Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây dựng 699
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3
1- Cơ sở lý luận của công tác hoạch định chiến lược kinh doanh 3
1.1- Vai trò, tầm quan trọng của quản trị chiến lược 3
1.1.1- Quản trị chiến lược là gì ? 3
1.1.2- Quá trình quản trị chiến lược 4
1.1.3- Vai trò của quản trị chiến lược đối với sự phát triển của một doanh nghiệp 4
1.2- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 5
1.2.1- Phân tích và dự báo cơ hội , nguy cơ, mạnh yếu của doanh nghiệp 8
1.2.1.1- Môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.2.1.1.1- Tác động của môi trường quốc tế 9
1.2.1.1.2 Ảnh hưởng của môi trường kinh tế quốc dân 10
1.2.1.1.3- Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh ngành 12
1.2.1.1.4- Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo về môi trường kinh doanh bên ngoài 14
1.2.1.1.5- Ảnh hưởng của môi trường nội bộ doanh nghiệp 16
1.2.1.1.6 Tổng hợp kết quả phân tích về thực trạng doanh nghiệp 17
1.2.2- Hình thành phương án chiến lược 18
1.2.2.1- Phân tích cơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu 18
1.2.2.1.1- Đánh giá thứ tự ưu tiên của các cơ hội 19
1.2.2.1.2- Đánh giá thứ tự ưu tiên của các nguy cơ 19
1.2.2.2- Hình thành các ý tưởng chiến lược trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, mạnh và yếu 20
1.2.3- Soát xét lại hệ thống mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 21
2 - SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI QUẢN TRỊ VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY 27
2.1- Sự cần thiết phải tiến hành quản trị chiến lược 27
2.2 - Sự cần thiết khách quan phải quản trị và hoạch định chiến lược kinh doanh ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA 30
CÔNG TY XÂY DỰNG 699 30
1- QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 30
1.1- Quá trình thành lập và phát triển 30
1.2 – Một số thành tựu mà công ty đạt được hiện nay 33
1.3 – Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của công ty 37
2- Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác hoạch định chiến lược của Công ty Xây dựng 699 38
2.1- Đặc điểm về sản phẩm của ngành xây dựng 38
2.2- Tính chất cơ động trong hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng 39
2.3- Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty 40
3- Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động kinh doanh của Công ty Xây dựng 699 trong thời gian qua 42
3.1- Đánh giá khái quát công tác kế hoạch hóa hoạt động kinh doanh 42
3.2- Căn cứ xây dựng kế hoạch của công ty 44
3.2.1- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường 44
3.2.2- Căn cứ vào nguồn lực hiện có của công ty 45
3.2.3- Căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch các năm trước 46
3.3- Tình hình thực hiện kế hoạch của công ty trong thời gian qua 46
3.4- Các kế hoạch và chỉ tiêu kế hoạch của công ty được xây dựng năm 2002 48
3.4.1- Kế hoạch giá trị sản lượng 48
3.4.2-Kế hoạch lao động và tiền lương 49
3.4.2-Kế hoạch vật tư thiết bị 50
3.4.4- Kế hoạch tài chính và kế hoạch kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002 50
3.5- Đánh giá thực trạng tình hình kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng 699 trong thời gian qua 51
3.5.1- Những kết quả đạt được 51
3.5.2- Những tồn tại 52
3.5.3- Nguyên nhân của những tồn tại 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2010 CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 699 56
1- Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh 56
1.1- Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh bên ngoài công ty 56
1.1.2- Môi trường ngành 57
1.1.2.1- Đối thủ cạnh tranh 58
1.1.2.2- Phân tích khách hàng 59
1.1.2.3- Phân tích nhà cung cấp 60
1.1.2.4- Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 60
1.2- Phân tích và dự báo môi trường bên trong công ty 61
2- Xác định hệ thống mục tiêu chiến lược đến năm 2010 cho Công ty Xây dựng 699 62
3- Vận dụng ma trận SWOT (Strengths- Weaknesses- Oportunities ) hình thành các ý tưởng chiến lược 63
4- Xây dựng các chiến lược trên cơ sở sử dụng " Lưới chiến lược kinh doanh " 66
4.1- Chiến lược thị trường 67
4.2- Chiến lược đấu thầu 68
4.2.1- Chiến lược đấu thầu dựa chủ yếu vào ưu thế giá 69
4.2.3- Chiến lược đấu thầu dựa vào khả năng tài chính 70
4.3- Chiến lược phát triển con người 71
KẾT LUẬN 73
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-06-khoa_luan_mot_so_giai_phap_hoach_dinh_chien_luoc_kinh_doanh_Qrh8RmjtxG.png /tai-lieu/khoa-luan-mot-so-giai-phap-hoach-dinh-chien-luoc-kinh-doanh-o-cong-ty-xay-dung-699-90123/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Trên thực tế, trong thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp chưa tiếp cận khái niệm chiến lược kinh doanh do đó chưa thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh.
Từ năm 1986 thực hiện đường lối đổi mới đất nước và đặc biệt là đổi mới nền kinh tế với quan điểm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyển sang hạch toán kinh doanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đã giành được quyền tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm ra con đường đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế mới. Do đó, chiến lược kinh doanh là không thể thiếu được trong tình hình mới.
Hiện nay, khi chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, đa số các doanh nghiệp phải đối mặt với những điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn, phức tạp mang tính biến động và rủi ro cao, song việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với sự thay đổi môi trường là hết sức cần thiết, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế, những bài học thành công hay thất bại trong kinh doanh đã chỉ ra có những nhà tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trắng nhờ có được chiến lược kinh doanh tối ưu và ngược lại cũng có những nhà tỷ phú do sai lầm trong đường lối kinh doanh của mình đã trao cơ ngơi kinh doanh của mình cho địch thủ trong một thời gian ngắn. Sự đóng cửa của những công ty làm ăn thua lỗ và sự phát triển của những doanh nghiệp có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh cao thực sự phụ thuộc một phần đáng kể vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đó đặc biệt trong nền kinh tế thị trường.
Sự tăng tốc của các biến đổi môi trường, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với việc ngày càng khan hiếm các nguồn tài nguyên dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về phía xã hội, từ nội bộ của doanh nghiệp và cá nhân khác nhau đã làm cho chiến lược kinh doanh ngày càng có một tầm quan trọng lớn đối với một doanh nghiệp.
Sự cần thiết khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp được thể hiện trên một số mặt sau:
* Chiến lược kinh doanh giúp các nhà doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình.
* Điều kiện môi trường kinh doanh mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi nhanh thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ. Việc xây dựng các chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
* Chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan, hay nói cách khác là giúp các doanh nghiệp đề ra các quyết định chủ động.
* Hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo ra chiến lược kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơ sở tăng sự liên kết của các nhân viên với các quản trị viên trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
* Chiến lược kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách hợp lý nhất.
Với toàn bộ những lý do trên có thể khẳng định việc hoạch định chiến lược kinh doanh tốt trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp nước ta trong cơ chế kinh tế hiện nay. Có thể coi “ Chiến lược kinh doanh như là cái bánh lái của con tàu, đưa con tàu vượt trùng dương đến bờ thắng lợi ”.
Chương 2: thực trạng công tác kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh của
công ty xây dựng 699
1- Quá trình thành lập và phát triển của công ty
1.1- Quá trình thành lập và phát triển
Công ty Xây dựng 699 thuộc UBND Thành phố Hà Nội là một doanh nghiệp được thành lập theo giấy phép Số 4485/GP - TLDN ngày 08/07/1999 do UBND Thành phố Hà Nội cấp. Đăng ký kinh doanh Số 072027/GPĐKKD ngày 14/07/1999 do Sở kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp. Công ty có địa chỉ tại : 201 Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội; có tên giao dịch viết tắt : JC CO., LTD.
Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa công ty tham gia kinh doanh những ngành nghề sau :
* Thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
* Thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi
* Buôn bán vật tư, vật liệu, máy móc thi công
Công ty xây dựng 699 được thành lập trên cơ sở của một đội Xây dựng công trình Giao thông số 3 thuộc Công ty Xây dựng công trình giao thông 872 - Tổng Công ty Xây dựng công trình Giao thông 8. Công ty là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng theo quy định của Luật pháp. Từ khi thành lập đến nay, công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh quy mô doanh nghiệp. Công ty đã tập hợp được đông đảo đội ngũ cán bộ công nhân viên, chuyên viên, kỹ sư có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, kiến trúc, xây dựng dân dụng, Do tính chất cơ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi công trình mà công ty trúng thầu công ty sẽ tuyển dụng thêm công nhân xây dựng tại các địa phương làm việc theo cách ký kết hợp đồng thời vụ phù hợp với các quy định của Luật Lao động. Khi thành lập đến nay, số lượng biên chế thường xuyên trong công ty thay đổi qua các năm thể hiện thông qua biểu sau :
Bảng 3 : Số lượng công nhân viên biên chế thường xuyên
Đvt : Người
1999
2000
2001
Tổng số
155
206
320
- Biên chế quản lý hành chính
15
20
22
- Số kỹ sư
20
25
29
- Số kỹ thuật viên
10
10
19
- Công nhân chuyên nghiệp
65
71
100
- Số công nhân lành nghề
45
80
150
Qua số liệu trên cho thấy số lượng biên chế thường xuyên trong công ty tăng qua các năm. Năm 2001 tổng số công nhân viên tăng gấp đôi năm 1999 điều đó chứng tỏ quy mô của công ty ngày càng mở rộng; số kỹ sư, số công nhân lành nghề, công nhân chuyên nghiệp gia tăng qua các năm và năng lực của cán bộ công nhân viên trong công ty được thể hiện qua biểu sau :
Bảng 4 : Năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của công ty
Stt
Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề
Số lượng
Thâm niên
³ 5 năm
³ 10 năm
³15 năm
I/
Đại học và trên đại học
52
1
Kỹ sư đường bộ
15
5
8
2
2
Kỹ sư cầu hầm
5
4
1
3
Kỹ sư cầu đường
10
6
3
1
4
Kỹ sư xây dựng
10
6
2
2
5
Kỹ sư có khí
3
2
1
6
Kỹ sư kinh tế xây dựng
5
2
2
1
7
Cử nhân kinh tế
4
2
2
II/
Cao đẳng
5
8
Cao đẳng giao thông
5
4
1
III/
Trung cấp
13
9
Trung cấp cầu đường
4
1
3
10
Trung cấp xây dựng
3
2
1
11
Trung cấp khảo sát
3
1
1
1
12
Trung cấp cơ khí
3
1
1
1
Tổng cộng
70
Công ty Xây dựng 699 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được thành lập năm 1999 trên cơ sở của một Đội Xây dựng công trình Giao thông số 3 thuộc Công ty xây dựng công trình Giao thông 872- Tổng Công ty công trình Giao thông 8. Năm 1999 là năm vẫn còn nhiều khó khăn do còn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực do đó không những nguồn vốn trong nước bị hạn chế mà vốn từ các dự án nước ngoài cho xây dựng cơ bản bị cắt giảm làm cho việc đấu thầu các công trình nằm trong tình trạng cạnh tranh gay gắt. Song nhờ vào sự nỗ lực của bản thân công ty đã phát huy nội lực và các thuận lợi sẵn có của đơn vị mình, mạnh dạn đầu tư, sử dụng đồng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả vào công việc kinh doanh điều đó làm cho nguồn vốn kinh doanh của công ty ngày càng gia tăng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Tình hình vốn và tài sản của công ty từ 1999 á 2001
Đvt : Triệu đồng
Stt
Danh mục
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1
Tổng tài sản có
38.315,039
45.467,508
55.536,384
2
Nguồn vốn lưu động
19.520,671
23.059,321
28.768,000
3
Nguồn vốn chủ sở hữu
21.271,358
25.900,000
39.450,934
4
Nguồn vốn kinh doanh
20.879,660
24.569,310
27.500,000
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 1999 á 2001)
Qua số liệu trên cho ta thấy tình hình vốn và tài sản của công ty tăng qua các năm. Chỉ tiêu tổng tài sản có của công ty tăng điều đó chứng tỏ công ty đầu tư vốn vào mua sắm tài sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều. Ba chỉ tiêu nguồn vốn tăng qua các năm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao. Doanh thu của công ty qua các năm thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 6 : Doanh thu của công ty từ năm 1999 á 2001
Đvt : Triệu đồng
Stt
Danh mục
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1
Doanh thu trước thuế
30.867
40.667
62.500
2
Doanh thu sau thuế
29.521
38.069
59.902
1.2 – Một số thành tựu mà công ty đạt được hiện nay
Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc cải cách mạnh mẽ nền kinh tế của mình từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Các mục tiêu chính của cuộc cải cách kinh tế này là:
- Thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo cho các doanh nghiệp thế chủ động và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân.
- Mở cửa nền kinh tế với đầu tư nước ngoài và khuyến khích các quan hệ hợp tác với các nước khác.
Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc cải cách này nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đồng t...