu, nhiều khi có không ít những thiếu sót và nhược điểm càn khắc phục.
2.3. Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu
- Đầu tư vốn công nghệ cho sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu . Hiện nay, hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta chủ yếu là hàng thô, hàng qua sơ chế. Vỡ vậy, để nâng cao hiệu quả xuất khõu thỡ Nhà nước cần khuyến khích đầu tư khoa học và công nghệ vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị kinh tế tạo ra nguồn hàng phong phú và đa dạng đảm bảo cho xuất khẩu, cần tập trung tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến thích hợp từ nước ngoài, chú ý hạn chế các công nghệ sản xuất gây tốn năng lượng nguyên liệu và gây ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực cho khoa học và cụng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu bằng cách tổ chức các trường lớp đào tạo về kỹ thuật quản lý ở trỡnh độ cao nhằm tạo ra các cán bộ nắm vững công nghệ sản xuất mới, kinh doanh giỏi, có khả năng nắm bắt cái tiên tiến, cải tạo cái cũ làm hạt nhân cho các cơ sở sản xuất.
2.4. Mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế
Nhà nước chủ động đa dạng hoá hỡnh thức hợp tỏc quốc tế, chỳ trọng hợp tỏc với cỏc nước có trỡnh độ khoa học kỹ thuật cao. Tạo điều kiện, để doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường với khách hàng, bạn hàng một cách tốt nhất.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đũi hỏi mỗi doanh nghiệp phải phỏt huy được tính chủ động, sáng tạo, nghiên cứu khảo sát thị trường và định hướng cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Từ những đánh giá về hoạt động kinh doanh ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty và nhất là kinh doanh xuất khẩu đang từng bước được hoàn thiện tốt hơn, phù hợp với tỡnh hỡnh thị trường và khả năng cung ứng của công ty. Tuy nhiờn, Cụng ty cũn gặp phải rất nhiều khú khăn do nhu cầu khắt khe của thị trường ngày càng cao. Để đạt mục tiêu duy trỡ và phỏt triển lõu dài Cụng ty nờn cú chiến lược kinh doanh dài hạn, nghiên cứu nhu cầu của thị trường, nghiên cứu khả năng về nguồn hàng để có các quyết định chính xác kịp thời, đồng thời phải có các chính sách Marrketing phù hợp cho các hoạt động kinh doanh trong nước và kinh doanh xuất khẩu.
Nội dung nghiên cứu của đề tài đề cập đến một trong những hoạt động chính của Công ty đó là hoạt động xuất khẩu. Với hệ thống kiến thức được trang bị ở trường cùng với việc tỡm hiểu về hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây trong thời gian thực tập, tui xin đưa ra một số kiến nghị đó trỡnh bày ở trờn, với mong muốn gúp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty. Hy vọng trong thời gian tới Công ty sẽ đứng vững và phát triển không ngừng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Qua 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó cú những chuyển biến và đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đến nay nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp cũn nhỏ bộ. Muốn đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xó hội công bằng văn minh tất yếu phải đẩy tới bước mới CNH - HĐH. Công nghiệp hoá là thực chất xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của XHCN. Đó không chỉ là tăng nhanh tốc độ và tỷ trọng của sản xuất công nghiệp trong GDP mà cũn là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới cơ bản về kỹ thuật và công nghệ, hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân , tạo cơ sở cho sự tăng trưởng nhanh , đạt hiệu quả cao và lâu dài của toàn bộ nền kinh tế quốc dân .
Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trũ hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu hàng hoá đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu, Việt Nam có thể tận dụng được các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi, buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tệ. Với ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm các loại hàng hoá cần thiết từ các nước trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trỡnh Cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoá cũng như thỏa món cỏc nhu cầu sinh hoạt của dõn cư. Chính vỡ vậy, Đại hội Đảng lần thứ VI đó đưa việc sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chương trỡnh kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nước ta (ba chương trỡnh đó là: sản xuất lương thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu ). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng như các hoạt động liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đề được nhiều người quan tâm với mục đích tỡm ra cỏc biện phỏp hữu hiệu nhất để đưa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có hiệu quả.
Bởi vỡ, thực tiễn hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam cho thấy, bên cạnh một số thành tựu đó đạt được, chúng ta cũng đang gặp không ít những khó khăn trong hoạt động này.
Qua thời gian học tập tại trường, với sự hiểu biết của mỡnh cựng với sự giỳp đỡ của thầy cô giáo, em đó nghiờn cứu đề tài Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Cụng ty xuất nhập khẩu Hà Tõy".
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động Xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Thực trạng hoạt động Xuất khẩu ở Công ty Xuất Nhập khẩu Hà Tây
Chương III : Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu ở Công ty XNK Hà Tây.
Vỡ trỡnh độ và thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em mong nhận được sự góp ý của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn.
Với cơ sở số liệu minh họa được lấy tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây, phương pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với thực tế, từ đó rút ra những ý kiến nhận xét và đề xuất các giải pháp.
Cuối cùng, em chân thành Thank Thầy giáo - TS NGUYỄN CẢNH LỊCH trường ĐHTM đó giỳp đỡ em hoàn thành đề tài trờn.
Hà nội ngày 10 tháng 5 năm 2001.
Sinh viờn.
PHẠM THÀNH HẢI
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRề CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá
1.1. Khỏi niệm:
Từ sự ra đời của hoạt động thương mại quốc tế có thể nói: Thương mại quốc tế là quá trỡnh trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế là biểu hiện của một hỡnh thức quan hệ xó hội ở phạm vi quốc tế và phản ỏnh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Hoạt động xuất khẩu là m ột mặt quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia với phần cũn lại của thế giới. Nú là quỏ trỡnh bỏn những hàng hoỏ của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ.
Như vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nước đều là một quá trỡnh trao đổi hàng hoá (bán hàng), đó là quá trỡnh thực hiện giỏ trị hàng hoỏ của người sản xuất hay người bán. Tuy nhiên, về hỡnh thức và phạm vi thỡ hoạt động xuất khẩu có nhiều điểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý.
1.2. Đặc điểm:
Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là người nước ngoài. Do đó, khi muốn phục vụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống hoàn toàn như khi chinh phục khách hàng trong nước. Bởi vỡ, giữa hai loại khỏch hàng này cú nhiều điểm khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập quán. . . Điều này sẽ dẫn đến những khác biệt trong nhu cầu và cách thức thoả món nhu cầu. Vỡ vậy, nhà xuất khẩu cần có sự nghiên cứu sâu hơn để tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng nước ngoài để đưa ra những hàng hoá phù hợp.
Thứ hai, thị trường trong kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trường kinh doanh trong nước. Bởi vỡ thị trường xuất khẩu vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thỡ nú ở cỏch xa hơn, phức tạp hơn và có nhiều nhân tố ràng buộc hơn.
Thứ ba, hỡnh thức mua bỏn trong hoạt động xuất khẩu thường là mua bán qua hợp đồng xuất khẩu với khối lượng mua lớn mới cú hiệu quả.
Thứ tư, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu như thanh toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng. . . đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
Núi túm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nước ra nước ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại kết quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nước nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn.
2. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia được thực hiện bởi các đơn vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoại thương. Do vậy, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp.
Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân mà cũn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia.
2. 1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khẩu có vai trũ đặc biệt quan trong trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Nó là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
Ở các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vỡ vậy, nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coi là nguồn chủ yếu cuả họ cho quá trỡnh phỏt triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư hay vay nợ từ nước ngoài và các quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của nước đó, vỡ đây là nguồn chính để đảm bảo nước này có thể trả được nợ.
Thứ hai, thúc đẩy quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đó, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Cú hai cỏch nhỡn nhận về tỏc động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
- Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ qui mụ.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều lần so với khả năng sản xuất của quốc gia đó.
+ Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới.
+ Xuất khẩu cũn cú vai trũ thỳc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thỡ phõn cụng lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đó cú những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nước không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá mà mỡnh cần, mà thụng qua xuất khẩu họ cú thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá mà mỡnh cần.
- Một cỏch nhỡn nhận khỏc lại cho rằng, chỉ xuất khẩu những sản phẩm hàng hoỏ thừa trong tiờu dựng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế cũn lạc hậu và chậm phỏt triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thỡ xuất khẩu chỉ bú hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm: Xuất khẩu thu hút hàng ttriệu lao động thông qua sản xuất hàng xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho người lao động.
Mặt khỏc, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân.
Thứ tư, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một loại hoạt động cơ bản, là hỡnh thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế. . . phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
2. 2. Đối với doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trũ to lớn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế.
Thứ nhất, thụng qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu tố này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải hỡnh thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường.
Thứ hai, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động, tao ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng. Nó vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu được lợi nhuận. Sản xuất hàng xuất khẩu cũn giỳp doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, đồng thời có vốn để tiếp tục đầu tư vào sản xuất không chỉ về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở cả hai bên đều có lợi. Vỡ vậy đó giỳp doanh nghiệp tăng được doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia xẻ được rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của công ty.
Thứ tư, xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, Marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh.
Như vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trũ quan trọng và cú tỏc động tích cực tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
II. CÁC HèNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khác nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khẩu, căn cứ vào nguồn hàng xuất khẩu...Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hành một số hỡnh thức xuất khẩu và được coi là xuất khẩu sau:
1. Xuất khẩu trực tiếp.
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp là một hỡnh thức xuất khẩu hàng hoỏ mà trong đó các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nước ngoài (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến).
Theo hỡnh thức xuất khẩu này, cỏc doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng hoá để xuất khẩu thỡ phải cú vốn thu gom hàng hoỏ từ cỏc địa phương, các cơ sở sản xuất trong nước. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thỡ hàng hoỏ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
- Cụng ty nên quan tâm hơn nữa đến “bộ mặt" của công ty: Hiện nay, các phũng làm việc của Cụng ty nhất là phũng mõy tre cũn chưa được khang trang và đẹp, Vỡ vậy, Cụng ty sớm cú kế hoạch trang trớ lại phũng làm việc của Cụng ty để tăng thêm uy tín của Công ty bởi vỡ khách hàng sẽ để ý đến cả vấn đề này trong quan hệ với cụng ty.
1.7. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các hoạt động kinh tế thỡ vấn đề vốn cũng phần nào bớt căng thẳng với các doanh nghiệp.
Ngoài các biện pháp huy động vốn hiện có, Công ty có thể huy động vốn bằng các cách sau:
- Doanh nghiệp cú thể tiến hành nghiờn cứu dự ỏn liờn doanh, liên kết với bạn hàng nước ngoài trong nước những khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút vốn từ bên ngoài vào công ty. Cùng với chủ trương chung của Nhà nước là kêu gọi khuyến khích sự đầu tư của các nước phát triển vào Việt Nam thỡ việc Cụng ty tiến hàng liên doanh liên kết với các bên đối tác nước ngoài nhằm nâng cao nguồn vn và sử dụng các dây truyền công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý, kinh doanh của những nước phát triển là việc nên làm. Tuy nhiên, để tiến hành liên doanh liên kết có lợi cho Công ty mà không làm ảnh hưởng đến tương lai lâu dài của Công ty cũng như lợi ích xó hội mới là điều đáng quan tâm. Trước hết, đối tác mà Công ty lựa chọn phải có cùng lĩnh vực hoạt động mà Công ty định liên doanh liên kết. Sau nữa là phải có bề dày kinh nghiệm tức là đó hoạt động trong lĩnh vực này lâu và có uy tín trên thị trường quốc tế, có khả năng chinh phục khách hàng trên toàn thế giới.
Cú thể núi, liờn doanh là một hỡnh thức huy động vốn tương đối mới nhưng đó phổ biến ở nước ta. Song để đạt được hiệu quả cao thỡ phần phải cú sự nghiờn cứu, chuẩn bị thật kỹ lưỡng trước khi thực hiện,
- Trong nhiều trường hợp, để huy động vốn Công ty phải yêu cầu đối tác hỗ trợ tín dụng: Cụ thể là với một số trường hợp xuất khẩu, Công ty nên yêu cầu người mua ( Người nhập khẩu) ứng trước 1 phần toàn bộ giá trị hợp đồng và Công tycó thể sử dụng số tiền ứng trước đó phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đối với những trường hợp đồng có giá trị lớn, vượt quá khả năng của Công ty thỡ Cụng ty nờn ỏp dụng hỡnh thức này hay có thể thực hiện hợp động bằng cách mời một số nhà xuất khẩu Việt Nam cùng tham gia và 2 bên cùng nhau chia sẻ lợi nhuận
Như vậy, vốn luôn là vấn đề khó khăn đối với mọi đơn vị kinh doanh nhưng chắc chắn nó không phải là vấn đề bế tắc bởi vỡ cú rất nhiều cách huy động vốn. Điều quan trọng là làm thế nào để sử dụng những đồng vốn đó một cách có hiệu quả. Vỡ vậy, Cụng ty cần cú những biện phỏp tớch cực nhằm tăng nhanh chóng vũng quay của vốn, trỏnh ứ đọng vốn ở hâu này mà lại thiếu vốn ở khâu khác, đó là việc phõn phối nguồn vốn hợp lý cú kiểm tra, kiểm soỏt vũng tuần hoàn của vốn và đánh giá mức sinh lợi của mỗi đồng vốn bỏ ra.
1.8. Bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ cho cán bộ xuất nhập khẩu.
Trỡnh độ cán bộ công nhân viên trong Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một trong những nguồn lực cơ bản của công ty. Công ty đi lên như hiện nay là nhờ có đội ngũ cán bộ quản lý, cỏn bộ nghiệp vụ tinh thụng về nghề nghiệp, nhiệt tỡnh với hết khả năng và trách nhiệm của mỡnh.
Hàng năm, thông qua hệ thống kiểm tra tuyển dụng và bổ nhiệm, Cụng tycú tuyển thờm một số cỏn bộ trẻ cú bằng cấp, cú trỡnh độ, thực sự am hiểu về nghiệp vụ, về thị trường, có phương pháp đánh giá và tư duy tốt.
Vỡ vậy, để đảm bảo cho Công ty có được đội ngũ cán bộ không bị lạc hậu về trỡnh độ thỡ hàng năm Công typhải cử một số cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn do các giáo sư, tiến sĩ trực tiếp giảng dạy.
Ngoài ra, Công ty cũng cần có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần để động viên các cán bộ công nhân viên làm công tác xuất nhập khẩu, sử dụng cơ chế khoán có quản lý sẽ khuyến khích được cán bộ nhân viên tích cực tham gia kinh doanh, tạo sự tương đối công bằng trong thu nhập và thực hiện nhiệm vụ. Công ty cần tiếp tục hoàn thiện hơn nhất là ở khâu giao chỉ tiêu và gắn bó chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu.
2. Một số kiến nghị với Nhà nước.
Để khuyến khích hoạt động sản xuất và xuất khẩu, để nâng cao uy tín hàng hoá Việt Nam trên thị trường Quốc tế, để kim ngạch xuất khẩu là phần đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, chính phủ cần quan tâm đến một số giải pháp sau:
2.1. Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô
Sự ổn định kinh tế vĩ mô trước hết phải hiểu là sự ổn định về các chính sách tài chính, thương mại, đầu tư, tiền tệ. Đó cũng là một trong những điều kiện tạo sự ổn định và quan tâm cho các nhà đầu tư, các công ty. Vỡ vậy Nhà nước cần:
- Ổn định tỷ giá hối đoái phù hợp với sức mua thực tế của đồng tiền: điều này sẽ thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết được xuất khẩu. Sự điều tiết này sẽ làm hạn chế hay tạo cơ hội tham gia hoạt động xuất khẩu của Công tyđến chiến lược đa dạng hoá mặt hàng, thị trường kinh doanh của công ty.
- Duy trỡ và ổn định chế độ kinh tế mở cửa ở Việt Nam, có sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nước, hỡnh thành thị trường đồng bộ, thông suốt, gắn nước ta với kinh tế và thị trường thế giới, thể hiện trong cả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý. Do vậy, phỏt triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu vừa coi trọng thị trường trong nước với nhiều thành phần kinh tế khác là 1 vấn đề cần quan tâm hiện nay.
2. 2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng đơn giản hơn thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trường.
Những quy định về xuất khẩu và các hàng rào thương mại là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu ở nước ta, hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu của Nhà nước phải được đổi mới và hoàn thiện . Cụ thể là:
- Hệ thống các văn bản pháp lý: các quy định phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công tyliên doanh xuất nhập khẩu, tránh tỡnh trạng khuyến khớch xuất khẩu một mặt hàng rào nào đó nhưng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trờn thực tế, cụng tỏc quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước cũn một số mặt bất cập với điều biến của hoạt động xuất khẩu, nhiều khi có không ít những thiếu sót và nhược điểm càn khắc phục.
2.3. Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu
- Đầu tư vốn công nghệ cho sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu . Hiện nay, hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta chủ yếu là hàng thô, hàng qua sơ chế. Vỡ vậy, để nâng cao hiệu quả xuất khõu thỡ Nhà nước cần khuyến khích đầu tư khoa học và công nghệ vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị kinh tế tạo ra nguồn hàng phong phú và đa dạng đảm bảo cho xuất khẩu, cần tập trung tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến thích hợp từ nước ngoài, chú ý hạn chế các công nghệ sản xuất gây tốn năng lượng nguyên liệu và gây ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực cho khoa học và cụng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu bằng cách tổ chức các trường lớp đào tạo về kỹ thuật quản lý ở trỡnh độ cao nhằm tạo ra các cán bộ nắm vững công nghệ sản xuất mới, kinh doanh giỏi, có khả năng nắm bắt cái tiên tiến, cải tạo cái cũ làm hạt nhân cho các cơ sở sản xuất.
2.4. Mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế
Nhà nước chủ động đa dạng hoá hỡnh thức hợp tỏc quốc tế, chỳ trọng hợp tỏc với cỏc nước có trỡnh độ khoa học kỹ thuật cao. Tạo điều kiện, để doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường với khách hàng, bạn hàng một cách tốt nhất.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đũi hỏi mỗi doanh nghiệp phải phỏt huy được tính chủ động, sáng tạo, nghiên cứu khảo sát thị trường và định hướng cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Từ những đánh giá về hoạt động kinh doanh ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty và nhất là kinh doanh xuất khẩu đang từng bước được hoàn thiện tốt hơn, phù hợp với tỡnh hỡnh thị trường và khả năng cung ứng của công ty. Tuy nhiờn, Cụng ty cũn gặp phải rất nhiều khú khăn do nhu cầu khắt khe của thị trường ngày càng cao. Để đạt mục tiêu duy trỡ và phỏt triển lõu dài Cụng ty nờn cú chiến lược kinh doanh dài hạn, nghiên cứu nhu cầu của thị trường, nghiên cứu khả năng về nguồn hàng để có các quyết định chính xác kịp thời, đồng thời phải có các chính sách Marrketing phù hợp cho các hoạt động kinh doanh trong nước và kinh doanh xuất khẩu.
Nội dung nghiên cứu của đề tài đề cập đến một trong những hoạt động chính của Công ty đó là hoạt động xuất khẩu. Với hệ thống kiến thức được trang bị ở trường cùng với việc tỡm hiểu về hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây trong thời gian thực tập, tui xin đưa ra một số kiến nghị đó trỡnh bày ở trờn, với mong muốn gúp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty. Hy vọng trong thời gian tới Công ty sẽ đứng vững và phát triển không ngừng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links