pure_love_2801
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 2
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG. 2
1. lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adamsmith 2
1.1. Nội dung 2
1.2. Khả năng áp dụng 3
2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 4
3. Lý thuyết của Heckscher- Ohlin 6
3.1. Các giả thiết của Heckscher- Ohlin 6
3.2. Nội dung 6
II. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 7
1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 7
2. Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu 9
3. Chiến lược phát triển hướng ngoại 10
III. CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU 12
1. Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 12
2. Sự phát triển của khoa học công nghệ 13
3. Một số xu hướng phát triển khác của thương mại quốc tế 14
IV. HOẠT ĐỘNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 15
1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá 15
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá 15
2.1. Nhân tố kinh tế 15
2.2. Nhân tố văn hoá- xã hội 16
2.3. Nhân tố môi trường chính trị- pháp luật 16
2.4. Nhân tố cạnh tranh 16
3. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế 17
3.1. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá với tăng trưởng kinh tế 17
3.2. Xuất khẩu hàng hoá với chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17
3.3. Xuất khẩu hàng hoá đối với việc giải quyết việc làm 18
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG KÍNH XÂY DỰNG 19
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KÍNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 19
1. Quá trình hình thành và phát triển 19
2. Vai trò của ngành kính xây dựng trong điều kiện hiện nay 21
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG KÍNH XÂY DỰNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY 22
1. Những kết quả đã đạt được 22
2. Những khó khăn, hạn chế trong quá trình xuất khẩu 23
III. ĐỊNH HƯỚNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 25
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 27
I. VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 27
1. Chính sách pháp luật kinh tế về xuất khẩu 27
2. Cải tiến, hoàn thiện thủ tục hành chính 28
II. VỀ PHÍA CÔNG TY 29
1. Tìm kiếm thị trường 29
2. Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên trong tổng công ty Viglacera 29
3. Đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn giỏi 30
KẾT LUẬN 31
DANH SÁCH TÀI LIỆU 32
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-de_tai_mot_so_bien_phap_thuc_day_san_xuat_va_xuat.Y7beVVWJ9X.swf /tai-lieu/de-tai-mot-so-bien-phap-thuc-day-san-xuat-va-xuat-khau-mat-hang-kinh-xay-dung-75515/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
2. Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu
Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu nhằm đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trong nước mà trước hết là các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế các sản phẩm nhập khẩu. Để thực hiện chiến lược này đòi hỏi phảI có những điệu kiện sau:
Thứ nhất, tạo điều kiện để cho các ngành sản xuất trong nước có được thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng rãi. Do vậy chiến lược này chỉ có thể phát huy hiệu quả đối với những nước có dân số tương đối đông. Thứ hai, các ngành công nghiệp trong nước ban đầu có thể còn nhỏ bé nhưng phảI tạo ra được những yếu tố đảm bảo khả năng phát triển. Những yếu tố này đòi hỏi phảI thu hút vốn và công nghệ của các nhà đầu tư trong và ngoàI nước.
Thứ ba, chính phủ phảI có những chính sách thích hợp. Vì ban đầu khi công nghiệp trong nước còn non trẻ, giá thành sản xuất thường cao hơn so với thị trường thế giới. Chính phủ cần xây dựng hàng rào bảo hộ bằng các hình thức như: trợ cấp, thuế quan, hạn ngạch để hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước để tăng khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Tuy nhiên, chiến lược thay thế còn có những hạn chế: Thứ nhất, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Bởi vì một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tỉ suất lợi nhuận của nhà sản xuất là thuế quan và hạn ngạch do chính phủ đặt ra. Do được sự bảo hộ của chính phủ nên các doanh nghiệp trong nước sẽ có được nguyên liệu đầu vào giá rẻ, làm giảm chi phí sản xuất, các doanh nghiệp yên tâm với sự bảo hộ của nhà nước. Nếu chi phí sản xuất tăng hay sức cạnh tranh của mặt hàng nhập khẩu giảm thì các doanh nghiệp lại chông chờ sự bảo hộ của chính phủ do đó đáng lẽ bảo hộ sẽ giảm dần theo thời gian thì các nhà sản xuất lại chông chờ bảo hộ tăng lên
Thứ hai, chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu làm nảy sinh nhiều tiêu cực, bảo hộ bằng thuế dẫn đến tình trạng chốn lậu thuế, hối lộ đội ngũ thuế quan. Bảo hộ bằng hạn ngạch thì dẫn đến tình trạng hối lộ các quan chức phụ trách phân phối hạn ngạch
Thứ ba, chiến lược này còn hạn chế xu hướng công nghiệp hoá của đất nước. Chiến lược này thường bắt đầu từ công nghiệp hàng tiêu dùng, sau đó lại tiếp tục tạo thị trường cho các ngành sản xuất sản phẩm trung gian. Nhưng vì thị trường đối với sản phẩm trung gian như: hoá chất, luyện kim thường nhỏ hơn thị trường hàng tiêu dùng nên có trở ngại đối với vấn đề này. Do vậy, cũng lại chông chờ vào sự bảo hộ, sự bảo hộ này lại làm tăng giá đầu vào đối với các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Để đảm bảo lợi nhuận các ngành công nghiệp lại tiếp tục phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu làm cho các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu không có khả năng phát triển, hạn chế sự hình thành cơ cấu công nghiệp đa dạng ở đất nước.
Thứ tư là, chiến lược này làm tăng nợ nước ngoàI của các nước đang phát triển. Do được bảo hộ nên các sản phẩm của sản xuất trong nước không có khả năng cạnh tranh và khả năng tiêu thụ trên thị trường quốc tế, trong khi vẫn phảI nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu từ ngoàI làm cho tình trạng nhập siêu của những nước này tăng lên.
3. Chiến lược phát triển hướng ngoại
Trong suốt những năm 50, 60 của thế kỷ trước hầu hết các nước đang phát triển gặp phảI những khó khăn do theo đuổi chiến lược hướng nội. Đặc biệt là khoản nợ nước ngoàI ngày càng gia tăng, nền kinh tế tăng trưởng chậm, cơ cấu kinh tế mất cân đối. Do vậy, đầu những năm 60 một số nước đã chuyển hướng chiến lược, đI đầu trong các nước đang phát triển là những nước NICs. Họ đã thành công trong việc thực hiện chiến lược hướng ngoại, họ nhận thấy rằng để khắc phục vấn đề nợ nước ngoàI, nguồn tàI nguyên và thị trường nhỏ hẹp trong nước chỉ có cách là dựa vào thị trường quốc tế. Nội dung của chiến lược hướng ngoại của các nước NICs là sản xuất những mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều nhất những yếu tố có sẵn trong nước, thực hiện nhất quán chính sách giá cả: giá hàng trong nước phảI phản ánh sát với hàng trên thị trường quốc tế và phản ánh được sự khan hiếm của các yếu tố trong nước. ở phần lớn các nước đang phát triển, nguồn lao động dồi dào trong khi nguồn vốn lại khan hiếm. Chính sách của nhà nước là tiền lương và các chi phí khác, về nhân công phảI thấp và lãI suất phảI cao nhằm khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, như vậy vừa mang lại lợi nhuận, vừa tạo ra công ăn việc làm, góp phần giảI quyết vấn đề thất nghiệp cho đất nước. Do vậy, đối với các nước NICs trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lược hướng ngoại thường tập chung vào sản xuất hàng công nghiệp và dịch vụ sử dụng nhiều lao động làm cho chi phí sản xuất sẽ tương đối thấp so với thị trường quốc tế.
Sau khi các nước NICs đã thành công trong công việc lựa chọn chiến lược của mình thì một số nước đang phát triển khác và các nước ASEAN cũng lần lượt chuyển sang chiến lược hướng ngoại để khắc phục tình trạng khó khăn của mình. Nhưng điểm khác của các nước ASEAN so với các nước NICs là:
Thứ nhất, phần lớn các nước ASEAN có dân số tương đối đông nên tạo ra được thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Thứ hai, các nước ASEAN đều có tàI nguyên thiên nhiên đáng kể. Do vây, nội dung của chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN có những đặc điểm khác so với các nước NICs. Nội dung của chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN là tận dụng lợi thế so sánh để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, sử dụng nguồn tàI nguyên thiên nhiên để thúc đẩy quá trình tích luỹ ban đầu của đất nước. Khuyến khích sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Chiến lược hướng ngoại đã tác động mạnh đến nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Chiến lược hướng ngoại tạo khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng động. Sự phát triển của các ngành công nghiệp trực tiếp xuất khẩu đã tác động đến các ngành cung cấp đầu vào cho các ngành xuất khẩu tạo ra “ mối liên hệ ngược” thúc đẩy sự phát triển của những ngành này. Bên cạnh đó, khi vốn tích luỹ của nền kinh tế được nâng cao thì sản phẩm thô sẽ tạo ra “mối liên hệ xuôI” là nguyên liệu cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến và mối liên hệ xuôI này tiếp tục mở rộng. Sự phát triển của tất cả các ngành này sẽ làm tăng thu nhập của người lao động, tạo ra mối liên hệ gián tiếp cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và dịch vụ. Chiến lược hướng ngoại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Chiến lược hướng ngoại tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho đất nước. Nguồn thu nhập này vượt ...