thumotlantinem

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chè của công ty cổ phần chè Quân Chu





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chè 3

1.1 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3

1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 3

1.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh 3

1.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chè 4

1.2.1 Các bước thực hiện tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chè 4

1.2.1.1 Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường tiêu thụ 4

1.2.1.2. Xây dựng chiến lược và kế hoặch tiêu thụ sản phẩm: 5

1.2.1.3 Chính sách giá bán 6

1.2.1.4. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: 7

1.2.1.5 Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 11

1.2.1.6 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 11

1.2.1.7 Dịch vụ khách hàng sau khi bán hàng 14

1.2.1.8 Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 14

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm chè của doanh nghiệp 17

1.2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 17

1.2.2.2 Tiềm lực của doanh nghiệp 20

1.3 Phân tích ngành chè (các thời điểm liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp) 22

1.3.1 Giai đoạn trước 1990 22

1.3.2 Giai đoạn 1990 – 1996 22

1.3.3 Giai đoạn 1997 – 2001 23

1.3.4 Giai đoạn 2002 – 2006 23

1.3.5 Giai đoạn 2007 đến nay 24

1.3.6 Những cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm đối với công ty cổ phần chè Quân Chu 25

1.3.6.1 Thách thức 25

1.3.6.2 Cơ hội 26

Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chè Quân Chu 27

2.1 Một số nét khái quát tình hình hoạt động của công ty 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 27

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 30

2.1.2.1 Những thông tin chung về công ty cổ phần chè Quân Chu: 30

2.1.2.2 Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc 30

2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty 44

2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty cổ phần chè Quân Chu 46

2.2.1 Các sản phẩm sản xuất kinh doanh của công ty 46

2.2.2 Phân tích hoạt động tiêu thụ chè 47

2.2.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm chè của công ty 51

2.2.3.1 Đánh giá chung kết quả tiêu thụ sản phẩm chè của công ty 51

2.2.3.2 Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm theo từng mặt hàng 52

2.2.3.3 Những điểm mạnh trong công tác tiêu thụ sản phẩm 57

 2.2.3.4 Những vấn để cần giải quyết trong công tác tiêu thụ sản phẩm.58

Chương III: Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần chè Quân Chu 60

3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 60

3.2 Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 60

3.2.1. Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường 60

3.2.2 Đổi mới máy móc thiết bị 62

3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm 62

3.2.4 Đa dạng hóa hình thức thanh toán đồng thời tăng kỷ luật thanh toán 64

3.2.5 Hoàn thiện tốt công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 64

3.2.5.1 Tổ chức tốt công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 64

3.2.5.2 Tổ chức và quản lý có hiệu quả mạng lưới tiêu thụ 65

3.2.5.3 Xây dựng chiến lược quảng cáo và giới thiệu sản phẩm tiết kiệm, có hiệu quả 67

3.2.6 Đào tạo nâng cao trình độ, đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động tiêu thụ sản phẩm 69

Kết luận 71

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cấp của nhà nước, hàng loạt khó khăn mới đặt ra như: vốn, lợi nhuận, cổ tức, năng lực uy tín của HĐQT, ban kiểm soát
Trong hơn 8 năm sau cổ phần hoá, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt được những thành quả nhất định. Tổng sản phẩm bán ra có tăng nhưng không ổn định, khách hàng từ chỗ chỉ bán cho Tổng công ty chè là chính, nay đã xuất khẩu trực tiếp và với nhiều khách hàng khác nhau.
Tuy nhiên do thị trường có nhiều biến động trong khi đó Công ty chưa có những chính sách phù hợp nhằm tạo sự ổn định bền vững trong SXKD, hậu quả trong 2 năm 2005 và 2006 SXKD không kiểm soát được tình hình và kết quả dẫn đến thua lỗ lớn. Từ năm 2007, nhờ áp dụng chính sách cải tổ lại toàn bộ từ việc sắp xếp tinh giảm bộ máy quản lý, cải tiến thiết bị máy móc, phương án tiền lương, quy trình công nghệ,...nên sản xuất kinh doanh đã trở nên ổn định và tiếp tục phát triển. Kết quả đã chấm dứt được tình trạng thua lỗ, lãi năm sau cao hơn năm trước và từng bước dần khẳng định lại vị thế của mình trên thị trường.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Những thông tin chung về công ty cổ phần chè Quân Chu:
- Tên giao dịch:
+ Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: Công ty cổ phần chè Quân Chu.
+ Tên đối ngoại: Quan Chu Tea Joint Stock Company.
- Đơn vị quản lý: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Nguyên.
- Giám đốc công ty: Lê Xuân Tình.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 120 người.
- Trụ sở chính: Thị trấn Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại: 0280 (626 003 - 626 006).
- Fax : 02803 626 010- Email: [email protected]
- Lĩnh vực hoạt động:
Công ty cổ phần chè Quân Chu sản xuất - chế biến - kinh doanh các sản phẩm chè, nông sản sản phẩm chè và kinh doanh dịch vụ thương mại, xuất nhập khầu trong và ngoài nước theo giấy phép kinh doanh số 1700000001 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 24 tháng 3 năm 2000.
2.1.2.2 Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức tổng thể của Công ty cổ phần chè Quân Chu:
Phòng tổng hợp
Xưởng chế biến
P. Kinh doanh
Phòng tài chính kế hoạch
Giám đốc
Đại diện lãnh đạo
Phó Giám đốc
Kế toán trưởng
Xưởng chè đen
Xưởng chè xanh
Phó Giám đốc
Qu¶n ®èc
: Không thuộc Hệ thống quản lý chất lượng
a. Chức năng và nhiệm vụ phòng tổng hợp
P.Giám đốc
Tr. phòng
Tr­ëng phßng
Lái xe
Nhân viên 1
Nhân viên 2
Bảo vệ
Tạp vụ
Thu mua
Thu mua
Thu mua
Thu mua
* Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức
* Chức năng nhiệm vụ
- Tổ chức, quản lý, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp
- Chỉ đạo việc quản lý đất đai, rừng trồng, an ninh trật tự trong công ty.
- Quản lý toàn bộ hồ sơ cán bộ công nhân viên, đề xuất giải quyết các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách, BHXH.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc trực tiếp giao.
* Phó phòng
- Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp. Soạn thảo quy trình, hướng dẫn, chăm sóc và thu hoạch chè...
- Dự báo tình hình sâu bệnh, đề xuất biện pháp phòng ngừa và khắc phục.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc hay trưởng phòng phân công.
* Nhân viên 1
- Phụ trách tiền lương:
+ Tham mưu xây dựng phương án tiền lương và theo dõi việc thực hiện phương án tiền lương khối gián tiếp cơ quan, lập bảng lương và BHXH.
+ Tổng hợp bảng lương hàng tháng và lương ốm đau, thai sản.
+ Theo dõi diễn biến bậc lương của CBCNV.
+ Cân nhận nguyên liệu chè búp tươi.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phòng phân công.
* Nhân viên 2
- Tham mưu XD kế hoạch thu nghĩa vụ nương chè, theo dõi và đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch thu nghĩa vụ nương chè.
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện của các hợp đồng nhận tư liệu sản xuất.
- Theo dõi đôn đốc thu các khoản nợ trong nông nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phòng phân công.
* Lái xe
- Chức năng: Thực hiện nhiệm vụ đưa đón lãnh đạo đi công tác.
- Nhiệm vụ: Đảm bảo an toàn về người và tài sản trong quá trình đưa đón, lưu thông trên đường.
+ Quản lý, bảo quản, bảo dưỡng xe và các dụng cụ, phụ tùng của xe.
+ Kiểm tra, lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế và khám định kỳ theo đúng quy định.
+Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phòng phân công.
* Tổ bảo vệ
- Chức năng: Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác bảo vệ theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
- Nhiệm vụ:
+ Đảm nhiệm công tác bảo vệ khu cơ quan, nhà máy 24/24h
+ Quản lý con dấu của công ty.
+ Nhận báo chí, công văn đi và đến. Vào sổ lưu trữ.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng phòng phân công.
* Tạp vụ
Thực hiện các nhiệm vụ do trưởng phòng phân công.
* Nhân viên thu mua
- Làm nhiệm vụ mua nguyên liệu chè búp tươi theo sự phân công.
- Thực hiện đúng các quy định về thu mua nguyên liệu chè tươi.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan trong công việc thu nghĩa vụ và nợ vay (nếu có).
b. Chức năng nhiệm vụ xưởng chế biến
* Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức xưởng chế biến
Quản đốc
Phó quản đốc
Trưởng KCS
Trưởng ca chè xanh
Nhân viên KCS
Trưởng ca BTP
Công nhân
Héo – Vò – Sấy
Đóng bao bì
Tổ sàng
Tổ trộn
Tổ cơ điện
Thủ kho kế toán
Vệ sinh CN
:Không thuộc Hệ thống quản lý chât lượng
* Chức năng:
- Sản xuất chế biến sản phẩm chè cho công ty.
- Kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng.
- Quản lý và huy động nguồn nhân lực cho quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm.
- Quản lý bảo dưỡng, bảo trì các loại thiết bị, máy móc, nhà xưởng trong phạm vi xưởng chế biến.
- Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường.
* Nhiệm vụ:
- Sản xuất sản phẩm chè các loại theo kế hoạch năm , quí, tháng và lệnh sản xuất của Giám đốc công ty.
- Sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện việc lập kế hoạch quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng nhằm duy trì tốt quá trình sản xuất.
- Bảo toàn sản phẩm: Trong việc lưu kho, xếp, dỡ, vận chuyển, nhập, xuất kho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm.
- Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ theo các quy trình, quy định của công ty và các văn bản hiện hành của nhà nước.
- Trao đổi thông tin với các bộ phận liên quan trong quá trình sản xuất sản phẩm.
* Quản đốc
- Quản lý chung và điều hành toàn bộ hoạt động của xưởng, kiêm phụ trách bộ phận cơ điện.
- Trực tiếp điều hành ngành BTP.
- Tổ chức sản xuất, điều hành và giám sát quá trình sản xuất chế biến sản phẩm chè cho công ty.
- Lập phương án cải tiến thiết bị, tìm kiếm khách hàng, mua sắm vật tư đáp ứng yêu cầu SX.
- Thực hiện các hợp đồng bên ngoài về chế tạo, sửa chữa thiết bị. Lập kế hoạch sửa chữa lớn máy móc thiết bị, tổ chức kiểm định các thiết bị theo dõi và đo lường.
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho các bộ phận trong xưởng, theo dõi, đôn đốc thực hiện các nhiệm vụ đó.
- Chủ trì đánh giá và phân loại kết quả thực hiện nhiệm vụ hàng tháng của từng bộ phận và các thành viên trong xưởng.
- Cùng với các phòng chức năng xây dựng kế hoạch, phương án SXKD của công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.
- Báo cáo Giám đốc công ty về kết quả hoạt động công tác.
* Trưởng KCS kiêm trưởng ngành hoàn thành phẩm, phụ trách công nghệ chế biến.
- Quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm soát chất lượng của quá trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng.
- Thực hiện các nhiệm vụ được giám đốc giao về chất lượng sản phẩm, tiến độ sản xuất, tiến độ giao hàng.
- Chỉ đạo giám sát việc thực hiện các quy trình, quy định công nghệ, vận hành thiết bị, máy móc. Công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghệ, phòng chống cháy nổ thuộc phạm vi phụ trách.
- Kiểm tra theo dõi và đề ra các biện pháp phòng ngừa, khắc phục những sản phẩm sai hỏng trong quá trình sản xuất của ngành.
- Kiểm tra bảng chấm công của của các tổ hoàn thành phẩm và chè xanh.
- Lập kế hoạch và xây dựng giáo án đào tạo công nhân (kể cả công nhân hợp đồng) hằng năm về các quy trình, quy định công nghệ trong SX, chế biến chè BTP,TP.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc và quản đốc phân công.
- Quản lý và điều hành các công việc của xưởng khi quản đốc đi vắng.
- Báo cáo quản đốc về các nhiệm vụ được giao.
* Trưởng ca BTP.
- Giúp việc cho quản đốc và trực tiếp phụ trách, quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động trong ca sản xuất kể cả tổ chức bố trí lao động.
- Chỉ đạo giám sát quy trình, quy định công nghệ, nguyên tắc vận hành máy móc thiết bị, an toàn lao động, VSCN, PCCN.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh các thông số kỹ thuật để tạo được sản phẩm đạt chất lượng cao nhất trong từng công đoạn thuộc ca phụ trách.
- Thực hiện việc ghi chép các loại sổ sách, biểu mẫu theo các quy định công nghệ.
- Nhận kết quả đánh giá của KCS về chất lượng sản phẩm SX của ca phụ trách.
- Thực hiện các công việc khác do quản đốc, phó quản đốc phân công.
- Báo cáo quản đốc, phó quản đốc về các nhiệm vụ được giao.
* Tổ trưởng các tổ thuộc bộ phận hoàn thành phẩm.
- Chịu trách nhiệm quản lý thiết bị, nhà xưởng, công cụ thuộc...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp luyện kĩ năng lập dàn ý và viết bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT tại Techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top